Phiếu nhận xét đánh giá sáng kiến

* Phương pháp chấm điểm:

- Thành viên Hội đồng đánh giá sáng kiến bằng cách cho điểm theo thang điểm đã quy định. Phiếu hợp lệ là phiếu cho điểm bằng hoặc thấp hơn điểm tối đa đã ghi trên phiếu tương ứng cho từng tiêu chí đánh giá;

- Số điểm được làm tròn tới hàng đơn vị cho từng tiêu chí [theo quy tắc làm tròn số], ví dụ: tại tiêu chí tính mới, nếu đánh giá đạt từ 35,1 đến 35,4 điểm thì chấm là 35 điểm; nếu đạt từ 35,5 đến 35,9 điểm thì chấm là 36 điểm.

7. Xếp loại sáng kiến:

- Sáng kiến được xếp loại A [Xuất sắc]: có số tổng điểm trung bình đạt từ 85 trở lên;

- Sáng kiến được xếp loại B [Khá]: có tổng số điểm trung bình đạt từ 65 đến dưới 85;

- Sáng kiến được xếp loại C [Trung bình]: có tổng số điểm trung bình đạt từ 50 đến dưới 65;

- Sáng kiến được đánh giá rơi vào một [01] trong ba [03] trường hợp sau được nhận xét là không đạt yêu cầu:

+ Có tổng số điểm trung bình của 03 Mục I, II và III Điểm a Khoản 6 Điều này đạt dưới 50 điểm;

+ Sáng kiến có tính mới đạt tổng số điểm trung bình dưới 25 điểm;

Bạn đang xem tài liệu "Mẫu phiếu nhận xét, đánh giá sáng kiến kinh nghiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

PHỤ LỤC VI MẪU PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ [Ban hành kèm theo Quyết định số 21/2014/QĐ-UBND ngày 13 tháng 6 năm 2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận] TRƯỜNG TIỂU HỌC LA NGÂU HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN  ------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc  --------------- La Ngâu, ngày tháng năm PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ 1. Tên sáng kiến: ............................................................................................................................... ......................................................................................................................................... 2. Bảng chấm điểm các tiêu chuẩn: Stt Tiêu chuẩn Điểm 1 Sáng kiến có tính mới [điểm tối đa: 40 điểm] [chỉ chọn 01 trong 06 nội dung bên dưới và cho điểm tương ứng] 1.1 Hoàn toàn mới, được áp dụng đầu tiên 40 1.2 Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ khá 30 1.3 Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ trung bình khá 25 1.4 Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ trung bình 20 1.5 Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ ít hơn trung bình 10 1.6 Không có yếu tố mới hoặc sao chép từ các giải pháp đã có trước đây 0 Nhận xét: ............................................................................................................................................... 2 Sáng kiến có khả năng áp dụng [điểm tối đa: 20 điểm] [chỉ chọn 01 trong 04 nội dung bên dưới] 2.1 Có khả năng áp dụng trong toàn tỉnh 20 2.2 Có khả năng áp dụng trong đơn vị và có thể nhân ra ở một số đơn vị trong tỉnh có cùng điều kiện 15 2.3 Có khả năng áp dụng ít trong đơn vị 5 2.4 Không khả năng áp dụng trong đơn vị 0 Nhận xét: .................................................................................................................................................. 3 Sáng kiến có khả năng mang lại hiệu quả thiết thực [điểm tối đa: 40 điểm] [chỉ chọn 01 trong 05 nội dung bên dưới] 3.1 Có hiệu quả kinh tế và lợi ích xã hội với mức độ tốt 40 3.2 Có hiệu quả kinh tế và lợi ích xã hội với mức độ khá 30 3.3 Có hiệu quả kinh tế và lợi ích xã hội với mức độ trung bình 20 3.4 Có hiệu quả kinh tế và lợi ích xã hội với mức độ ít hơn trung bình 10 3.5 Không có hiệu quả kinh tế và lợi ích xã hội 0 Nhận xét: ................................................................................................................................................... Tổng cộng: THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG [Họ, tên và chữ ký] * Phương pháp chấm điểm: - Thành viên Hội đồng đánh giá sáng kiến bằng cách cho điểm theo thang điểm đã quy định. Phiếu hợp lệ là phiếu cho điểm bằng hoặc thấp hơn điểm tối đa đã ghi trên phiếu tương ứng cho từng tiêu chí đánh giá; - Số điểm được làm tròn tới hàng đơn vị cho từng tiêu chí [theo quy tắc làm tròn số], ví dụ: tại tiêu chí tính mới, nếu đánh giá đạt từ 35,1 đến 35,4 điểm thì chấm là 35 điểm; nếu đạt từ 35,5 đến 35,9 điểm thì chấm là 36 điểm. 7. Xếp loại sáng kiến: - Sáng kiến được xếp loại A [Xuất sắc]: có số tổng điểm trung bình đạt từ 85 trở lên; - Sáng kiến được xếp loại B [Khá]: có tổng số điểm trung bình đạt từ 65 đến dưới 85; - Sáng kiến được xếp loại C [Trung bình]: có tổng số điểm trung bình đạt từ 50 đến dưới 65; - Sáng kiến được đánh giá rơi vào một [01] trong ba [03] trường hợp sau được nhận xét là không đạt yêu cầu: + Có tổng số điểm trung bình của 03 Mục I, II và III Điểm a Khoản 6 Điều này đạt dưới 50 điểm; + Sáng kiến có tính mới đạt tổng số điểm trung bình dưới 25 điểm; + Sáng kiến có khả năng mang lại hiệu quả thiết thực đạt tổng số điểm trung bình dưới 20 điểm.

File đính kèm:

  • Mau_phieu_nhan_xet_danh_gia_sang_kien_theo_QD_212014QDUBND.doc

Sáng kiến kinh nghiệm là những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo được tác giả tích lũy trong thực tiễn công tác, bằng những hoạt động cụ thể đã khắc phục được những khó khăn mà với những biện pháp thông thường không thể giải quyết được, góp phần nâng cao hiệu quả rõ rệt trong công tác. Khi tiến hành chấm xét duyệt một sáng kiến kinh nghiệm thì cần lập Mẫu biên bản chấm và xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm để ghi chép lại kết quả và quá trình chấm, xét duyệt, Vậy làm biên bản chấm và xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm thì cần làm những gì? Cách làm và thủ tục như thế nào? Dưới đây là bài viết chi tiết.

1. Mẫu biên bản chấm và xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm là gì?

Mẫu biên bản chấm và xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm là mẫu giấy tờ với các nội dung ghi chép lại quá trình và kết quả chấm và xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm.

Mẫu biên bản chấm và xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm là mẫu giấy tờ để ghi chép lại chấm và xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm cho cá nhân có sáng kiến kinh nghiệm

2. Mẫu biên bản chấm và xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm:

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN CHẤM VÀ XÉT DUYỆT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Tác giả :

Đơn vị :

Tên SKKN :

Môn [hoặc Lĩnh vực]:

Xem thêm: Mẫu biên bản cam kết, giấy cam kết, tờ cam kết mới nhất năm 2022

TT Nội dung Điểm Nhận xét
I Điểm hình thức [2 đim]
I.1 Trình bày đúng qui định [Văn bản SKKN được in [font unicode, cỡ chữ 14, dãn dòng 1.2, đóng quyển [đóng bìa, dán gáy,…] [1 điểm].
I.2 Kết cấu hợp lý: Gồm 3 phần chính [đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết luận và khuyến nghị] [1 điểm].
II Điểm nội dung [18 điểm]
II.1 Đặt vấn đề [2 điểm]

Nêu lý do chọn vấn đề mang tính cấp thiết [1 điểm];

Nói rõ thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu [0,5 điểm];

Có số liệu khảo sát trước khi thực hiện giải pháp [0,5 điểm].

II.2 Giải quyết vấn đề [14 điểm]

Nêu tên SKKN, tên các giải pháp phù hợp với nội hàm [1 điểm];

Nói rõ tác dụng của từng giải pháp [0.5 điểm];

Cách làm của mỗi giải pháp thể hiện tính mới, tính sáng tạo, hiệu quả [3 điểm].

Phù hợp với thực tiễn của đơn vị và đối tượng nghiên cứu, áp dụng [1 điểm];

Nêu ví dụ tường minh áp dụng cho từng giải pháp cụ thể [3 điểm];

Có thể áp dụng được ở nhiều đơn vị [0,5 điểm];

Nội dung đảm bảo tính khoa học, chính xác [ 2 điểm];

Có các minh chứng cụ thể: phiếu điều tra chất lượng trước và sau khi thực hiện các giải pháp ứng dụng [1 điểm], biên bản thẩm định của tổ chuyên môn liên quan đến SKKN [1 điểm];

Khái quát hóa các giải pháp đã nêu [1 điểm].

II.3 Kết luận và khuyến nghị [2 điểm]

Có số liệu khảo sát sau khi thực hiện giải pháp [0,5 điểm];

Có bảng so sánh đối chiếu số liệu trước và sau khi thực hiện các giải pháp của SKKN [0,5 điểm];

Khẳng định được hiệu quả mà mỗi SKKN mang lại [0,5 điểm];

Khuyến nghị và đề xuất với các cấp quản lý về các vấn đề có liên quan đến áp dụng và phổ biến SKKN [0,5 điểm].

TỔNG ĐIỂM

Đánh giá của Ban chấm [Ghi tóm tắt những đánh giá chính]:

Xếp loại :……..

[Xếp loại A: Từ 17 đến 20 điểm

Xếp loại B : Từ 14 đến

Chủ Đề