Tại sao kích thích quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể suy thoái dẫn đến diệt vong

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Lời giải của Tự Học 365

Lời giải chi tiết

Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong là do:

+ sự hỗ trợ giữa các cá thể bị suy giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường.

+ khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của các cá thể đực với các cá thể cái ít.

+ sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.

Trong đó nguyên nhân chính là do sức sinh sản giảm. Sức sinh sản có thể giảm do nguồn sống từ môi trường không đảm bảo; sự chênh lệch tỷ lệ đực/cái...

Hướng dẫn: D

Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong là do:

+ sự hỗ trợ giữa các cá thể bị suy giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường.

+ khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của các cá thể đực với các cá thể cái ít.

+ sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.

Trong đó nguyên nhân chính là do sức sinh sản giảm. Sức sinh sản có thể giảm do nguồn sống từ môi trường không đảm bảo; sự chênh lệch tỷ lệ đực/cái...

Biến động số lượng cá thể của quần thể không theo chu kì là:

Dạng biến động số lượng cá thể nào sau đây thuộc dạng không theo chu kỳ?

Biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì là:

Nhân tố nào là nhân tố hữu sinh gây biến động số lượng cá thể của quần thể?

Nhân tố dễ gây đột biến số lượng ở sinh vật biến nhiệt là

Trần Anh

Nếu kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Xét các nguyên nhân sau đây: [1] Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể. [2] Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường. [3] Khả năng sinh sản giảm do cá thể đực ít có cơ hội gặp nhau với cá thể cái. [4] Sự cạnh tranh cùng loài làm giảm số lượng cá thể của loài dẫn tới diệt vong. Có bao nhiêu nguyên nhân đúng? A. 3 B. 2 C. 1

