Tại sao cần có cầu muối pin điện hóa

B. Ăn mòn kim loại là một quá trình hoá học trong đó kim loại bị ăn mòn bởi các axit

trong môi trường không khí.

C. Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hoá thành ion của nó.

D. Ăn mòn kim loại được chia làm hai dạng: ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá học.

Câu 19#. Sự phá hủy thép trong không khí ẩm được gọi là

A. sự khử.

B. sự ăn mòn điện hóa học.

C. sự oxi hóa.

D. sự ăn mòn hóa học.

Câu 20. Bản chất của ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa giống và khác nhau như

thế nào?

A. Giống là cả hai đều phản ứng với dung dịch chất điện li, khác là có và không có

phát sinh dòng điện.

B. Giống là cả hai đều là sự ăn mòn, khác là có và không có phát sinh dòng điện.

C. Giống là cả hai đều phát sinh dòng điện, khác là chỉ có ăn mòn hóa học mới là

quá trình oxi hóa khử.

D. Giống là cả hai đều là quá trình oxi hóa khử, khác là có và không có phát sinh

dòng điện.

Câu 21#. Một vật bị ăn mòn nhưng không phát sinh dòng điện và nhiệt độ càng cao

thì tốc độ ăn mòn càng nhanh. Hỏi vật bị ăn mòn loại loại nào?

A. Ăn mòn kim loại.

C. Ăn mòn điện hoá.

B. Ăn mòn hợp kim.

D. Ăn mòn hoá học.

Câu 22#. M là kim loại. Phương trình sau đây: Mn+ + ne →M biểu diễn:

A. Nguyên tắc điều chế kim loại.

C. Tính chất hoá học chung của kim loại.

B. Sự khử của kim loại.

D. Sự oxi hoá ion kim loại.

Câu 23. Phương pháp điều chế kim loại bằng cách dùng đơn chất kim loại có tính

khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch muối gọi là

A. phương pháp nhiệt luyện.

C. phương pháp điện luyện.

B. phương pháp thuỷ luyện.

D. phương pháp thuỷ phân.

Câu 24#. Phương pháp điều chế kim loại là

A. phương pháp điện phân.

B. phương pháp thuỷ luyện.

C. phương pháp nhiệt luyện.

D. tất cả đều đúng.

Câu 25#. Phương pháp nhiệt luyện là phương pháp dùng chất khử như CO, C, NH 3 ,

H 2 , Al để khử ion kim loại trong

A. oxit.

B. bazơ.

C. muối.

D. hợp kim.

Câu 26. Phương pháp có thể điều chế được những kim loại có độ tinh khiết rất cao

(99,99%) là

A. thuỷ luyện.

B. nhiệt luyện.

C. điện phân.

D. nhiệt phân.

b. Phần 2

Câu 27. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là

A. tính bazơ.

B. tính oxi hóa.

C. tính axit.

D. tính khử.

Câu 28#. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là

A. Na, Ba, K.

B. Be, Na, Ca.

C. Na, Fe, K.

D. Na, Cr, K

Câu 29#. Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl,

vừa tác dụng được với dung dịch AgNO 3 ?

A. Zn, Cu, Mg.

B. Al, Fe, CuO.

C. Fe, Ni, Sn.

D. Hg, Na, Ca.

Câu 30#. Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn ; số kim loại tác dụng được với dung dịch

Pb(NO 3 ) 2 là

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 31 .Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không

tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nguội là:

A. Fe, Al, Cr.

B. Cu, Fe, Al.

C. Fe, Mg, Al.

D. Cu, Pb, Ag.

Câu 32# . Để làm sạch một mẫu đồng có lẫn tạp chất là kẽm, thiếc và chì, không ngâm

mẫu đồng này trong

A. dung dịch Zn(NO 3 ) 2 dư.

B. dung dịch CuSO 4 dư.

C. dung dịch Cu(NO 3 ) 2 dư.

D. dung dịch CuCl 2 dư.

Câu 33. Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp bột Ag, Cu, Fe mà vẫn giữ nguyên khối lượng

của Ag trong hỗn hợp, cần dùng dung dịch

A. AgNO 3 (dư).

B. HCl (dư).

C. HNO 3 đặc, nóng (dư).

D. FeCl 3 (dư).

Câu 34. Cho kim loại M tác dụng với Cl 2 được muối X; cho kim loại M tác dụng

với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X

ta cũng được muối Y. Kim loại M là

A. Mg.

B. Al.

C. Zn.

D. Fe.

Câu 35. Hoà tan hoàn toàn 1,45g hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl

dư thu được 0,896 lit H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch ta được m (g) muối khan. Giá trị

của m là:

