Qua bài thơ em hình dung như thế nào về nhân vật người cháu và hoàn cảnh sống của hai bà cháu?

Bài thơ mang hình thưc là lời của nhân vật trữ tình- người cháu hồi tượng lại những kỉ niệm với bà, Dựa vào cốt tự sự và mạch tâm trạng nhân vật trữ tình , em hãy tìm bố cục của bài thơ.

Soạn bài: Tiếng gà trưa [soạn 2 cách]

Câu 3 [trang 151 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1]

Em cảm nhận được gì về hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ?

Soạn cách 1

Hình ảnh của người bà hiện lên đầy bình dị và ấm áp, tác giả miêu tả hình ảnh của bà qua những hoạt động đời thường của bà: chắt chiu, nâng niu trứng, mắng cháu vì cháu nhìn trộm gà đẻ trứng, ...=> Đó là hình ảnh đẹp và giản dị của người bà với lòng thương yêu cháu vô bờ, làm tất cả mọi thứ để lo cho cháu.

=> Bài thơ đã thể hiện một tình cảm bà cháu thắm thiết sâu nặng, dù cuộc sống nghèo khổ, thiếu thốn những vượt lên trên hết là tình yêu thương ấm áp của bà dành cho cháu. Ngược lại, tình cảm của người cháu cũng luôn luôn hướng về bà, trong suốt chặng đường hành quân, tác giả vẫn luôn hướng về bà, dành cho bà sự trân trọng và kính mến.

Soạn cách 2

- Hình ảnh người bà hiện lên chân thực trong trí nhớ của cháu, qua dòng kỉ niệm tuổi thơ:

+ Đó là người bà chịu thương chị khó trong cảnh nghèo khổ “Tay bà khum soi trứng”, “Khi gió mùa đông tới/Bà lo đàn gà toi/ Mong trời đừng sương giá”

+ Dành trọn vẹn tình thương cho cháu, hy sinh vì cháu: “để cuối năm bán gà/ Cháu được quần áo mới”

+ Bà luôn ở bên nhắc nhở bảo ban cháu, mắng yêu cháu cũng là để nhắc nhở cháu “Gà đẻ mà mày nhìn/ Rồi sau này lang mặt”

- Tình cảm bà cháu trong bài thơ là tình cảm thiêng liêng cao cả: bà hết mực yêu thương cháu, cháu cũng vô cùng kính trọng và yêu thương bà.

Phân tích hình ảnh người bà trong bài thơ Bếp lửa

  • Dàn ý phân tích hình ảnh người bà trong bài thơ Bếp lửa
  • Phân tích hình ảnh người bà trong Bếp lửa - Mẫu 1
  • Phân tích hình ảnh người bà trong Bếp lửa - Mẫu 2
  • Phân tích hình ảnh người bà trong Bếp lửa - Mẫu 3
  • Phân tích hình ảnh người bà trong Bếp lửa - Mẫu 4
  • Phân tích hình ảnh người bà trong Bếp lửa - Mẫu 5
  • Phân tích hình ảnh người bà trong Bếp lửa - Mẫu 6
  • Phân tích hình ảnh người bà trong Bếp lửa - Mẫu 7
  • Phân tích hình ảnh người bà trong Bếp lửa - Mẫu 8
  • Phân tích hình ảnh người bà trong Bếp lửa - Mẫu 9
  • Phân tích hình ảnh người bà trong Bếp lửa - Mẫu 10
  • Cảm nhận hình ảnh người bà trong bài thơ Bếp lửa
  • Cảm nhận người bà trong bài thơ Bếp lửa

