Giải thích Tại sao trên Trái Đất có các mùa trong năm

Mùa là một phần thời gian của năm, nhưng có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu.

II. Các mùa trong năm

- Khái niệm: Mùa là một phần thời gian của năm có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu.

- Thời gian các mùa trong năm [ở Bắc bán cầu mùa ngược lại Nam bán cầu]:

   + Mùa xuân: từ 21/3 [xuân phân] đến 22/6 [hạ chí].

   + Mùa hạ: từ 22/6 [hạ chí] đến 23/9 [thu phân].

   + Mùa thu: từ 23/9 [thu phân] đến 22/12 [đông chí]

   + Mùa đông: từ 22/12 [đông chí] đến 21/3 [xuân phân].

- Nguyên nhân sinh ra các mùa: Do trục Trái Đất nghiêng không đổi phương khi chuyển động, nên Bắc bán cầu và Nam bán cầu lần lượt ngả về phía Mặt Trời, nhận được lượng nhiệt khác nhau sinh ra mùa, nóng lạnh khác nhau.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 10 - Xem ngay

Khi chuyển động trên quỹ đạo trục Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi nên lúc nửa cầu bắc, lúc nửa cầu nam ngả về phía Mặt Trời sinh ra các mùa

2. Hiện tượng các mùa

– Khi chuyển động trên quỹ đạo trục Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi nên lúc nửa cầu bắc, lúc nửa cầu nam ngả về phía Mặt Trời sinh ra các mùa:

+ Nửa cầu hướng về phía Mặt Trời nhận được nhiều ánh sáng là mùa nóng.

+ Nửa cầu chếch xa mặt trời nhận được ít ánh sáng là mùa lạnh.

– Các mùa đối lập nhau ở 2 nửa cầu trong một năm.

– Một năm có 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.

Loigiaihay.com

Đáp án và lời giải chính xác, dễ hiểu cho câu hỏi: “Vì sao có các mùa trong năm?” cùng với kiến thức mở rộng hay nhất do Top lời giải biên soạn là những tài liệu học tập vô cùng bổ ích dành cho thầy cô và các bạn học sinh.

Câu hỏi: Vì sao có các mùa trong năm?

Trả lời:

- Cách đây khoảng 4,5 tỷ năm, một tiểu hành tinh có kích thước thước bằng sao Hỏa đã va chạm với Trái đất. Kết quả là những lớp bụi đất đá dần kết tụ lại thành mặt trăng. Nó cũng làm cho trái đất nghiêng đi một chút khi chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt trời.

- Chính bởi độ nghiêng đó mà tại một thời điểm bất kỳ, lượng ánh sáng mặt trời ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu sẽ ngược nhau.Chu kỳ này biến đổi theo mùa của Trái đất.

- Trái Đất di chuyển theo quỹ đạo hình elip quanh Mặt trời và đồng thời xoay theo trục có vị trí nghiêng tương đối với bề mặt của quỹ đạo. Điều đó có nghĩa là các bán cầu khác nhau được hưởng khối lượng khác nhau của ánh sáng Mặt trời trong suốt một năm. Bởi vì, Mặt trời là nguồn ánh sáng và năng lượng của chúng ta, sự thay đổi cường độ và sự tập trung các tia mặt trời đã tạo nên sự thay đổi và xuất hiện các mùa trong năm: Mùa đông, xuân, hạ và thu.

Kiến thức tham khảo về “ Mùa”

1. Mùa là gì?

Mùalà sự phân chia củanăm,dựa trên sự thay đổi chung nhất theo chu kỳ của thời tiết,sinh tháivà số giờánh sáng ban ngàytrong một khu vực nhất định. TrênTrái đất, các mùa là kết quả củaquỹ đạo Trái đấtxung quanhMặt trờivàđộ nghiêng trụccủa Trái đất so với mặt phẳngecliptic.