A. 4,29 g.

B. 2,87 g.

C. 3,19 g.

D. 3,87 g.

Câu 36. Hòa tan hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ liên tiếp nhau tác

dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đktc). Hai kim loại này là:

A. Be, Mg.

B. Mg, Ca.

C. Ca,Sr.

D. Sr, Ba.

Câu 37#. Cho 55,2g hỗn hợp X gồm 2 oxit kim loại tác dụng với FeO và Al 2 O 3 cần

vừa đủ 700ml dung dịch H 2 SO 4 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam

muối khan. Giá trị của m là

A. 98,8g.

B. 167,2g.

C. 136,8g.

D. 219,2g.

Câu 38. Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch

HCl loãng dư thu được 3,733 lit H 2 (đkc). Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là

A. 50%.

B. 35%.

C. 20%.

D. 40%.

Câu 39#. Ngâm m gam một lá Zn trong trong 150 ml dung dịch CuSO 4 1M, phản ứng

xong thấy khối lượng lá Zn giảm 5% so với ban đầu. Giá trị m là

A. 9,75 gam.

B. 9,6 gam.

C. 8,775 gam

D. 3,0 gam.

Câu 40# . Hòa tan hoàn toàn 5,1g hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch HNO 3 dư thu

được 1,12 lit(đktc) khí N 2 (sản phẩm khử duy nhất). Tính khối lượng muối có trong

dung dịch sau phản ứng.

A. 36,6g.

B. 36,1g.

C. 31,6g.

D. 31,1g.

Câu 41 . Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc thấy có

49gam H 2 SO 4 tham gia phản ứng tạo muối MgSO 4 , H 2 O và sản phẩm khử X. X là

A. SO 2 .

B. S.

C. H 2 S.

D. SO 2 , H 2 S.

Câu 42#. Nhúng thanh kim loại R chưa biết hoá trị vào dung dịch chứa 0,03 mol

CuSO 4 . Phản ứng xong nhấc thanh R ra thấy khối lượng tăng 1,38 gam. R là

A. Al.

B. Fe.

C. Zn.

D. Mg.

Câu 43. Cho 19,2 gam Cu vào 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm H 2 SO 4 0,1M và KNO 3

0,2M thu được V lít khí NO duy nhất (ĐKTC). Giá trị của V là

A.1.12.

B. 2.24.

C. 4.48.

D. 3.36.

Câu 44# . Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu và Al tác dụng hết với oxi thu được

3,33 gam oxit. Đem toàn bộ oxit thu được tác dụng với V ml dd HCl 2M. V có giá trị

A. 57ml.

B. 75ml.

C. 50ml.

D. 90ml.

Câu 45. Cho m gam hỗn hợp gồm Cu, Fe, Al tác dụng với dd HNO 3 loãng được (m

+ 31)g muối nitrat . Nếu cho m gam kim loại trên tác dụng với O 2 được oxit CuO,

Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 thì khối lượng oxit là

A. (m + 31)g.

B. (m + 16)g.

C. (m + 4)g.

D. (m + 48)g.

Câu 46. Cho hỗn hợp bột Zn và Al vào dung dịch chứa Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 .

Sau phản ứng thu được 3 kim loại và dung dịch gồm 2 muối là

A. Zn(NO 3 ) 2 và AgNO 3 .

B. Zn(NO 3 ) 2 và Cu(NO 3 ) 2 .

C. Zn(NO 3 ) 2 và Al(NO 3 ) 3 .

D. Al(NO 3 ) 3 và AgNO 3 .

Câu 47#: Trường hợp nào sau đây không tạo ra chất kết tủa?

A. Cho K vào dung dịch CuSO 4 .

B. Cho Al vào dung dịch FeCl 3 .

C. Trộn dung dịch AgNO 3 với dung dịch Fe(NO 3 ) 2 .

D. Cho Cu vào dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 dư.

Câu 48#. Cho hợp kim Al – Fe – Cu phản ứng hoàn toàn với dung dịch Cu(NO 3 ) 2 dư,

chất rắn thu được sau phản ứng là

A. Fe.

B. Al.

C. Cu.

D. Al và Cu.

Câu 49. Trong pin điện hoá Zn-Cu, quá trình khử trong pin là

A. Zn 2+ + 2e → Zn.

B. Cu 2+ → Cu + 2e.

C. Cu 2+ + 2e → Cu.

D. Zn 2+ → Zn + 2e.

Câu 50#. Cho pin điện hóa Zn – Cu. Trong quá trình pin hoạt động, nồng độ của ion

Cu2+ trong dung dịch sẽ

A. giảm.

B. tăng rồi giảm.

C. không đổi.

D. tăng.

Câu 51. Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hoá: Zn-Cu là 1,1V ; Cu-Ag là

0,46V. Biết thế điện cực chuẩn E oAg +

Eo

Cu 2+ Cu

Ag

= +0,8V. Thế điện cực chuẩn E o 2+

Zn

Zn

có giá trị lần lượt là

A. –0,76V và +0,34V.

B. –1,46V và –0,34V.

C. +1,56V và +0,64V.

D. –1,56V và +0,64V.

Câu 52 . Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hoá: (Ni-X) = 0,60V; (Y-Ni) =

0,02V; (Ni-Z) = 0,12V (X, Y, Z là ba kim loại). Trong 4 kim loại: Ni, X, Yvà Z thì

kim loại có tính khử yếu nhất là

A. Ni.

B. X.

C. Y.

D. Z.

Câu 53. Cho a mol Mg và b mol Zn vào dung dịch chứa c mol Cu2+ và d mol Ag+.

Để thu được dung dịch chứa 3 ion kim loại thì điều kiện của b là

A. b > c- a.

B. b < c – a.

C. b < c + 0,5d.

D. b < c- a + 0,5d.

Câu 54#. Nhúng 1 thanh nhôm nặng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO 4 0,5M. Sau

một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38 gam. Hỏi khối lượng Cu thoát ra là

bao nhiêu?

A. 0,64gam.

B. 1,28gam.

C. 1,92gam.

D. 2,56gam.

Câu 55. Cho 100 ml dung dịch FeCl 2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO 3

2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 34,44.

B. 12,96.

C. 30,18.

D. 47,4.

Câu 56#. Cho 1,94 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Zn được trộn theo tỉ lệ mol

1:2 vào 0,5 lít dung dịch AgNO 3 0,1M. sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất

rắn. Giá trị của m là

A. 5,56.

B. 5,88.

C. 6,04.

D. 5,72.

Câu 57. Cho m gam Fe vào dd chứa 0,16 mol Cu(NO 3 ) 2 và 0,4 mol HCl .Sau khi

phản ứng xong thu được hh kim loại có khối lượng 0,7m gam. Giá trị của m là

A.11,022.

B.23,733.

C.33,067.

D.44,200.

Câu 58. Nhúng một thanh Mg vào 150 ml dung dịch Fe(NO 3 ) 3 1M, sau một thời

gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 1,4 gam. Số gam Mg đã tan

vào dung dịch là

A. 6,0 gam.

B. 4,2 gam.

C. 1,8 gam.

D. 3,6gam.

Câu 59#. Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, có màng ngăn 2 điện cực,

người ta thu được

A. Na ở catot, Cl 2 ở anot.

B. Na ở anot, Cl 2 ở catot.

C. NaOH, H 2 ở ca tot, Cl 2 ở anot.

D. NaClO.

Câu 60 . Điện phân dung dịch chứa CuSO 4 và MgCl 2 có cùng nồng độ mol với điện

cực trơ. Hãy cho biết những chất gì lần lượt xuất hiện bên catot và bên anot.

A.anot: Cu, Mg – anot: Cl 2 , O 2 .

C.catot: Cu, H 2 – anot: Cl 2 , O 2 .

B.catot: Cu, Mg – anot: Cl 2 , H 2 .

D.catot: Cu, Mg, H 2 – anot: Chỉ có O 2 .

Câu 61. Khi điện phân dung dịch KCl có màng ngăn thì ở catot thu được

A. Cl 2 .

B. H 2 .

C. KOH và H 2 .

D. Cl 2 và H 2 .

Câu 62. Khi điện phân dung dịch CuSO 4 người ta thấy khối lượng catôt tăng đúng

bằng khối lượng anôt giảm. Điều đó chứng tỏ người ta dùng

A. catot Cu.

B. catot trơ.

D. anot trơ.

C. anot Cu.

Câu 63#. Khi điện phân dung dịch AgNO 3 với anot bằng Ag. Ở anot xảy ra quá trình

A. oxi hóa Ag.

B. khử Ag+.

C. oxi hóa H 2 O.

D. khử H 2 O.

Câu 64#. Khi điện phân dung dịch X có quá trình khử H 2 O tại catot. Dung dịch X là

dung dịch có chứa

A. KBr.

B. AgNO 3 .

C. H 2 SO 4.

D. FeSO 4 .

Câu 65. Điện phân dung dịch ZnSO 4 với anot bằng kẽm (anot tan) và điện phân

dung dịch ZnSO 4 với anot bằng graphit (điện cực trơ) đều có đặc điểm chung là

A. ở catot xảy ra sự oxi hoá:

2H 2 O + 2e

2OH- + H 2 .

B. ở anot xảy ra sự khử:

2 H2O

O2 +

C. ở anot xảy ra sự oxi hoá:

Zn

Zn2+ + 2e.

D. ở catot xảy ra sự khử:

Zn2+ + 2e

Zn.

4H+ + 4e.

Câu 66#. Phản ứng điện phân dung dịch CuCl 2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn

mòn điện hoá xảy ra khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là:

A. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hoá Cl-.

B. Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại.

C. Đều sinh ra Cu ở cực âm.

D. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện.

Câu 67#. Cho dung dịch chứa các ion: SO24− , Na + , K + , Cu 2 + , Cl − , NO3− . Các ion không bị

điện phân ở trạng thái dung dịch:

A. SO24− , Na + , K + , Cl −

B. SO24− , Na + , K + , NO3− .

C. Na + , K + , Cl − , NO3− .

D. SO24− , K + , Cu 2 + , NO3− .

Câu 68. Khi điện phân điện cực trơ, có màng ngăn một dung dịch chứa các ion

thì thứ tự các ion bị điện phân ở catot là:

A. Ag + , Fe3+ , Cu 2 + , H + , Fe2 + .

C. Ag + , Cu 2 + , Fe3+ , H + , Fe2 + .

B. Ag + , Cu 2 + , H + , Fe3+ , Fe2 + .

D. Fe2 + , H + , Cu 2 + , Fe3+ , Ag + .

Câu 69. Điện phân muối clorua nóng chảy của kim loại M thu được 12g kim loại và

0,3 mol khí. Kim loại M là

A. Ca.

B. Mg.

C. Al.

D. Fe.

Câu 70#. Điện phân 200 ml dung dịch AgNO 3 0,4M (điện cực trơ) trong thời gian 4

giờ, cường độ dòng điện là 0,402A. Nồng độ mol/l các chất có trong dung dịch sau

điện phân là

A. AgNO 3 0,15M và HNO 3 0,3M.

B. AgNO 3 0,1M và HNO 3 0,3M.

C. AgNO 3 0,1M.

D. HNO 3 0,3M.

Câu 71#. Điện phân (điện cực trơ) dung dịch muối sunfat của một kim loại hoá trị II

với cường độ dòng điện 3A, sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Tên

kim loại là

A. Fe.

B. Cu.

C. Al.

D. Ni.

Câu 72 . Tiến hành điện phân 200ml dung dịch gồm HCl 0,6M và CuSO 4 1M với

cường độ dòng điện 1,34 A trong thời gian 4 giờ. Biết hiệu suất điện phân là 100%.

Thể tích khí (đktc) thoát ra trên anot là

A. 1,344 lít.

B. 1,568 lít.

C. 1,792 lít.

D. 2,016 lít.

Câu 73. Điện phân hoàn toàn 400 ml dd X gồm AgNO 3 0,2 M và Cu(NO 3 ) 2 0,1 M,

I=10A thu được m gam hổn hợp kim loại ở catot trong đó có 1,28 g Cu .Tính thời

gian điện phân H=100%

A.19,3s.

B.1158s.

C.772s.

D.193s.