Cảm nhận về tình bà cháu trong bài Bếp Lửa hay nhất

Phân tích hình ảnh người bà trong bài thơ Bếp lửa

Phân tích hình ảnh người bà trong bài thơ Bếp lửa - Bằng Việt, tổng hợp đầy đủ dàn ý và những bài văn phân tích hay nhất về hình ảnh người bà trong bài Bếp lửa.
Mục lục nội dung
  • 1. Hướng dẫn làm bài phân tích hình ảnh người bà trong bài Bếp lửa
  • 2. Văn mẫu phân tích hình ảnh người bà trong Bếp lửa chọn lọc
  • 2.1. Bài văn phân tích hình ảnh người bà trong bài thơ Bếp lửahay nhất
  • 2.2. Bài văn phân tích hình ảnh bà trong bài Bếp lửa ngắn nhất
  • 2.3. Bài văn phân tích bà trong Bếp lửa đầy đủ, ý nghĩa
  • 3. Nghe đọcbài vănphân tích hình ảnh người bà trong bài thơ Bếp lửa


Bài văn Phân tích hình ảnh người bà trong bài thơ Bếp lửalà một trong những đề bài văn thường gặp, thường được xuất hiện trong các đề thi, đề kiểm tra ngữvăn lớp 9hiện nay. Vì vậy, Đọc tài liệutổng hợp và biên soạn văn mẫu 9 nội dung bao gồmdàn ý hình ảnh người bà trong bàiBếp lửa

và những bài vănphân tích hình ảnh người bà trong Bếp lửacho các em học sinh tham khảo phục vụ quá trình học tập.
Đề bài:
Phân tích hình ảnh người bà trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.

****

Cảm nhận về tình bà cháu trong bài thơ Bếp lửa

THPT Sóc Trăng Send an email
0 27 phút

Cảm nhận về tình bà cháu trong Bếp lửa –mộtthứ tình cảm giản dị nhưng vô cùng cao đẹp, thông qua bài thơ ta dường như được một lần hiểu rõ thêmvề những cảm xúc tốt đẹp trong cuộc sống.

Đề bài:

Em hãy trình bày cảm nhận của emvề tình bà cháu trong bài thơ
Bếp lửa
của Bằng Việt

Bạn đang xem: Cảm nhận về tình bà cháu trong bài thơ Bếp lửa

Nội dung

Bài viết gần đây
  • Phân tích nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa

  • Phân tích truyện ngắn Chiếc lược ngà [Nguyễn Quang Sáng]

  • Dàn ý phân tích truyện ngắn Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng

  • Phân tích nhân vật Nhuận Thổ trong Cố hương

  • 1 Hướng dẫn làm bài nêu cảm nhận về tình bà cháu trong bài thơ Bếp lửa
    • 1.1 1. Phân tích đề
    • 1.2 2. Các luận điểm chính cần triển khai
    • 1.3 3. Lập dàn ý
    • 1.4 4. Sơ đồ tư duy
  • 2 Văn mẫu tham khảocảm nhận về tình bà cháu trong bài thơ Bếp lửa
    • 2.1 Cảm nhận về tình cảm bà cháu sâu đậm trong bài thơ Bếp lửa
    • 2.2 Tình bà cháu trong Bếp lửa cũng chính là cảm xúc của tác giả
    • 2.3 Cảm nhận tình bà cháu trong Bếp lửa có sự liên hệ
    • 2.4 Bếp lửa là quá khứ tuổi thơ khó quên

Tổng hợp đề đọc hiểu Bếp lửa – Bằng Việt

THPT Sóc Trăng Send an email
0 9 phút

Bếp lửa là bài thơ chứa đựng những tình cảm và kỉ niệm của tác giả trong thời thơ ấu. Bài thơ gợi lại những kỉ niệm về người bà và tình bà cháu vừa sâu sắc, thấm thía vừa rất quen thuộc với mọi người.Để giúp bạn hiểu rõ ràng và sâu sắc hơn về các dạng đề đọc hiểu liên quan đến bài thơ, cùng THPT Sóc Trăng tham khảo soạn bài Bếp lửa cùng một số đề đọc hiểu dưới đây và xem gợi ý đáp án của từng đề bạn nhé:

Nội dung

  • 1 Đề đọc hiểu Bếp lửa – Bằng Việt
    • 1.1 Đề số 1
    • 1.2 Đề số 2
    • 1.3 Đề số 3
    • 1.4 Đề số 4

Video liên quan

Chủ Đề