D. 4

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án A - Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, số lượng cá thể quá ít dễ gây ra hiện tượng giao phối gần làm nghèo vốn gen, giảm sự đa dạng di truyền, làm quần thể bị suy thoái. Ý 1 đúng. - Số lượng cá thể quá ít nên các cá thể hỗ trợ nhau sẽ ít đi, dễ bị những vật ăn thịt khác tấn công, không tận dụng được nguồn sống của môi trường tốt, không chống chọi được với sự thay đổi của môi trường. Điều này cũng làm cho quần thể suy thoái. Ý 2 đúng. - Số lượng cá thể quá ít làm các cá thể đực và cái ít cơ hội tiếp xúc nhau dẫn đến khả năng sinh sản giảm. - Số lượng cá thể ít nên sự cạnh tranh giữa các cá thể không cao nên ý 4 không đúng.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Một số nhận xét về chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo như sau: 1. Động lực của chọn lọc tự nhiên là đấu tranh sinh tồn. 2. Kết quả của chọn lọc nhân tạo là hình thành loài mới. 3. Chọn lọc tự nhiên xuất hiện từ khi sự sống được hình thành. 4. Chọn lọc nhân tạo do con người thực hiện. 5. Chọn lọc nhân tạo xuất hiện từ khi có sinh vật. 6. Động lực của chọn lọc nhân tạo là nhu cầu và thị hiếu của con người. 7. Con đường phân ly tính trạng trong chọn lọc tự nhiên, kèm theo đó là các cơ chế cách ly dẫn đến hình thành loài mới. 8. Kết quả của 2 quá trình đều tạo nên tính đa dạng cho sinh giới. Có bao nhiêu nhận xét sai? A. 3 B. 6 C. 4 D. 5
  • Kết quả của diễn thế sinh thái là: A. Thay đổi cấu trúc của quần xã. B. Thiết lập mối cân bằng mới. C. Tăng sinh khối. D. Tăng số lượng quần thể.
  • Khi cho các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một số cặp gen lai với nhau thu được F1 đồng tính, cho F1 giao phối với nhau thu được F2. Sau đây là các tỉ lệ kiểu hình của F2 ở các cặp bổ mẹ: Cặp bố mẹ I II III IV Tỉ lệ kiểu hình 9:7 63:1 9:3:3:1 12:3:1 Cặp bố mẹ V VI VII VIII Tỉ lệ kiểu hình 9:6:1 13:3 15:1 255:1 Nếu biết rằng các cặp gen này tương tác với nhau thì có bao nhiêu cặp bố mẹ có tính trạng chịu sự di truyền theo quy luật tương tác bổ trợ và tương tác cộng gộp: A. 3 B. 5 C. 6 D. 8
  • Hoàn thành bảng sau: Công nghệ Phương pháp Kết quả Công nghệ tế bào [1] Tạo ra quần thể cây đồng nhất mang kiểu gen đồng hợp. Dung hợp tế bào trần. [2] [3] Có thể tạo ra một quần thể cây đồng nhất và giống cây mẹ. a. Nuôi cấy mô. b. Nuôi cây hạt phấn. c. Cấy truyền phôi. d. Nhân bản vô tính. e. Tạo ra cá thể mới, mang bộ NST 4n của 2 cá thể cùng loài. f. Tạo ra một cá thể mới, mang bộ NST 2n của loài A và 2n của loài B. g. Tạo ra một quần thể đồng nhất về kiểu gen h. Kết hợp được những đặc tính của 2 loài khác nhau. A. [1] - b, [2] - f, h; [3] - a. B. [1]-a; [2] - g, h; [3] - b. C. [1] -b; [2] - f; [3] - h. D. [1]-a;[2]-h;[3]-b.
  • Trong chọn giống, phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết qua nhiều thế hệ không có vai trò: A. Giúp củng cố một đặc tính mong muốn nào đó. B. Tạo những dòng thuần chủng. C. Tạo các thế hệ sau có ưu thế vượt trội so vói bố mẹ. D. Giúp phát hiện các gen xấu để loại bỏ chúng ra khỏi quần thể.
  • Cho các phát biểu sau: [1] Gen cấu trúc là những gen tạo ra sản phẩm kiểm soát hoạt động của các gen khác. [2] Các gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục được gọi là gen không phân mảnh. [3] Bộ ba AUG quy định mã hóa axit amin foocmin mêtiônin ở sinh vật nhân thực. [4] Mã di truyền có tính thoái hóa nghĩa là có nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa cho một loại axit amin trừ UAA và UGG. [5] Vùng kết thúc nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen mang tín hiệu kết thúc dịch mã. [6] Gen cấu trúc là những gen mang thông tin mã hóa cho các sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc hay chức năng của tế bào. Những phát biểu đúng là: A. [1], [4]. B. [2], [6]. C. [2], [3], [5]. D. [4], [6].
  • Cho các nhận định sau về tháp sinh thái, số nhận định đúng là: [1] Hạn chế của tháp số lượng là do phụ thuộc vào số lượng cá thể nên đôi khi bị biến dạng. [2] Tháp sinh khối có giá trị hơn tháp số lượng. [3] Hạn chế của tháp sinh khối là không đề cập đến thời gian tích lũy khối lượng chất sống ở mỗi bậc dinh dưỡng. [4] Tháp sinh khối bao giờ cũng ở dạng chuẩn vì nó đã phản ánh rõ khối lượng chất sống ở mỗi bậc dinh dưỡng. [5] Ở những vùng nước trống trải và sâu, tháp sinh thái thường có đáy nhỏ. [6] Trong tháp năng lượng thì năng lượng mà các bậc dinh dưỡng sản sinh ra thường không phụ thuộc vào số lượng cũng như kích thước của sinh vật. A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
  • Thực chất của phương pháp cấy truyền phôi là: [1] Tạo ra nhiều cá thể từ một phôi ban đầu. [2] Tạo được một nhóm cá thể với vô số biến dị tổ hợp phong phú cho quá trình chọn giống. [3] Phối hợp vật liệu di truyền của nhiều loài trong một phôi. [4] Cải biến thành phần của phôi theo hướng có lợi cho con người. Các phương án sai là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
  • Theo số liệu ước tính hiện nay, hệ gen của người chứa khoảng 20500 gen. Tuy vậy, có bằng chứng cho thấy các tế bào người có thể sản sinh nhiều hơn 20500 loại chuỗi pôlipeptit khác nhau. Quá trình nào sau đây có thể giải thích hiện tượng này? A. Các cách cắt intron khác nhau từ cùng một phiên mã ARN và các quá trình biến đổi các chuỗi pôlipeptit sau dịch mã B. Quá trình phiên mã trong nhân tế bào bao giờ cũng không chính xác dẫn đến số mARN được tổng hợp khi nào cũng lớn hơn số lượng gen. C. Trong quá trình phiên mã, gen điều hòa dễ xảy ra đột biến nên sẽ tạo ra nhiều mARN hơn so với gen cấu trúc. D. Cùng một gen cấu trúc có thể phiên mã nhiều cách khác nhau nên có thể tạo ra nhiều mARN thông tin khác nhau.
  • Thực hiện phép lai giữa hai cây bắp thân thấp thu được f1 100% cây thân cao. Cho F1 lai với nhau, F2 có tỉ lệ kiểu hình là 56,25% cây thân cao và 43,75% cây thân thấp biết không xảy ra Đột Biến theo lí thuyết khi lai F1 với một cây thân thấp ở F2 kết quả kiểu hình ở đời con không thể có

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề