Sự xâm thực bào mòn và bồi tụ có mối quan hệ như thế nào

Ấ: 15CHUYÊN ĐỀ MÔN ĐỊA LÍMỐI QUAN HỆ CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN VIỆT NAMA. PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong cấu trúc đề thi học sinh giỏi quốc gia, luôn có nội dung địa lí tự nhiên baogồm địa lí tự nhiên đại cương và địa lí tự nhiên Việt am. ể ôn luyện và làm tốt các câuhỏi về nội dung này, học sinh phải nắm vững kiến thức cơ bản, phải có tư duy lô gic,phán đoán và sáng tạo. Các thành phần tự nhiên Việt am đa dạng, phức tạp và có mốiquan hệ qua lại với nhau. Với nội dung kiến thức này, giáo viên bồi dưỡng đội tuyển họcsinh giỏi quốc gia thường phải đầu tư nhiều thời gian, tìm tòi, tư duy, tổng hợp để cóđược kiến thức chính xác, phong phú và rèn kĩ năng làm bài mang lại hiệu quả tối đa chohọc sinh. Trong giới hạn của chuyên đề về mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiênViệt am, đây là một trong những nội dung quan trọng được lựa chọn làm nội dungtrình bày. huyên đề: “Mối quan hệ các thành phần tự nhiên Việt Nam” đi sâu phântích các kiến thức liên quan đến các thành phần tự nhiên Việt am trong chương trìnhịa lí lớp 12 trên cơ sở kiến thức về các thành phần tự nhiên của phần ịa lí tự nhiênđại cương trong chương trình ịa lí lớp 10. Chuyên đề trình bày một số vấn đề liênquan đến mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên ở Việt am. Trong mối quan hệ đachiều giữa các thành phần tự nhiên đó, trong khuôn khổ chuyên đề chỉ đề cập đến mốiquan hệ của đất với các thành phần tự nhiên khác; mối quan hệ của địa hình với các thànhphần tự nhiên khác và mối quan hệ của khí hậu với các thành phần tự nhiên khác.2. Mục đích của đề tài- ung cấp kiến thức cơ bản về một số mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiênViệt am phục vụ cho bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia một cách chính xác, khoa học.- Trình bày một số câu hỏi về mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên Việt amvà hướng dẫn trả lờiB. PHẦN NỘI DUNGThực chất của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ ịa lí là quy luật vềmối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần của toàn bộ cũng như của mỗi bộphận lãnh thổ trong lớp vỏ ịa lí. hững thành phần khí hậu, địa hình, sông ngòi, đất,sinh vật luôn xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất và năng lượng với nhau, khiến chúngcó sự gắn bó mật thiết để tạo nên một thể thống nhất và hoàn chỉnh. Trong tự nhiên bấtcứ lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần ảnh hưởng qua lại phụ thuộc nhau.1ịahìnhấtKhíhậuSinhvậtSôngngòiI. Mối quan hệ của đất với các thành phần tự nhiên khácất là vật thể tự nhiên được hình thành do tác động đồng thời của các nhân tố:á mẹ: ọi loại đất đều được thành tạo từ những sản phẩm phá huỷ của đá gốc[nham thạch]. hững sản phẩm phá huỷ đó được gọi là đá mẹ. á mẹ là nguồn cung cấpvật chất vô cơ cho đất, do đó quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới vàảnh hưởng trực tiếp tới các tính chất lí, hoá của đất.Khí hậu: ác yếu tố khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất là nhiệt và ẩm.Tác động của nhiệt và ẩm làm cho đá bị phá huỷ thành những sản phẩm phong hoá.hững sản phẩm này sẽ tiếp tục bị phong hoá thành đất. hiệt và ẩm còn ảnh hưởng tớisự hoà tan, rửa trôi hoặc tích tụ vật chất trong các tầng đất, đồng thời tạo môi trường đểvi sinh vật phân giải và tổng hợp chất hữu cơ cho đất.Sinh vật: Sinh vật có vai trò chủ đạo trong việc hình thành đất: thực vật cung cấp xácvật chất hữu cơ [cành khô, lá rụng…] cho đất, rễ thực vật bám vào các khe nứt của đálàm phá huỷ đá. Vi sinh vật phân giải xác vật chất hữu cơ và tổng hợp thành mùn – vậtchất hữu cơ chủ yếu của đất. ộng vật sống trong đất như giun, kiến, mối… cũng gópphần làm thay đổi một số tính chất vật lí, hoá học của đất.ịa hình: Ở vùng núi cao, do nhiệt độ thấp nên quá trình phong hoá xảy ra chậm, quátrình hình thành đất yếu. ịa hình dốc làm cho quá trình xâm thực, xói mòn mạnh, đặcbiệt khi lớp phủ thực vật bị phá huỷ, nền tầng đất thường mỏng và bị bạc màu. Ở nơibằng phẳng, quá trình bồi tụ chiếm ưu thế, tầng đất dày và giàu chất dinh dưỡng hơn. áchướng sườn khác nhau sẽ nhận được lượng nhiệt, ẩm khác nhau, vì thế sự phát triển củalớp phủ thực vật cũng khác nhau, ảnh hưởng gián tiếp tới sự hình thành đất.2* Mối quan hệ của đất với các thành phần tự nhiên khác ở Việt Nam:á mẹ: á cung cấp vật chất vô cơ cho đất và quyết định cấu trúc, tính chất lýhọc và hóa học của đất. Thành phần đá mẹ ở Việt am cũng rất phong phú, tuy nhiên cóthể gộp chúng thành ba nhóm chính là đá axit [felsic], nhóm đá mẹ bazơ, siêu bazơ[mafic] và bồi tích phù sa. ỗi nhóm có một quá trình phong hóa riêng và những loại đấtriêng. Ví dụ: Thuộc nhóm bồi tích phù sa có các trầm tích, lũy tích, phù sa sông, phù sasông – biển và phù sa biển. o nguồn gốc phức tạp, tùy thuộc vào đá gốc vùng sông suốichảy qua và tùy thuộc vào quá trình chọn lọc và vận chuyển của các dòng chảy, nênthành phần khoáng của các bồi tích cũng phong phú. Sự phong phú, đa dạng của đá mẹđã là một trong những nguyên nhân làm phức tạp hóa thổ nhưỡng Việt am.Khí hậu: Xét chi tiết cũng có đến 11 nền nhiệt - ẩm, từ á Xích đạo gió mùa khôđến ôn đới gió mùa ẩm, về cường độ lạnh thì đến 11 bậc từ quanh năm nóng trên 25 0Cđến quanh năm rét dưới 150 , về cường độ khô hạn cũng đến 5 mức từ không có thángkhô đến có 5- 6 tháng khô hạn, tất cả đã dẫn đến sự hình thành nhiều kiểu khí hậu, chiphối các chế độ nước, các điều kiện hình thành đất và quần hợp thực vật, tạo ra rất nhiềuđơn vị đất.ịa hình: Ảnh hưởng đến thổ nhưỡng chủ yếu thông qua tác động phân phối tạicác nguyên tố địa hóa trong lớp vỏ phong hóa và điều kiện nhiệt - ẩm theo các yếu tố địahình [đỉnh, sườn, chân] và nhất là theo độ cao. Tại đỉnh diễn ra quá trình tàn tích và có sựtích tụ các oxit sắt, nhôm theo dòng nước di chuyển lên xuống thẳng đứng trong phẫudiện đất. Trên các sườn dốc, quá trình bào mòn sảy ra mạnh nên tầng đất mỏng, nhưng ítcó kết von và không bao giờ thấy đá ong, đồng thời sự phân bố của các phần tử sét và cácbazơ trao đổi có xu hướng tăng dần từ trên cao xuống thấp. Tại các chân núi diễn ra quátrình tích tụ vật chất và nước ngầm, tạo điều kiện dễ dàng cho việc hình thành các kết vonvà tầng đá ong, đồng thời tầng đất cũng dày hơn, đôi khi mang chất đất đọng. Tại các địahình trũng, úng thủy, xuất hiện các loại đất đặc biệt như đất lầy, đất macgalit thủy thành.òn ở đồng bằng, sự chênh lệch rất nhỏ về độ cao cũng dẫn đến sự khác nhau rõ rệt trongtính chất đất, biểu hiện ở thành phần cơ giới thô tại các bậc ruộng cao, kèm theo là sự rửatrôi phì liệu, sự bạc mầu của đất đai, đồng thời tại các bậc ruộng thấp, úng, mức độ glâyhóa và lầy hóa cũng tăng lên và quá trình khử sẽ trở thành chủ yếu.Tại Việt am ¾ đất đai là đồi núi, thì ảnh hưởng lớn lao nhất của địa hình đến sựhình thành và phân bố đất đai là đã tạo điều kiện cho quy luật đai cao phát huy tác dụng.Quá trình feralit chỉ mạnh từ 150m trở xuống, càng lên cao quá trình feralit yếu dần,cường độ phong hóa đá mẹ giảm, tốc độ phân giải chất hữu cơ cũng giảm, làm cho đất cóphẫu diện mỏng hơn, mùn nhiều lên, nhưng lại hạn chế quá trình hình thành kết von và3đá ong. Vì thế lên tới độ cao 600 - 700m đã hình thành đất feralit - mùn vàng đỏ trên núi,lên tới độ cao 1600-1700m, quá trình tích lũy mùn đã trở thành chủ yếu, trong vỏ phonghóa thấy oxit nhôm chiếm ưu thể rõ rệt còn hàm lượng sắt lại rất ít, cho nên đã hình thànhđất mùn alit trên núi cao. Tóm lại, càng lên cao, các tính chất đất và các quá trình hìnhthành đất càng thay đổi mạnh mẽ, màu sắc của đất chuyển dần từ màu đỏ sang màu vàngrồi màu xám, mà nguyên nhân là sự giảm nhiệt độ đi đôi với sự tăng ẩm, dẫn đến sự giảmsút cường độ phong hóa và sự gia tăng tích lũy mùn.Thủy văn: Ảnh hưởng đến thổ nhưỡng chủ yếu thông qua tác động của nước chảy,nước ngầm và nước đọng. ước chảy đã xói mòn mạnh mẽ đất đai nếu không có lớp phủthực vật bảo vệ. òng nước khi ngấm xuống sâu lại rửa trôi các tầng đất, làm cho đất vềlâu dài sẽ bị bạc màu. ước ngậm trong các phân tử đất làm cho đất từ màu đỏ, thànhmàu nâu hoặc nâu nhạt, hay vàng. Số lượng và chất lượng nước ngầm chứa trong lớp đấtđá dưới sâu có tác dụng lớn tới sự hình thành kết von và nhất là sự hình thành đá ong.hư đã biết, chỉ có nguồn nước ngầm phong phú từ nơi khác đến mới có khả năng tích tụFe cao, còn riêng nguồn nước lên xuống thắng đứng trong nội bộ phẫu diện đất thì khó cóthể tạo nên tầng đá ong dày. ước đọng quyết định mức độ glây và quá trình lầy thụt.Riêng đối với đất phù sa bồi tụ, thì đặc tính của nước sông suối ảnh hưởng rõ rệt. ướccủa các sông lớn, mà lòng đào sâu xuống tới lớp đá gốc, thường có phản ứng kiềm yếu vàchứa nhiều bazơ. o đó mà đất hình thành từ phù sa các sông lớn như sông ồng thườngphì nhiêu, trong khi đó đối với các sông suối nhỏ mà lòng chỉ nằm trong phạm vi lớp vỏphong hóa feralit chua nghèo, thì nước và phù sa thường chua và kém phì nhiêu. Tại vùngduyên hải ảnh hướng của nước biển và nước ngầm đã tạo nên một số đất đặc biệt như đấtmặn, đất phèn.Sinh vật: à chủ yếu là thực vật, đã biến đá mẹ thành đất, qua tiểu tuần hoàn sinhvật, diễn ra trong một chu trình ngắn và với cường độ mạnh trong điều kiện khí hậu nóngẩm và lớp thực bì phong phú. hính chu trình trao đổi vật chất hữu cơ qua sự hình thànhvà phân giải mùn với tốc độ nhanh, đã giải thích vì sao thực bì rừng rậm rạp với nhữngtầng cây cao to lại có thể phát triển được trên một lớp đất chua nghèo, ít mùn. Vai trò tíchcực của thực vật ở Việt am trong việc giữ lại các nguyên tố địa hóa được thể hiện ởkhối lượng dự trữ đất dinh dưỡng trong sinh khối rừng còn cao hơn dự trữ chất dinhdưỡng nằm trong đất. ác cây rừng còn có tác dụng chống xói mòn và giữ ẩm cho đất, vìthế khi mất lớp thực bì rừng thì đất nghèo đi nhanh chóng, còn dưới rừng thì đất phìnhiêu, nhiều sét, nhiều bazơ, nhiều mùn luôn luôn đủ ẩm. ác kiểu thực bì khác nhau lạiảnh hưởng khác nhau đến đất, nên tính đa dạng của các thực bì ở nước ta, liên quan tớitính đa dạng của khí hậu từ Bắc chí am và từ thấp lên cao, đã góp phần to lớn trong việchình thành tính đa dạng của lớp thổ nhưỡng. Không những mỗi kiểu thực bì có kiểu tác4động riêng, mà ngay cả mỗi loài cây cũng ảnh hưởng tới đất một cách khác, có loài câycung cấp đạm, làm tốt đất, như các loài cây họ ậu và vài loài hòa thảo, còn đất dướirừng thông hay bạch đàn lại thường nghèo và chua. hính vì thế mà biện pháp bảo vệ vàcải tạo đất tốt nhất vẫn là biện pháp sinh vật, phải chọn kiểu thực bì và loài cây thích hợp.II. Mối quan hệ của địa hình với các thành phần tự nhiên khácịa hình có ảnh hưởng đến nhiều thành phần tự nhiên khác. ịa hình ảnh hưởngmạnh đến khí hậu [cả 3 yếu tố: nhiệt độ, gió, mưa], đến sông ngòi [mạng lưới, tốc độdòng chảy, hướng chảy], đến quá trình hình thành đất thông qua phân phối lại yếu tốnhiệt ẩm của khí hậu và ảnh hưởng đến sự phân bố của sinh vật, cảnh quan.* Ảnh hưởng của địa hình đến các thành phần tự nhiên khác ở Việt Nam1. Ảnh hưởng của địa hình đến khí hậu nước ta* ướng nghiêng Tây bắc – ông nam của địa hình tạo điều kiện cho biển có thểtác động sâu vào trong lục địa, khiến tính lục địa của khí hậu ở khu vực phía Tây nước takhông rõ, khí hậu nước ta mang tính chất hải dương điều hoà hơn các nước khác cùng vĩđộ về phía tây.* ộ cao địa hình ảnh hưởng đến khí hậu- ịa hình nước ta ¾ diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp [ địa hìnhthấp dưới 1000m chiếm 85% diện tích] nên bảo toàn tính nhiệt đới của khí hậu nước ta.- ịa hình có sự phân bậc rõ rệt theo độ cao: núi thấp dưới 1000 m chiếm trên60%, núi trung bình chiếm 14 %, núi cao trên 2000 m chiếm 1% diện tích nên khí hậu,các yếu tố khí hậu: nhiệt, mưa, áp... thay đổi theo độ cao địa hình+ àng lên cao nhiệt độ càng giảm [lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,60 ]. Ví dụ,qua biểu đồ nhiệt độ trung bình năm ta thấy vùng núi thấp đông bắc nền nhiệt độ từ 20 0Cđến 240 trong khi ở một số vùng núi cao Tây Bắc nhiệt độ trung bình năm chỉ đạt dưới180 . ền nhiệt độ trung bình năm ở uyên hải am Trung Bộ trên 240 thì ở Tâyguyên [trên các cao nguyên] chỉ đạt dưới 180C.+ àng lên cao, lượng mưa càng tăng. So sánh hai trạm khí hậu ha Trang [từ 0đến 50m], à ạt [1000 đến 1500m] ta thấy: ha Trang lượng mưa trung bình năm từ800-1600mm, còn à ạt lượng mưa trung bình năm từ 1600- 2000 mm.+ o sự thay đổi nhiệt độ, lượng mưa theo độ cao nên nước ta hình thành ba vànhđai khí hậu từ thấp lên cao:. ai nhiệt đới gió mùa [dưới 600 – 700m ở miền Bắc, dưới 900 – 1000m ở miềnam]: Khí hậu mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa với nhiệt độ trung bình năm trên200 , mùa hạ trên 250 , độ ẩm thay đổi tuỳ nơi, từ khô hạn đến ẩm ướt.5. ai cận nhiệt đới gió mùa [tiếp theo đến 2600m] : Khí hậu mang tính chất cậnnhiệt đới mát mẻ, nhiệt độ trung bình năm dưới 20 0C, không có tháng nào trên 250C.ưa nhiều hơn.. ai ôn đới gió mùa trên núi [trên 2600m] chỉ có ở oàng iên Sơn, quanh nămrét với nhiệt độ dưới 150 , mùa đông xuống dưới 50C.* ướng núi:- ướng vòng cung+ ướng vòng cung của 4 cánh cung ở vùng núi ông Bắc tạo điều kiện hút giómùa ông Bắc tràn sâu vào lãnh thổ nước ta nên ông Bắc và ồng bằng Bắc Bộ cómùa đông lạnh nhất cả nước, mùa đông đến sớm, kết thúc muộn.+ ướng vòng cung của dãy Trường Sơn am tạo ra sự đối lập về mùa mưa – mùakhô giữa 2 sườn: Sườn đông [vùng khí hậu am Trung Bộ] mùa mưa lệch về thu đông,mùa hạ khô nóng [ ha Trang, à ẵng mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12, mùa khô từtháng 1 đến tháng 8]. òn sườn Tây [Vùng khí hậu Tây guyên] mùa mưa từ tháng 5 đếntháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4.- ướng Tây Bắc – ông am:+ ãy oàng iên Sơn có hướng Tây Bắc – ông am ngăn chặn ảnh hưởng củagió mùa ông Bắc sang phía Tây làm cho khí hậu phân hóa rõ rệt theo chiều Tây ông:ông Bắc có khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh nhất cả nước mùa đông đến sớm, kếtthúc muộn [ ạng Sơn có 6 tháng lạnh nhiệt độ dưới 200c] trong khi Tây Bắc có khí hậunhiệt đới có mùa đông lạnh vừa, mùa đông đến muộn, kết thúc sớm [ iện Biên có 4tháng nhiệt độ dưới 200 ]+ ãy Trường Sơn Bắc, các dãy núi trung bình sát biên giới Việt ào ngăn chặnảnh hưởng của gió mùa Tây am [ từ vịnh Bengan] tạo nên hiệu ứng phơn sâu sắc chouyên hải miền Trung, thậm chí có khi mạnh có thể ảnh hưởng đến ồng bằng sôngồng và phía am Tây Bắc.- ướng gần như Tây – ông của dãy oành Sơn, Bạch ã ngăn chặn ảnh hưởngcủa gió mùa ông Bắc xuống phía am nên khí hậu nước ta phân hóa rõ rệt theo chiềuBắc am+ Phần lãnh thổ phía Bắc: khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh, nhiệtđộ trung bình năm trên 20 0C, có 2 – 3 tháng nhiệt độ dưới 18 0 , biên độ nhiệt năm lớn+ Phần lãnh thổ phía am: khí hậu mang tính chất cận xích đạo gió mùa, nắngnóng quanh năm, nhiệt độ trung bình năm trên 25 0 , không có tháng nào nhiệt độ dưới200 , biên độ nhiệt năm nhỏ.- ướng sườn:6+ ác địa phương ở sườn đón gió thì mưa nhiều, sườn khuất gió thì mưa ít tạothành các trung tâm mưa nhiều, mưa ít điển hình+ ướng địa hình song song với hướng gió lượng mưa sẽ rất thấp, ví dụ khu vựccực am Trung Bộ [ inh Thuận, Bình Thuận] lượng mưa thấp nhất cả nước [dưới800mm].* Bề mặt địa hình:- Sự không đồng nhất của bề mặt địa hình, nhất là ở miền núi tạo nên các loại gióđịa phương: gió núi, gió thung lũng- Ở nơi địa hình kém bằng phẳng sẽ có biên độ nhiệt ngày – đêm lớn hơn nơi đấtbằng, trên bề mặt các cao nguyên.2. Ảnh hưởng của địa hình đến sông ngòi nước ta:* ướng địa hình [hướng núi hay hướng nghiêng địa hình] qui định hướng cácdòng chảy, địa hình nước ta có 2 hướng chính Tây Bắc ông am và hướng vòng cungnên sông ngòi nước ta cũng chảy theo 2 hướng chính đó. Trong 9 hệ thống sông lớn cóđến 5 hệ thống sông chảy theo hướng Tây Bắc ông am [hệ thống sông Thái Bình,sông ồng, sông ã, ả, Ba, ửu ong]; các sông chảy theo hướng vòng cung chủ yếu ởvùng núi ông Bắc như sông ầu, sông Thương, sông ục am.goài ra, hướng địa hình còn ảnh hưởng đến chế độ nước sông thông qua khí hậu.* ộ dốc địa hình ảnh hưởng đến tốc độ dòng chảy, trắc diện dọc của sông ngòi. ođịa hình miền núi tập trung ở phía Tây, đồng bằng ở phía ông, địa hình có sự tươngphản rõ giữa miền núi và đồng bằng [miền núi có độ dốc lớn, đồng bằng có độ dốc nhỏ]nên sông ngòi có sự thay đổi rõ rệt từ miền núi về đồng bằng.Ở miền núi lòng sông hẹp, tốc độ dòng chảy nhanh, nhiều thác ghềnh. o địa hìnhnước ta có cấu trúc cổ được Tân kiến làm trẻ lại nên sông ngòi đào lòng mạnh, trắc diệndọc của một số sông lớn như sông hảy, sông ô…Ở đồng bằng: lòng sông rộng, nước chảy chậm, uốn khúc do địa hình tương đốibằng phẳng, độ dốc nhỏ* ộ cao địa hình vừa ảnh hưởng trực tiếp vừa ảnh hưởng gián tiếp đến sông ngòi.Ví dụ: ộ cao địa hình ảnh hưởng đến mưa [càng lên cao lượng mưa càng tăng nhưng chỉtăng đến một độ cao nhất định] nên ảnh hưởng đến nguồn cung cấp nước cho các sông.* ộ cao cùng với độ dốc và chế độ mưa còn ảnh hưởng đến chế độ nước sông. Vídụ: Sông ồng đoạn trung lưu chảy trong miền có độ cao lớn từ 500 – 1000m, lòng sôngdốc, nước chảy nhanh, đoạn hạ lưu [từ Việt Trì đổ ra biển] chảy trong khu vực địa hìnhthấp dưới 50m, sông uốn khúc, nước chảy chậm nên thủy chế sông thất thường, lũ lênnhanh nhưng rút chậm.3.Ảnh hưởng địa hình đến sinh vật nước ta.7* ộ cao địa hình- ịa hình nước ta ¾ diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp nên bảotoàn tính nhiệt đới của sinh vật nước ta. Vì vậy hệ sinh thái rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộngthường xanh chiếm ưu thế. Trong rừng thành phần loài động thực vật nhiệt đới chiếm tới70%.- ịa hình có sự phân bậc độ cao; địa hình cao trên 1000 m chiếm 15% diện tích.àng lên cao, tương quan nhiệt, ẩm, áp…thay đổi nên hình thành nên các đai sinh vậttheo độ cao+ Từ độ cao dưới 600-700m ở miền Bắc và 900-1000m ở miền Nam:. ệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh: hình thành ở những vùng núithấp mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, mùa khô không rõ rệt, với cấu trúc nhiều tầng tán, nhiềucây dây leo.. hiếm ưu thế là kiểu hệ sinh thái rừng nhiệt đới mùa: rừng thường xanh, rừngnửa rụng lá, rừng thưa nhiệt đới khô.. ệ sinh thái rừng phát triển trên các loại thổ nhưỡng đặc biệt: rừng thường xanhtrên đá vôi, rừng ngập mặn trên đất mặn, rừng tràm trên đất phèn, xa van, cây bụi gainhiệt đới khô trên đất cát, đất xám vùng khô hạn.+ Ở độ cao 600-700m đến 1600-1700m: rừng cận nhiệt đới lá rộng với thành phầnchủ yếu là các loài cây thuộc họ dẻ, re, hồ đào và rừng cận nhiệt lá kim như thông, pơmu,samu. ộng vật: chim, thú cận nhiệt phương Bắc; thú có lông dày: gấu, sóc, cầy, cáo.+ Ở độ cao từ 1600-1700m đến 2600m: rừng cận nhiệt đới mưa mù trên đất alit.Rừng sinh trưởng, phát triển kém, thực vật thấp nhỏ, đơn giản về thành phần loài, rêu, địay phủ kín thân, cành cây. Trong rừng có mặt các loài chim di cư thuộc khu hệ imalaya+ Ở độ cao trên 2600m: quần hệ thực vật núi cao, các loài thực vật ôn đới như đỗquyên, lãnh sam, thiết sam.* ướng sườn địa hình: ùng 1 dãy núi, hướng sườn địa hình khác nhau, tươngquan nhiệt, ẩm...khác nhau giưa 2 sườn ảnh hưởng đến độ cao bắt đầu và kết thúc của cácvành đai sinh vật; tạo nên sự phân hóa sinh vật giữa 2 sườn: Ví dụ như sườn ông dãyTrường Sơn am hình thành kiểu thảm thực vât trảng cỏ, xa van....trong khi sườn TâyTrường Sơn am hình thành kiểu rừng kín thường xanh.* ộ dốc địa hình khác nhau ảnh hưởng đến quá trình xói mòn, rửa trôi, tích tụ cácvật chất trong đất từ đó ảnh hưởng gián tiếp đến sự sinh trưởng và phát triển sinh vậtnước ta.4. Ảnh hưởng địa hình đến tài nguyên đất của nước ta.* ộ cao địa hình8- ịa hình nước ta ¾ diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp nên bảotoàn tính nhiệt đới của thổ nhưỡng nước ta. Vì vậy quá trình feralit là quá trình hìnhthành đất đặc trưng ở nước ta.- ịa hình có sự phân bậc độ cao nên thổ nhưỡng cũng phân hóa theo độ cao. Từchân núi lên đỉnh núi hình thành 4 đai đất+ ưới 600 – 700 m ở miền Bắc, dưới 900 – 1000 m ở miền am: hình thành đấtferalit với diện tích rất lớn, chiếm hơn 60% diện tích đất tự nhiên cả nước, phần lớn là đấtferalit đỏ vàng, đất feralit nâu đỏ phát triển trên đá badan và đá vôi; đất phù sa chiếm gần24% diện tích đất tự nhiên cả nước.+ Từ giới hạn trên đến 1600 – 1700 m: nhiệt độ giảm làm hạn chế quá trình phângiải chất hữu cơ, mùn được tích lũy, hình thành đất feralit có mùn với đặc tính chua.ồng thời quá trình phong hóa yếu đi nên tầng đất mỏng hơn.+ 1600 – 1700 m đến 2600 m: nhiệt độ thấp, quá trình feralit ngừng trệ, hình thànhđất mùn+ 2600 m trở lên: hình thành đất mùn thô [chỉ có ở oàng iên Sơn]* ộ dốc địa hình- ịa hình dốc làm cho quá trình xâm thực xói mòn mạnh, đặc biệt khi lớp phủthực vật bị phá hủy tầng đất thường mỏng và bị bạc màu, điển hình nhất ở Trung du vàmiền núi Bắc Bộ.- Ở nơi bằng phẳng, quá trình bồi tụ chiếm ưu thế, tầng đất dày và giàu chất dinhdưỡng hơn như ở ồng bằng sông ồng, đồng bằng sông ửu ong.* ướng sườn địa hình khác nhau sẽ nhận được lượng nhiệt, ẩm khác nhau vì thếsự phát triển của lớp phủ thực vật khác nhau, ảnh hưởng gián tiếp đến sự hình thành đất.* Bề mặt địa hình: hững nơi địa hình trũng thấp, ứ đọng nước quanh năm, đất sẽbị glay hóa, đất chứa nhiều độc tố như ở ồng Tháp ười, Tứ giác ong Xuyên, bán đảoCà Mau.ịa hình có vai trò quan trọng trong việc hình thành các đặc điểm sông ngòi nướcta và tạo nên sự phân hóa đa dạng của sông ngòi nước ta.ịa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ nên sông ngòi nước ta phần lớn chảyqua vùng đồi núi và mang đặc điểm của sông ngòi miền núi.ịa hình núi lan ra sát biển kết hợp với lãnh thổ hẹp ngang nên phần lớn các sôngở nước ta đều ngắn, dốc, những hệ thống sông có diện tích lưu vực lớn chiếm tỉ lệ nhỏ vàthường bắt nguồn từ ngoài lãnh thổ.Theo hướng cấu trúc địa hình, sông ngòi nước ta thảy theo hai hướng chính là:hướng tây bắc - đông nam V sông ở vùng Tây Bắc và hướng vòng cung VD sông vùngông Bắc.9ịa hình nước ta là địa hình đồi núi già trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt nên trênmột dòng sông có khúc chảy êm đềm, có khúc nhiều thác ghềnh, sông đào lòng dữ dội.ịa hình có sự tương phản giữa đồng bằng và miền núi nên sông ngòi có sự thayđổi đột ngột khi đi từ thượng lưu về phía hạ lưu.ịa hình đồi núi bị cắt xẻ mạnh, sườn dốc lớn, quá trình xâm thực diễn ra mạnhkhiến cho tống lượng phù sa hàng năm của sông ngòi nước ta rất lớn [khoảng 200 triệutấn] V sông ồng có lượng phù sa lớnịa hình có sự phân hóa đa dạng thành các khu vực địa hình dẫn đến sự phân hóamạng lưới sông ngòi, chế độ nước sông.* ướng nghiêng chung của địa hình và hướng núi có ảnh hưởng rất lớn đến đặcđiểm khí hậu:o địa hình nước ta có hướng nghiêng chung là tây bắc-đông nam, thấp dần rabiển, kết hợp với các loại gió thịnh hành trong năm tạo điều kiện gió biển có thể tác độngsâu vào trong lục địa.ướng núi có ảnh hưởng lớn đến nhiệt độ và lượng mưa.+ ướng vòng cung của các cánh cung ở ông Bắc tạo điều kiện gió mùa ôngBắc xâm nhập sâu vào lãnh thổ nước ta, khiến các địa phương phía Bắc nhiệt độ xuốngthấp. ướng vòng cung của Trường Sơn am cũng gây nên tính song song với hướng giócủa bộ phận duyên hải khiến nhiều khu vực có lượng mưa thấp, nhất là khu vực inhThuận và Bình Thuận.+ ướng tây bắc-đông nam.. ướng tây bắc - đông nam của dãy oàng iêm Sơn có tác dụng ngăn ảnh hướngcủa gió mùa ông Bắc đến khu Tây Bắc làm cho vùng này có mùa đông ngắn hơn khuông Bắc.. ướng tây bắc - đông nam của dãy Trường Sơn vuông góc với gió Tây am,khiến sườn ông chụi ảnh hưởng của gió Tây khô nóng vào màu hạ, nhiệt độ cao, ít mưa.. ướng tây bắc - đông nam của dãy núi oành Sơn, Bạch ã có tác dụng ngănảnh hưởng của gió mùa ông Bắc xuống phía am, làm cho nhiệt độ ở phía am caohơn phía Bắc.ác địa điểm nằm ở sườn đón gió của các dãy núi có lượng mưa lớn, nằm ở sườnkhuất gió lượng mưa nhỏ hơn.ộ cao của địa hình là nhân tố rất quan trọng ảnh hướng đến khí hậu đặc biệt làchế độ nhiệt. o diện tích đồi núi nước ta chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ nên ngoài sựphân hóa theo chiều Bắc - am thì nhiệt độ còn có sự phân hóa theo độ cao khá rõ. Theoquy luật đai cao cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,60 . Vì vậy, những vùng núi cao cónhiệt độ thấp hơn nhiệt độ trung bình của cả nước.10III. Mối quan hệ của khí hậu đến các thành phần tự nhiên khácẢnh hưởng của khí hậu đến sông ngòi: Sông ngòi là hệ quả của khí hậu. ặc điểmKhí hậu [chế độ mưa] ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ nước sông [đối với các sông cónguồn cung cấp nước hoàn toàn phụ thuộc vào chế độ mưa].Ảnh hưởng đến quá trình hình thành đất: Tác động của nhiệt và ẩm làm cho đá gốcbị phá hủy về mặt vật lí và hóa học, sau đó tiếp tục được phong hóa trở thành đất. Khi đấtđã hình thành, nhiệt và ẩm còn ảnh hưởng tới sự hòa tan, rửa trôi hoặc tích tụ vật chất,đồng thời tạo ra môi trường để vi sinh vật tổng hợp và phân giải chất hữu cơ trong đất.Ảnh hưởng đến sinh vật: hiệt độ tác động trực tiếp đến sự phát triển và phân bốSinh vật. ước và độ ẩm không khí quyết định sự sống của sinh vật nên có tác động trựctiếp đến sự phát triển và phân bố của chúng. nh sáng ảnh hưởng tới quá trình quanghợp của cây, từ đó ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của thực vật.* Mối quan hệ của khí hậu tới các thành phần tự nhiên khác ở Việt Nam1. Tác động của khí hậu đến địa hình:Khí hậu đóng vai trò nhân tố ngoại lực chi phối quá trình xâm thực và bồi tụ làmbiến đổi bề mặt địa hình hiện tại. Khí hậu làm sâu sắc hơn, rõ nét hơn tính chất trẻ của địahình núi nước ta do Tân kiến tạo để lại đồng thời làm san bằng, mềm mại hơn địa hìnhđồi và bán bình nguyên.Quá trình xâm thực ở miền đồi núi: Xâm thực mạnh ở miền đồi núi: Trên các sườndốc biểu hiện: mất lớp phủ thực vật, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mòn, rửatrôi…khi mưa lớn còn xảy ra hiện đất trượt, đá lở. hiều khu vực đá vôi hình thành nhiềuhang động, suối cạn, địa hình acxto.Quá trình bồi tụ ở đồng bằng hạ lưu sông: Quá trình bồi tụ ở các đồng bằng hạ lưusông: đây là hệ quả của quá trình xâm thực, bào mòn địa hình ở miền đồi núi, phù sađược vận chuyển về các hạ lưu sông. Rìa phía đông nam đồng bằng sông ồng và phíatây nam đồng bằng sông ửu ong hàng năm quá trình bồi tụ đồng bằng lên đến hàngchục mét, có nơi đến hàng trăm mét.2. Tác động khí hậu đến sông ngòi.Tác động đến mật độ và mạng lưới sông: ạng lưới sông ngòi dày đặc. ả nước có2360 con sông có chiều dài trên 10km. Trung bình cứ 20km bờ biển gặp một cửa sông. guyênnhân: o nước ta có lượng mưa lớn trên địa hình phần lớn là đồi núi và bị cắt xẻ mạnh, sườndốcTác động đến tổng lưu lượng nước và tổng lượng phù sa: Sông ngòi nhiều nước,giàu phù sa. Tổng lượng nước 839 tỉ m3/ năm, tổng lượng phù sa khoảng 200 triệu tấn.Nguyên nhân: ưa nhiều làm sông có lượng nước chảy lớn. ơn nữa, nước ta lại nhận được11một lượng nước lớn từ lưu vực ngoài lãnh thổ. Tổng lượng phù sa lớn là hệ quả của qúa trìnhxâm thực mạnh ở vùng đồi núi.Tác động đến chế độ nước sông: hế độ nước theo mùa. ùa lũ tương ứng với mùamưa, mùa cạn tương ứng với mùa khô. guyên nhân: ưa theo mùa nên lượng dòng chảycũng theo mùa.Tác động đến sự phân hóa chế độ nước sông [miền thủy văn Bắc Bộ, am Bộ vàTây guyên có lũ mùa hạ do mưa vào mùa hạ còn ở Trung bộ có lũ thu - đông do mưavào mùa thu – đông.3. Tác động của khí hậu đến đấtQuyết định chiều hướng và cường độ diễn biến quá trình hình thành đất ở nước ta.ất Feralit là loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta. Quá trình feralít là quá trình hìnhthành đất đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm. Trong điều kiện nhiệt, ẩm cao phong hóadiễn ra mạnh, các chất badơ dễ tan như: a2+, Mg2+, K+ bị rửa trôi, làm cho đất chua, bạcmàu, đồng thời có sự tích tụ [Fe2O3] và ôxit nhôm [Al2O3] tạo ra đất feralit đỏ vàng.Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, mưa nhiều và tập trung nên đất dễbị suy thoái [xâm thực, bào mòn, rửa trôi, đá ông hóa…].Khí hậu có sự phân hóa đa dạng làm cho đất có sự phân hóa, nhất là sự phân hóatheo độ cao: ai nhiệt đới gió mùa ở độ cao dưới 600-700m [miền Bắc], dưới 900-1000m[miền am] gồm 2 nhóm chính: hóm đất phù sa chiếm 24%, nhóm đất Feralit vùng đồinúi thấp chiếm hơn 60% diện tích tự nhiên cả nước; ai cận nhiệt đới gió mùa trên núiđộ cao từ 600m-700m đến 1600 -1700m hình thành đất Feralit có mùn, từ 1600-1700mtrỏ lên hình thành đất mùn; ai ôn đới gió mùa trên núi từ 2600m trở lên [chỉ có ở oàngiên Sơn] chủ yếu là đất mùn thô.Khí hậu tác động gián tiếp đến đất thông qua sinh vật: ất đỏ vàng ở khu vựcnhiệt đới ẩm và Xích đạo thường có tầng dày, độ ẩm và tính chất vật lí tốt nên có rấtnhiều loại thực vật sinh trưởng và phát triển. ất ngập mặn ở các bãi triều ven biển nhiệtđới có các loại cây ưa mặn như sú, vẹt, đước, bần, mắm V vùng đồng bằng sông cửuLong… Vì thế, rừng ngập mặn chỉ phát triển và phân bố ở các bãi ngập triều ven biển.Một số câu hỏi thể hiện mối quan hệ các thành phần tự nhiên Việt Namvà hướng dẫn HS trả lờiCâu hỏi 1. Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến th c đ h c gi i thích ngu ên nhâncủa sự phân h a đất th như ng ở nước ta.Sự phân hoá đất ở Việt am có nguyên nhân từ các nhân tố và điều kiện hình thànhđất cùng với vai trò tác động của con người.* á12- á mẹ cung cấp vật chất vô cơ cho đất và quyết định cấu trúc, tính chất lí học, hóa họccủa đất.- Thành phần đá mẹ ở nước ta phong phú có thể chia thành 3 nhóm chính: nhóm đá mẹaxit, nhóm đá bazơ, nhóm bồi tích phù sa. Từ mỗi nhóm đá mẹ hình thành nên các nhómđất có tính chất lí hóa khác nhau.+ ất feralit từ đá axit có thành phần cơ giới nhẹ, thoáng khí và thấm nước tốt, nhưnggiữ nước và chất dinh dưỡng kém, chua.+ ất feralit từ đá bazơ có thành phần cơ giới nặng, kém thấm nước và khí, nhưng khảnăng giữ nước và chất dinh dưỡng tốt.+ ất được hình thành từ bồi tụ phù sa, có đặc điểm chung là vụn bở, chứa nhiềukhoáng nguyên sinh như thạch anh, mica, canxit.* ịa hình- Ảnh hưởng của địa hình đến thổ nhưỡng chủ yếu thông qua tác động phân phối lại cácnguyên tố địa hóa trong lớp vỏ phong hóa và điều kiện nhiệt ẩm theo các yếu tố địahình [đỉnh, sườn, chân] và nhất là độ cao địa hình.- ịa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp, độ cao dưới 500m chiếm khoảng 70%, từ 500- 1000m chiếm khoảng 15%, trên 200m chỉ chiếm 1%. o vậy, sự phân hóa đất theođộ cao khác nhau.+ Ở vùng đồi núi thấp, quá trình feralit diễn ra mạnh, đất feralit chiếm diện tích lớn[khoảng 65% diện tích đất tự nhiên].+ Từ độ cao 500 - 600m đến 1600 - 1700m, nhiệt độ giảm, lượng mưa tăng, quá trìnhferalit yếu đi, quá trình tích lũy mùn tăng lên, có đất mùn vàng đỏ trên núi [còn gọi làđất mùn feralit].+ Trên 1600 - 1700m, quanh năm thường mây mù, lạnh ẩm, quá trình feralit bị chấm dứthoàn toàn, có đất mùn thô trên núi cao [đất mùn alit trên núi cao].* hí hậu- ây là nhân tố quan trọng nhất trong quá trình hình thành đất ở Việt am vì chính khíhậu quyết định chiều hướng và cường độ diễn biến của quá trình hình thành lớp vỏ phonghóa và thổ nhưỡng.- Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất thông qua chế độ nhiệt ẩm.o nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa phân hóa đa dạng nên thổ nhưỡng nước tacũng có sự phân hóa đa dạng theo quy luật địa đới và phi địa đới.- goài ra khí hậu còn ảnh hưởng gián tiếp đến đất thông qua giới sinh vật.* inh vật- Quá trình hình thành đất ở Việt am diễn ra với cường độ mạnh chính là do sự phongphú của thảm thực vật.- ùng với sự đa dạng của kiểu rừng là sự đa dạng của các loại đất ở Việt am.Ví dụ: ưới rừng kín thường xanh có tầng đất dày, ẩm, mùn khá nhiều. ưới rừngthưa có tầng đất mỏng, khô ít mùn.* Thủy v n;13Thủy văn ảnh hưởng đến thổ nhưỡng chủ yếu thông qua tác động của nước chảy,nước ngầm và nước đọng.- ước chảy đã xói mòn mạnh mẽ đất đai nếu không có lớp phủ thực vật bảo vệ.- òng nước khi ngấm xuống sâu rửa trôi các chất trong đất làm cho đất về lâu dài sẽ bịbạc màu.- ước đọng quyết định quá trình glây và quá trình lầy thụt.- ối với đất phù sa:+ ước của các dòng sông lớn, lòng đào sâu xuống tới lớp đá gốc thường chứa nhiềubazơ do đó đất phì nhiêu [ví dụ sông ồng].+ ối với các sông suối nhỏ, lòng sông nằm hẹp trong phạm vi lớp vỏ phong hóa feralitchua nghèo, đất thường chua và kém phì nhiêu.+ Tại vùng duyên hải, ảnh hưởng của nước biển và nước ngầm mặn đã tạo nên đất phèn,đất mặn.Câu hỏi 2: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến th c đ h c h phân tích nhhưởng của địa hình tới chế độ nhiệt nước ta- Tác động trực tiếp: thể hiện qua yếu tố độ cao địa hình. Theo quy luật đai cao, cứ lên caokhoảng 100m thì nhiệt độ giảm 0,60 . Vì vậy, những vùng núi cao ở nước ta có nhiệt độ thấphơn so với nền nhiệt độ trung bình của cả nước [dẫn chứng]- Tác động gián tiếp: thông qua hướng của các dãy núi.+ ướng vòng cung của các cánh cung ở ông Bắc tạo điều kiện cho gió mùa ôngBắc tác động xâm nhập sâu vào lãnh thổ nước ta khiến các địa phương ở phía Bắc cónhiều tháng nhiệt độ xuống thấp [dẫn chứng].+ ướng tây bắc - đông nam của dãy oàng iên Sơn có tác dụng ngăn ảnh hưởng củagió mùa ông Bắc đến khu Tây Bắc làm cho vùng này có mùa đông ngắn hơn so vớikhu ông Bắc.+ ướng tây bắc - đông nam của dãy Trường Sơn vuông góc với gió Tây am khiếncho sườn đông chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng vào mùa hạ nhiệt độ lên cao[dẫn chứng].+ ướng tây - đông của các dãy núi oành Sơn, Bạch ã có tác dụng ngăn ảnh hưởngcủa gió mùa ông Bắc xuống phía nam góp phần làm cho nền nhiệt độ ở phía amcao hơn phía Bắc [dẫn chứng].Câu hỏi 3: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến th c đ h c hhưởng của địa hình đến sông ngòi nước ta?trình bành14- ịa hình có hướng nghiêng chung là Tây Bắc – ông am nên sông ngòi nước ta chảychủ yếu theo hướng Tây Bắc – ông am.- Tính chất già trẻ lại và phân bậc của địa hình làm cho phần lớn sông ngòi là sông trẻđào lòng dữ dội, thung lũng hẹp có nơi là hẻm vực với một số thung lũng sông già có bãibồi và thềm đất trên cùng một dòng sông có khúc già, khúc trẻ xen kẽ điển hình nhất làsông chảy trên cao nguyên xếp tầng.- o sự tương phản sâu sắc của địa hình đồi núi với đồng bằng nên lòng sông có sự thayđổi đột ngột giữa thượng và hạ lưu ở thượng lưu rất dốc nhiều thác ghềnh, xuống hạ lưusông chảy vốn phân ra nhiều chi lưu cửa sông.- ịa hình có 2 hướng núi chính quy định sông ngòi cũng chảy theo 2 hướng:+ úi có hướng Tây Bắc – ông am, sông chảy theo hướng Tây Bắc – ôngam: Sông ồng, …+ úi có hướng vòng cung, sông chảy theo hướng vòng cung: Sông ầu, Thương,ục am.- ịa hình núi cao mất lớp phủ thực vật kết hợp với mưa lớn, tập trung tạo ra xâm thực mạnhtạo nên hàm lượng phù sa lớn cho sông ngòi 200 triệu tấn/ nămCâu hỏi 4. Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến th c đ h c h ch ng minh đ cđi m chung của sông ngòi nước ta chịu tác động bởi khí hậu.* ạng lưới sông ngòi dày đặc- ước ta có 2360 con sông có chiều dài trên 10 km.- ọc bờ biển cứ 20km lại gặp một cửa sông.- Phần lớn sông ngòi nước ta đều nhỏ, ngắn và dốc.- hững hệ thống sông lớn chiếm tỉ lệ nhỏ và thường bắt nguồn bên ngoài lãnh thổ nướcta. hỉ có phần trung lưu và hạ lưu là chảy trên địa phận nước ta như sông ồng, sôngửu ong- ật độ sông ngòi dày đặc, nhất là vùng cửa sông ồng và cửa sông ửu ong.Nguyên nhân: Sông ngòi là hàm số của khí hậu . ước ta có lượng mưa lớn trên địahình phần lớn là đồi núi và bị cắt xẻ mạnh, sườn dốc lớn. iều đó dẫn đến mạng lướisông dày đặc. hưng do lãnh thổ hẹp ngang nên phần lớn các sông đều ngắn, dốc và bắtnguồn từ vùng đồi núi phía tây đổ ra các đồng bằng ven biển phía đông.* Sông ngòi nước ta nhiều nước, giàu phù sa- Tổng lượng nước của sông ngòi nước ta là 839 tỉ m3/năm. Trong đó lượng nước phátsinh trên lãnh thổ nước ta chiếm 40%, phần còn lại từ bên ngoài lãnh thổ. ượng nướcphân bố không đều giữa các hệ thống sông.+ Sông Mê ông chiếm trên 60% tổng lượng nước toàn quốc.+ Sông ồng chiếm gần 15% tổng lượng nước toàn quốc.15+ ác sông khác chỉ chiếm khoảng 25% tổng lượng nước toàn quốc.Sông ngòi giàu phù sa: tổng lượng phù sa của sông ngòi nước ta tới 200 triệu tấn/năm.Trong đó hệ thống sông ồng là 120 triệu tấn/năm [khoảng 60%], hệ thống sông êông là 70 triệu tấn/năm [35%].Nguyên nhân:- Sông ngòi nước ta nhiều nước do nước ta có lượng mưa lớn. ơn nữa nước ta lại nhậnđược một lượng nước lớn từ lưu vực ngoài lãnh thổ.- ệ số bào mòn và tổng lượng cát bùn lớn là hệ quả của quá trình xâm thực mạnh ở vùngđồi núi.* Thủy chế theo mùa- hịp điệu dòng chảy của sông ngòi nước ta theo sát nhịp điệu mùa. ùa lũ tương ứngvới mùa mưa, mùa cạn tương ứng với mùa khô. ùa lũ trung bình chiếm 70 - 80% tổnglượng nước cả năm. hưng thời gian mùa lũ cũng có sự khác nhau thể hiện cụ thể quabiểu đồ lưu lượng nước trung bình của sông ồng, sông à Rằng, sông ê ông.+ Sông ngòi Bắc Bộ [sông ồng]: lũ vào mùa hạ, cao nhất vào tháng 8.+ Sông ngòi Trung Bộ [sông à Rằng]: lũ tập trung vào cuối năm từ tháng 9 đến tháng12.+ Sông ngòi am Bộ [sông ê ông]: có thời gian lũ vào mùa hạ nhưng đỉnh lũ vàotháng 9, tháng 10.- Nguyên nhân:+ hế độ nước sông phụ thuộc vào chế độ mưa. hế độ mưa mùa nên thủy chế của sôngngòi nước ta cũng theo mùa. ùa mưa cũng là mùa lũ của các sông, mùa khô là mùacạn của sông ngòi.+ Tính thất thường trong chế độ mưa quy định tính thất thường trong chế độ dòng chảy.+ hế độ lũ và thời gian lũ ở các sông ngoài ảnh hưởng của chế độ mưa còn chịu sự chiphối của hình thái mạng lưới sông.+ ác hệ thống sông lớn là hợp lưu của nhiều sông nên khi mưa to lũ lên nhanh, rútchậm, diện tích bị ngập lớn.C. PHẦN KẾT LUẬNQua thực tế nghiên cứu và giảng dạy về nội dung mối quan hệ giữa các thành phầntự nhiên Việt Nam, càng thấy được sự ảnh hưởng, tác động qua lại của các thành phần tựnhiên, chính vì mối quan hệ đó đã làm cho thiên nhiên nước ta đa dạng và có tính phânhóa. goài tác động tới thiên nhiên thì các mối quan hệ của các thành phần tự nhiên Việtam cũng tác động tới các hoạt động kinh tế xã hội Việt Nam. Các câu hỏi thi có nộidung thể hiện mối quan hệ ịa lí này thường có trong các đề thi, đặc biệt đề thi học sinhgiỏi. ể dạy nội dung này cho đối tượng học sinh giỏi quốc gia có hiệu quả tôi đã viết đềtài “Mối quan hệ các thành phần tự nhiên Việt Nam”. huyên đề đã giúp cho giáoviên và học sinh có được những kiến thức và kĩ năng cơ bản nhất khi ôn luyện về mối16quan hệ giữa các thành phần tự nhiên Việt Nam. Trong giới hạn của chuyên đề mới chỉđề cập đến mối quan hệ của đất với các thành phần tự nhiên khác; mối quan hệ của địahình với các thành phần tự nhiên khác và mối quan hệ của khí hậu với các thành phần tựnhiên khác.Với nội dung như vậy, chuyên đề là tài liệu sử dụng của tác giả trong quá trìnhgiảng dạy và là tài liệu tham khảo cho những giáo viên quan tâm đến chuyên đề này.1718

Video liên quan

Chủ Đề