Câu 74*. Điện phân dung dịch AgNO 3 (với điện cực trơ). Nếu dung dịch sau khi

điện phân có pH = 1, hiệu suất điện phân là 80 %, thể tích của dung dịch được coi như

không đổi (100ml) thì nồng độ AgNO 3 trong dung dịch sau điện phân là

A. 0,08.

B. 0,1.

C. 0,025.

D. 0,125.

Câu 75. Trong các trường hợp sau, trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hoá học là

A. kim loại Zn trong dung dịch HCl.

B. thép cacbon để trong không khí ẩm.

C. đốt dây Fe trong khí O 2 .

D.Cu trong dung dịch HNO 3 loãng.

Câu 76. Trong ăn mòn điện hoá học xảy ra

A. sự oxi hoá ở cực dương.

B. sự khử ở cực âm.

C. sự oxi hoá ở cực dương và sự khử ở cực âm.

D. sự oxi hoá ở cực âm và sự khử ở cực dương.

Câu 77. Ngâm một lá sắt trong dung dịch HCl, sắt bị ăn mòn chậm. Nếu cho thêm

dung dịch CuSO 4 vào dung dịch axit thì sắt

A. bị ăn mòn chậm hơn.

C. không thay đổi.

B. bị ăn mòn nhanh hơn .

D. bị ăn mòn chậm hơn rồi dừng lại.

Câu 78#. Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe

và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp

kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là

A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 79#. Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây

sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình

A. Sn bị ăn mòn điện hóa.

B. Fe bị ăn mòn điện hóa.

C. Fe bị ăn mòn hóa học.

D. Sn bị ăn mòn hóa học.

Câu 80. Có những vật bằng sắt được mạ bằng các kim loại khác nhau dưới đây, nếu

vật này bị xây sát sâu đến lớp sắt thì vật nào bị gỉ sắt chậm nhất?

A. Fe tráng Zn.

B. Fe tráng Sn.

C. Fe tráng Ni.

D. Fe tráng Cu.

Câu 81#. Để làm sạch một loại Ag có lẫn tạp chất là Zn, Sn, Pb có thể hòa tan loại Ag

này vào dung dịch

A. HCl dư.

B. Pb(NO 3 ) 2 .

C. AgNO 3 dư.

D. FeCl 3

Câu 82#. Để tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp dung dịch chứa đồng thời

AgNO 3 và Pb(NO 3 ) 2 . Người ta lần lượt dùng các kim loại:

A. Cu, Fe.

B. Pb, Fe.

C. Ag, Pb.

D. Zn, Cu.

Câu 83. Phương trình biểu diễn điều chế KL bằng phương pháp nhiệt luyện là

A. C + ZnO → Zn + CO.

C. MgCl 2 → Mg + Cl 2 .

B. Al 2 O 3 → 2Al + 3/2O 2 .

D. Zn + 2Ag(CN) −2 → Zn(CN)

2−

4

+ 2Ag.

Câu 84# . Bằng phương pháp thuỷ luyện có thể điều chế được kim loại

A. kali (K).

B. magie (Mg).

C. nhôm (Al).

D. đồng (Cu).

Câu 85. Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là

A. Ca và Fe.

B. Mg và Zn.

C. Na và Cu.

D. Fe và Cu.

Câu 86. Trong công nghiệp kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân

hợp chất nóng chảy của kim loại đó là

A. Na.

B. Ag.

C. Fe.

D. Cu.

Câu 87#. Cho các kim loại: Na, Ca, Al, Fe, Cu, Ag. Bằng phương pháp điện phân có

thể điều chế được bao nhiêu kim loại trong số các kim loại trên?

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 88#. Khi cho luồng khí hiđrô dư đi qua ống nghiệm chứa Al 2 O 3 , FeO, CuO,

MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì chất rắn còn lại trong ống

nghiệm gồm:

A. Al 2 O 3 , MgO, Fe, Cu.

B. Al, MgO, Fe, CuO.

C. Al, MgO, Fe, Cu.

D. Al 2 O 3 , MgO, FeO, Cu.

Câu 89. Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nuing nóng đựng hỗn hợp gồm Al 2 O 3 ,

MgO, Fe 3 O 4 , CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dd NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn

lại chất rắn không tan Z. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z là

A. Mg, Fe, Cu.

C. Mg, Al, Fe, Cu.

B. MgO, Fe, Cu.

D. MgO, Fe 3 O 4 , Cu.

Câu 90. Để thu lấp Ag tinh khiết từ hh X (gồm amom Al 2 O 3 , b mol CuO, c mol

Ag 2 O), người ta hoà tan X vào dd chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO 3 được dd Y, sau đó

thêm vào Y (giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toan)

