Phường võ thị sáu ở đâu

[PLO]- Ông Phạm Thành Kiên, Bí thư Quận ủy quận 3, TP.HCM cho biết đúng một tháng nữa [ngày 4-2], phường Võ Thị Sáu sẽ chính thức đi vào hoạt động.  

Ngày 4-1, tại quận 3, Thường trực Thành ủy, UBND TP.HCM tổ chức lễ công bố Nghị quyết 1111/2020 của Ủy Ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, xã và thành lập TP Thủ Đức thuộc TP.HCM. Theo đó, quận 3 sẽ có phường Võ Thị Sáu dựa trên việc sáp nhập ba phường 6, 7, 8. 

Phát biểu chỉ đạo tại buổi lễ, bà Nguyễn Thị Lệ, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP, cho hay phường Võ Thị Sáu có diện tích 2,2km2, chiếm gần 50% diện tích toàn quận. Dân số của phường cũng chiếm khoảng hơn 19% dân số toàn quận, khoảng hơn 36.000 người. 

Phường Võ Thị Sáu có 12 khu phố và 205 tổ dân phố, bà Lệ thông tin, phường mới sẽ có hơn 1800 đảng viên và 59 tổ chức Đảng. Tổng thu ngân sách năm 2020 đạt 45 tỷ đồng.

"Trong thời gian qua, ba phường không chỉ đóng góp tích cực về kinh tế mà đã cùng 11 phường khác trên địa bàn quận đảm bảo trật tự an toàn xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng, tổ chức nhiều mô hình thiết thực vận động nhân dân cùng tham gia để lại nhiều dấu ấn rất tốt", bà Lệ đánh giá.


Bà Nguyễn Thị Lệ- Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP và ông Võ Văn Hoan, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM, trao quyết định cho lãnh đạo quận 3 và tặng hoa cho lãnh đạo các phường 6, 7, 8. Ảnh: VIỆT HOA

Phó Bí thư Thành ủy thông tin trước đó, quận 3 đã từng trải qua bốn lần sắp xếp lại đơn vị hành chính từ các năm 1976, 1981, 1982, 1988 và năm 2021. Bà Lệ chỉ đạo quận 3 tiếp tục nỗ lực phấn đấu và thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là tuyên truyền sâu rộng nội dung, ý nghĩa của Nghị quyết 1111 để người dân hiểu được ý nghĩa việc sáp nhập. Đồng thời bà Lệ cũng chỉ đạo quá trình sắp xếp không để ảnh hưởng đến cuộc sống người dân.

Ông Phạm Thành Kiên, Bí thư quận ủy quận 3, cho biết phường Võ Thị Sáu vị trí quan trọng khi trên địa bàn phường là nơi tập trung rất nhiều cơ quan hành chính trung ương cũng như các tổ chức tôn giáo lớn của TP. Ông Kiên thông tin về lộ trình thực hiện việc sắp xếp, Ban thường vụ Quận ủy quận 3 sẽ chỉ đạo tổ chức sắp xếp, thành lập, sáp nhập tổ chức bộ máy các tổ chức đảng, tổ chức chính trị, xã hội và chỉ định ban chấp hành, bí thư, phó bí thư phường Võ Thị Sáu trước ngày 14-1-2021.

Ông Phạm Thành Kiên, Bí thư quận ủy quận 3, trao đổi với báo chí sau buổi công bố phường Võ Thị Sáu. Ảnh: VIỆT HOA

Cụ thể, ngày 2-1 sẽ chỉ định Bí thư phường Võ Thị Sáu. Sau đó, ngày 15-1 sẽ triệu tập Hội đồng nhân dân để bầu các chức danh lãnh đạo phường và sẽ chính thức ra mắt phường Võ Thị Sáu vào ngày 4-2 tới. "Quá trình sắp xếp lại các phường, chúng tôi sẽ nỗ lực hết sức để tạo mọi điều kiện cho người dân được đổi giấy tờ thuận lợi nhất, hạn chế tối đa sự xáo trộn cuộc sống của người dân", ông Kiên nói.

Thông tin về lộ trình lộ trình cụ thể, ông Võ Văn Đức, Chủ tịch UBND quận 3, cho biết quận đang chỉ đạo các phòng, ban phối hợp cơ quan liên quan hướng dẫn phường 6,7,8 tổ chức bàn giao bộ máy, cơ sở vật chất, tài sản, tài chính, các dự án đầu tư do UBND phường làm chủ đầu tư đang triển khai dang dở về phường Võ Thị Sáu quản lý trước ngày 25-1.


Quận 3 ra mắt ban chỉ đạo sắp xếp đơn vị hành chính. Ảnh: VIỆT HOA

Trụ sở Đảng ủy, HĐND, UBND phường Võ Thị Sáu sẽ đặt ở số 18 Võ Văn Tần, phường 6, quận 3 [trước đây là trụ sở của Đảng ủy, HĐND, UBND phường 6]; Ủy ban MTTQ và các đoàn thể phường đặt ở số 18 Huỳnh Tịnh Của, phường 8 [trước đây là trụ sở Đảng ủy, HĐND, UBND phường 8];

Trụ sở Công an phường Võ Thị Sáu đặt ở số 122 Trần Quốc Thảo; trụ sở Ban chỉ huy quân sự phường đặt ở 38 Nguyễn Thị Diệu và trạm y tế phường ở số 40 Cách Mạng Tháng 8.

Các phòng, ban, cơ quan đơn vị thuộc quận có kế hoạch hướng dẫn phường Võ Thị Sáu thực hiện tốt công tác điều chỉnh các loại giấy tờ liên quan cho tổ chức, cá nhân do thay đổi tên đơn vị hành chính và không thu các loại phí khi chuyển đổi.

VIỆT HOA

Mô Tả:

Hôm nay có rất nhiều người tìm hiểu về địa chỉ

UBND phường Võ Thị Sáu - 18 Võ Văn Tần, Phường 6, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh

Nếu bạn cũng đang có nhu cầu tìm đường đi đến vị trí

UBND phường Võ Thị Sáu - 18 Võ Văn Tần, Phường 6, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh

thì bạn nên chú ý một số thông tin về địa chỉ ở đâu, tuyến đường xe máy, tuyến xe hơi, tuyến xe buýt cũng như các thông tin đánh giá từ những người đã đến địa chỉ

UBND phường Võ Thị Sáu - 18 Võ Văn Tần, Phường 6, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh

này có chất lượng và đáng tin cậy hay không.

Theo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, 3 phường của Quận 3 gồm: phường 6, phường 7 và phường 8 sẽ được sáp nhập thành phường Võ Thị Sáu, diện tích 2,2 km2, quy mô dân số gần 37.000 người.

Nội dung này được thông tin tại Lễ công bố Nghị quyết 1111 năm 2020 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, xã và thành lập TP Thủ Đức do UBND quận 3 tổ chức, sáng 4/1.

Theo lộ trình triển khai, trước thời điểm 14/1/2021, Ban thường vụ Quận ủy quận 3 sẽ sắp xếp và chỉ định Ban chấp hành, Bí thư, Phó bí thư phường Võ Thị Sáu; HĐND phường sẽ bầu Chủ tịch và các Phó chủ tịch trước ngày 15/1.

Ngoài ra, UBND quận 3 được giao chỉ đạo các phòng, ban hướng dẫn phường 6, 7, 8 tổ chức bàn giao bộ máy, cơ sở vật chất, tài sản, tài chính, các dự án do UBND phường làm chủ đầu tư chuyển về phường Võ Thị Sáu quản lý trước 25/1.

Phường Võ Thị Sáu sau khi gộp 3 phường 6, 7 và 8. Nguồn ảnh: VnExpress

Về địa điểm đặt Trụ sở Đảng ủy, HĐND, UBND phường Võ Thị Sáu: Sẽ được đặt ở số 18 Võ Văn Tần, phường 6, quận 3 [trước đây là trụ sở của Đảng ủy, HĐND, UBND phường 6]; Ủy ban MTTQ và các đoàn thể phường đặt ở số 18 Huỳnh Tịnh Của, phường 8 [trước đây là trụ sở Đảng ủy, HĐND, UBND phường 8].

Trụ sở Công an phường Võ Thị Sáu đặt ở số 122 Trần Quốc Thảo; trụ sở Ban chỉ huy quân sự phường đặt ở 38 Nguyễn Thị Diệu và trạm y tế phường ở số 40 Cách Mạng Tháng 8.

Hồ Con Rùa thuộc phường 6 nay là phường Võ Thị Sáu, quận 3, sẽ trở thành phố đi bộ.

Các phòng, ban, cơ quan đơn vị thuộc quận có kế hoạch hướng dẫn phường Võ Thị Sáu thực hiện điều chỉnh các loại giấy tờ cho người dân, doanh nghiệp do thay đổi tên phường và không thu các loại phí khi chuyển đổi.

Sau khi nhập 3 phường, quận 3 còn tổng cộng 12 phường. Phường Võ Thị Sáu là đơn vị hành chính duy nhất của quận có tên gọi bằng chữ. Từ năm 1981 đến nay đây là lần thứ tư quận sắp xếp lại các phường.

Bạn đang theo dõi bài viết Quận 3: Phường 6, 7 và 8 sáp nhập thành phường Võ Thị Sáu, dân số gần 40.000 người trong chuyên mục Thị trường Rever.

Thế An [TH]

Theo VnExpress

Nội dung này được thông tin tại Lễ công bố Nghị quyết 1111 năm 2020 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, xã và thành lập TP Thủ Đức do UBND quận 3 tổ chức, sáng 4/1.

Theo lộ trình, Ban thường vụ Quận ủy quận 3 sẽ sắp xếp và chỉ định Ban chấp hành, Bí thư, Phó bí thư phường Võ Thị Sáu trước ngày 14/1; HĐND phường sẽ bầu Chủ tịch và các Phó chủ tịch trước ngày 15/1.

Phường Võ Thị Sáu sau khi gộp 3 phường 6, 7 và 8. Đồ họa: Khánh Hoàng.

UBND quận 3 được giao chỉ đạo các phòng, ban hướng dẫn phường 6, 7, 8 tổ chức bàn giao bộ máy, cơ sở vật chất, tài sản, tài chính, các dự án do UBND phường làm chủ đầu tư chuyển về phường Võ Thị Sáu quản lý trước 25/1.

Trụ sở Đảng ủy, HĐND, UBND phường Võ Thị Sáu đặt ở số 18 Võ Văn Tần, phường 6, quận 3 [trước đây là trụ sở của Đảng ủy, HĐND, UBND phường 6]; Ủy ban MTTQ và các đoàn thể phường đặt ở số 18 Huỳnh Tịnh Của, phường 8 [trước đây là trụ sở Đảng ủy, HĐND, UBND phường 8].

Trụ sở Công an phường Võ Thị Sáu đặt ở số 122 Trần Quốc Thảo; trụ sở Ban chỉ huy quân sự phường đặt ở 38 Nguyễn Thị Diệu và trạm y tế phường ở số 40 Cách Mạng Tháng 8.

Các phòng, ban, cơ quan đơn vị thuộc quận có kế hoạch hướng dẫn phường Võ Thị Sáu thực hiện điều chỉnh các loại giấy tờ cho người dân, doanh nghiệp do thay đổi tên phường và không thu các loại phí khi chuyển đổi.

Chủ tịch HĐND TP HCM Nguyễn Thị Lệ yêu cầu chính quyền mới tập trung hoàn thiện bộ máy, bàn giao tài sản đúng lộ trình và không để quá trình sáp nhập ảnh hưởng đời sống người dân, nhất là thủ tục hành chính, thay đổi giấy tờ.

Hồ Con Rùa thuộc phường 6 nay là phường Võ Thị Sáu, quận 3, sẽ trở thành phố đi bộ. Ảnh: Hữu Khoa.

Sau khi nhập 3 phường, quận 3 còn tổng cộng 12 phường. Phường Võ Thị Sáu là đơn vị hành chính duy nhất của quận có tên gọi bằng chữ. Từ năm 1981 đến nay đây là lần thứ tư quận sắp xếp lại các phường.

Cùng ngày, quận Phú Nhuận công bố Nghị quyết 1111. Theo đó, quận nhập phường 12 vào phường 11 thành phường 11. Phường mới rộng 0,39 km2 và 15.500 người dân, trụ sở UBND phường ở số 242 Nguyễn Đình Chính.

Phường 14 nhập vào phường 13 thành phường 13. Phường mới rộng 0,29 km2 và hơn 16.600 người dân, trụ sở UBND phường ở số 63/2/12 Lê Văn Sỹ.

Cũng theo Nghị quyết 1111, quận 2 nhập phường An Khánh và Thủ Thiêm thành phường Thủ Thiêm; phường Bình Khánh và Bình An thành phường An Khánh.

Quận 4 nhập phường 2 và 5 thành phường 2; nhập phường 12 và 13 thành phường 13. Quận 5 nhập phường 12 và 15 thành phường 12. Quận 10 nhập phường 2 và 3 thành phường 2.

Ngày 31/12/2020, TP HCM đã công bố việc thành lập TP Thủ Đức theo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. TP Thủ Đức được lập trên cơ sở sáp nhập ba quận 2, 9 và Thủ Đức. Thành phố mới có 34 phường, rộng 211 km2, hơn một triệu người

Như vậy, TP HCM hiện có 16 quận, 5 huyện và một thành phố; 249 phường, 58 xã và 5 thị trấn.

Hữu Công

Video liên quan

Chủ Đề