2. Nguyên nhân sinh ra “Mùa”

- Nguyên nhân chủ yếu của các mùa là trục tự quay của Trái Đất hay hành tinh nói chung là khôngvuông góc[nghiêng] vớimặt phẳng quỹ đạocủa nó quanh Mặt Trời. Với trục Trái Đất, hiện nay [kỷ nguyênJ2000] nó nghiêng một góc khoảng 23.439độ.Vì thế, tại bất kỳ thời điểm nào trong năm, một phần của bề mặt hành tinh là xoay trực tiếp hơn về phía các tia nắng từMặt Trời

- Sự xoay này sẽ lần lượt thay đổi khi Trái Đất hay hành tinh chuyển động trên quỹ đạo của nó xung quanh Mặt Trời. Tại thời điểm bất kỳ, không phụ thuộc vào mùa, các bán cầubắcvànamsẽ luôn luôn có các mùa ngược nhau. Các mùa ở các khu vực vùng cực và ôn đới của một bán cầu là ngược lại với các mùa ở bán cầu kia. Khi mùa hè đang diễn ra ởbắc bán cầuthì ởnam bán cầulà mùa đông và ngược lại, cũng như khi có mùa xuân ở bắc bán cầu thì đó lại là mùa thu ở nam bán cầu [và ngược lại].

- Trên Trái Đất, ngoài việc mật độ tia tới cao hay thấp thì sựtán xạánh sáng trongkhí quyểnlà lớn hơn khi nó chiếu tới với một góc nhỏ. [Xem thêmmùa đông Bắc cựcvàđêm trắng.] Sự dao động về thời tiết theo mùa còn phụ thuộc vào các yếu tố như sự gần với cácđại dươnghay các khu vực có chứa nhiềunước, các dònghải lưutrong các đại dương này, các hiện tượng nhưEl Niño/ENSO và các hiện tượng có chu kỳ khác nữa của đại dương, cũng như là hướnggióchủ đạo.

3. Hiệntượng các “Mùa”

- Trái Đất di chuyển theo quỹ đạo hình elíp quanh Mặt trời và đồng thời xoay theo trục có vị trí nghiêng tương đối với bề mặt của quỹ đạo. Điều đó có nghĩa là các bán cầu khác nhau được hưởng khối lượng khác nhau của ánh sáng Mặt trời trong suốt một năm. Bởi vì, Mặt trời là nguồn ánh sáng và năng lượng của chúng ta, sự thay đổi cường độ và sự tập trung các tia mặt trời đã tạo nên sự thay đổi và xuất hiện các mùa trong năm: Mùa đông, xuân, hạ và thu.

- Các mùa được đánh dấu bởi cácđiểm chí[một trong hai lần trong năm khi mặt trời ở xa xích đạo nhất về phía bắc hoặc phía nam] và các điểmXuân phânvàThu phân – những khái niệm về vũ trụ học liên quan đến sự nghiêng của Trái đất.

- Ở bán cầu Bắc, thời gian bắt đầu và kết thúc các mùa của các nước theo dương lịch và một số nước quen dùng âm – dương lịch ở Châu Á không giống nhau. Các nước theo dương lịch ở bán cầu Bắc lấy bốn ngày: Xuân phân [21/3], Hạ chí [22/6], Thu phân [23/9] và Đông chí [22/12] là bốn ngày khởi đầu của bốn mùa.

- Ở bán cầu Nam, bốn mùa diễn ra ngược với bán cầu Bắc. Nghĩa là vào ngày 21/3 hàng năm, Bắc bán cầu chạm dần đến điểm Xuân phân và thưởng thức những dấu hiệu của mùa xuân; thì lúc đó, những cơn gió đem cái lạnh đến Nam bán cầu bởi đã chạm đến điểm Thu phân. Một điểm phân khác trong năm xuất hiện vào ngày 23/9, khi mùa hạ mờ dần ở phương Bắc thì cái giá lạnh của mùa đông bắt đầu nhường bước cho mùa xuân ở phương Nam.

Xem thêm:

>>> Sự phân chia các mùa trong năm

Câu 24: Mùa là gì? Nguyên nhân nào sinh ra mùa? Nêu đặc điểm của các mùa trong năm.

Lời giải

– Mùa là một phần thời gian của năm, nhưng có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu.

– Nguyên nhân sinh ra mùa là do trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất và trong suốt năm, trục Trái Đất không đổi phương trong không gian, nên có thời kì bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, có thời kì bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Điều đó làm cho thời gian chiếu sáng và sự thu nhận lượng bức xạ Mặt Trời ở mỗi bán cầu có sự thay đổi luân phiên trong năm, gây nên những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu trong từng thời kì của năm tạo nên các mùa.

– Đặc điểm: Mỗi năm có 4 mùa xuân, hạ thu, đông nhưng thời gian.bắt đầu và kết thúc cho mỗi mùa khác nhau ở các vùng sử dụng dương lịch và âm lịch. Mùa ở hai nửa cầu cũng trái ngược nhau.

+ Mùa xuân từ ngày 21/3 đến ngày 22/6 [bán cầu Bắc, sử dụng Dương lịch]: tiết trời ấm áp vì Mặt Trời bắt đầu di chuyển biểu kiến lên chí tuyến Bắc, nhiệt độ tăng dần nhưng vì mới bắt đầu nên chưa tích lũy nên nhiệt độ chưa cao.

+ Mùa hạ từ ngày 22/6 đến ngày 23/9: thời tiết nóng bức vì góc nhập xạ lớn, nhiệt lượng được tích lũy nhiều.

+ Mùa thu từ ngày 23/9 đến ngày 22/12: tiết trời mát mẻ vì tuy góc nhập xạ giảm nhưng còn lượng nhiệt dự trữ trong mùa hạ.

+ Mùa đông từ ngày 22/12 đến ngày 23/3: tiết trời lạnh lẽo vì góc nhập xạ nhỏ, mặt đất đã tiêu hao hết lượng nhiệt dự trữ.

Mỗi năm có 4 mùa: Xuân, hạ, thu, đông nhưng thời gian bắt đầu và kết thúc cho mỗi mùa khác nhau ở các vùng sử dụng dương lịch và âm lịch, mùa ở hai nửa cầu cũng trái ngược nhau.

Một năm trên Trái Đất được chia làm 4 mùa: Xuân, hạ, thu, đông. Nguyên nhân sinh ra các mùa trên Trái Đất là?

Câu hỏi:

Nguyên nhân sinh ra các mùa trên Trái Đất là?

A. Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh trục.

B. Trái Đất tự quay từ Tây sang Đông.

C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông.

D. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một trục nghiêng với góc nghiêng không đổi.

Đáp án đúng D.

Nguyên nhân sinh ra các mùa trên trái đất là Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một trục nghiêng với góc nghiêng không đổi, mùa là một phần thời gian của năm, nhưng có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu, thời gian bắt đầu và kết thúc cho mỗi mùa khác nhau ở các vùng sử dụng dương lịch và âm lịch. Mùa ở hai nửa cầu cũng trái ngược nhau.

Giải thích lý do chọn đáp án đúng là D do:

Nguyên nhân sinh ra mùa là do trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất và trong suốt năm, trục Trái Đất không đổi phương trong không gian, nên có thời kì bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, có thời kì bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời.

Điều đó làm cho thời gian chiếu sáng và sự thu nhận lượng bức xạ Mặt Trời ở mỗi bán cầu có sự thay đổi luân phiên trong năm, gây nên những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu trong từng thời kì của năm tạo nên các mùa.

– Đặc điểm: Mỗi năm có 4 mùa: Xuân, hạ, thu, đông nhưng thời gian bắt đầu và kết thúc cho mỗi mùa khác nhau ở các vùng sử dụng dương lịch và âm lịch. Mùa ở hai nửa cầu cũng trái ngược nhau.

+ Mùa xuân từ ngày 21/3 đến ngày 22/6 [bán cầu Bắc, sử dụng Dương lịch]: Tiết trời ấm áp vì Mặt Trời bắt đầu di chuyển biểu kiến lên chí tuyến Bắc, nhiệt độ tăng dần nhưng vì mới bắt đầu nên chưa tích lũy nên nhiệt độ chưa cao.

+ Mùa hạ từ ngày 22/6 đến ngày 23/9: Thời tiết nóng bức vì góc nhập xạ lớn, nhiệt lượng được tích lũy nhiều.

+ Mùa thu từ ngày 23/9 đến ngày 22/12: Tiết trời mát mẻ vì tuy góc nhập xạ giảm nhưng còn lượng nhiệt dự trữ trong mùa hạ.

+ Mùa đông từ ngày 22/12 đến ngày 23/3: Tiết trời lạnh lẽo vì góc nhập xạ nhỏ, mặt đất đã tiêu hao hết lượng nhiệt dự trữ.

Video liên quan

Chủ Đề