A. c mol bột Cu.

B. c mol bột Al.

C. 2c mol bột Cu.

D. 2c mol bột Al.

Câu 91#.Thổi một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO,

Fe 2 O 3 , FeO, Al 2 O 3 nung nóng thu đuợc 2,5 gam chất rắn. Toàn bộ khí thoát ra sục

vào nuớc vôi trong dư thấy có 15 gam kết tủa trắng. Khối luợng của hỗn hợp oxit kim

loại ban đầu là

A. 7,4 gam.

B. 4,9 gam.

C. 9,8 gam.

D. 23 gam.

Câu 92 # Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H 2 phản ứng với một lượng dư

hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe 3 O 4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,

khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là

A. 0,448.

B. 0,112.

C. 0,224.

D. 0,560.

Câu 93. Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam

một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối

so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO 2 trong

hỗn hợp khí sau phản ứng.

A. Fe 2 O 3 ; 65%.

B. Fe 3 O 4 ; 75%.

C. FeO; 75%.

D. Fe 2 O 3 ; 75%.

c. Phần 3

Câu 94. Kim loại dùng làm dây dẫn điện là

A. Cu.

B. Fe.

C. Pb.

D. Hg.

Câu 95. Kim loại dùng làm nhiệt kế, và dây tóc bóng đèn lần lượt là

A. Hg, Cu.

B. Fe, W.

C. W, Hg.

D. Hg, W.

Câu 96# . Ứng dụng của hợp kim không dưạ vào tính chất nào?

A. Hóa học.

B. Lí học.

C. Cơ học.

D. Điện học.

Câu 97# . Ý nghĩa của dãy điện hóa là cho biết chiều phản ứng xãy ra giữa

A. chất khử mạnh tác dụng với chất oxi hóa yếu.

B. chất axit mạnh tác dụng với chất bazơ yếu.

C. chất khử yếu tác dụng với chất oxi hóa yếu

D. chất khử mạnh tác dụng với chất oxi hóa mạnh

Câu 98#. Trong pin điện hóa có sự chuyển hóa từ

A. hóa năng sang điện năng.

B. cơ năng sang điện năng.

C. nhiệt năng sang quang năng.

D. điện năng sang hóa năng.

Câu 99#. Hiện tượng điện phân không ứng dụng để

A. đúc điện.

B. mạ điện.

C. sơn tĩnh điện.

D. luyện nhôm.

Câu 100. Sự điện phân dung dịch không có ứng dụng:

A. Điều chế các kim loại, một số phi kim, hợp chất.

B.Tinh chế một số kim loại như Cu, Pb, Zn. Fe. Ag, Au…

C. Mạ điện.

D. Điều chế kim loại kiềm.

Câu 101. Muốn mạ đồng lên một thanh sắt bằng phương pháp điện hóa thì phải tiến

hành điện phân với điện cực gì và dung dịch nào sau đây?

A. Cực âm là đồng, cực dương là sắt, dung dịch muối sắt.

B. Cực âm là đồng, cực dương là sắt, dung dịch muối đồng.

C. Cực âm là sắt, cực dương là đồng, dung dịch muối sắt.

D. Cực âm là sắt, cực dương là đồng, dung dịch muối đồng.

Câu 102#. Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta gắn các tấm Zn ở ngoài vỏ tàu

(phần chìm dưới nước biển). Người ta đã bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn bằng cách

A. Cách li kim loại với môi trường.

B. Dùng phương pháp điện hóa.

C. Dùng Zn làm chất chống ăn mòn.

D. Dùng Zn là kim loại không gỉ.

Câu 103#. Sau một ngày lao động, người ta làm vệ sinh bề mặt KL của các thiết bị

máy móc. Việc này nhằm mục đích để

A. KL Sáng bóng đẹp.

B. không làm bẩn quần áo.

C. không gây ô nhiễm.

D. KL đỡ bị ăn mòn.

Câu 104#. Cách li kim loại với môi trường là một trong những biện pháp chống ăn

mòn kim loại. Cách làm nào sau đây thuộc về phương pháp này:

A. Mạ một lớp kim loại(như crom, niken) lên kim loại.