Pbt trong tài chính là gì

Lợi nhuận trước thuế được xem là một trong những tiêu chí đánh giá doanh nghiệp khi chủ đầu tư tìm hiểu và quyết định đầu tư vào doanh nghiệp. Hiện nay, có nhiều người nhầm lẫn với lợi nhuận sau thuế.

Vậy lợi nhuận trước thuế là gì? Công thức tính lợi nhuận trước thuế như thế nào? Cùng Luật Hoàng Phi tìm hiểu các vấn đề liên quan đến lợi nhuận trước thuế trong bài viết dưới đây.

Lợi nhuận trước thuế là gì?

Lợi nhuận trước thuế theo ngôn ngữ kế toán được gọi là EBIT là số lợi nhuận của doanh nghiệp thu được sau khi đã trừ đi phần tiền bỏ ra để thực hiện kinh doanh nhưng chưa tính đến phần thuế phải nộp cho cơ quan thuế và tiền lãi.

Lợi nhuận trước thuế thường được sử dụng trong các báo cáo tài chính, báo cáo thu nhập giao dịch, có lãi hay thua lỗ của các doanh nghiệp.

Lợi nhuận trước thuế giúp cho doanh nghiệp giảm trừ được những rủi ro, tránh khỏi những phát sinh không đáng có.

Lợi nhuận trước thuế cũng là cơ sở để chủ đầu tư nắm được toàn bộ các chỉ số quan trọng, quyết định đầu tư hay không đầu tư vào doanh nghiệp này và giám sát mô hình vận hành trong nội bộ doanh nghiệp khi quyết định đầu tư.

Bởi vì, lợi nhuận trước thuế là lợi nhuận thực nhận được của doanh nghiệp, là kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Dựa trên kết quả đó, người ta mới đánh giá được doanh nghiệp đó kinh doanh có lãi hay không có lãi và lãi bao nhiêu.

Một số doanh nghiệp được khấu trừ thuế, giảm thuế, miễn thuế nên lợi nhuận sau thuế có thể sẽ rất cao nhưng sẽ không phải án được trực tiếp lãi kinh doanh của doanh nghiệp.

Lợi nhuận trước thuế cũng có ý nghĩa to lớn đối với các nhà phân tích đầu tư và đánh giá sự phát sinh tín dụng. Lợi nhuận trước thuế cung cấp những số liệu cực kỳ chính xác, giúp quá trình đánh giá của các chuyên gia được chính xác hơn, hạn chế tối đa sự sai sót.

Vậy công thức tính lợi nhuận trước thuế là gì?

>>>>> Tham khảo: Quyết toán thuế là gì?

Công thức tính lợi nhuận trước thuế?

Lợi nhuận trước thuế bao gồm tất cả các khoản lợi nhuận thu về từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận tài chính và lợi nhuận phát sinh khác. Lợi nhuận trước thuế được tính bằng tổng doanh thu trừ đi chi phí.

Cụ thể, công thức tính lợi nhuận trước thuế:

Lợi nhuận trước thuế = Tổng doanh thu – Chi phí cố định – Chi phí phát sinh

Trong đó: Tổng doanh thu là toàn bộ doanh thu được thu về từ hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện trong các biên lai, hóa đơn bán ra.

Chi phí cố định bao gồm giá vốn bỏ ra, chi phí vận chuyển, chi phí sản xuất, chi phí thuê nhân viên, chi phí thuê địa điểm và các khoản chi phí khác có tính chất cố định trong kinh doanh.

Chi phí phát sinh là tất cả các chi phí phát sinh theo quá trình hoạt động của công ty không theo kế hoạch của doanh nghiệp.

Sau khi đã tổng hợp số liệu và hoàn thành xong các bước xác định chi phí thì ta mới có thể xác định chính xác lợi nhuận trước thuế từ đó có thể xác định đúng về tình trạng lãi, lỗ của doanh nghiệp.

Ví dụ 1: Doanh nghiệp A có tổng doanh thu trong quá trình kinh doanh là 10 tỷ đồng. Trong đó, doanh nghiệp A đã mua sản phẩm từ công ty X với tổng số tiền là 4 tỷ. Chi phí vận chuyển kho hàng của công ty X về kho hàng của doanh nghiệp A là 500 triệu. Chi phí thuê nhân viên và chi phí thuê địa điểm tổng là 1 tỷ. Chi phí vận chuyển từ kho hàng đến cho khách hàng là 200 tr. Chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh là 100tr.

Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp A là:

10 tỷ – [4 tỷ + 1 tỷ + 500tr + 200tr] – 100tr = 4,2 tỷ

Như vậy, doanh nghiệp A đang kinh doanh có lãi.

Ví dụ 2: Doanh nghiệp B có tổng doanh thu trong quá trình kinh doanh là 5 tỷ đồng. Trong đó, doanh nghiệp A đã mua sản phẩm từ công ty Y với tổng số tiền là 4 tỷ. Chi phí vận chuyển kho hàng của công ty Y về kho hàng của doanh nghiệp B là 500 triệu. Chi phí thuê nhân viên và chi phí thuê địa điểm tổng là 1 tỷ. Chi phí vận chuyển từ kho hàng đến cho khách hàng là 200 tr. Chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh là 100tr.

Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp A là:

5 tỷ – [4 tỷ + 1 tỷ + 500tr + 200tr] – 100tr = – 800tr

Như vậy, doanh nghiệp B đang kinh doanh lỗ.

>>>>> Tham khảo thêm: Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng

Có được chia lợi nhuận trước thuế không?

Hiện nay, pháp luật không có quy định bắt buộc phải chia lợi nhuận sau thuế cũng không có quy định không được chia lợi nhuận sau thuế. Do đó, các doanh nghiệp có thể thực hiện chia lợi nhuận trước thuế.

Tuy nhiên, lợi nhuận trước thuế là lợi nhuận chưa trừ đi các khoản thuế với cơ quan thuế nên các doanh nghiệp cần phải kê khai đúng lợi nhuận trước thuế và tính đúng phần thuế phải nộp và các khoản nợ, các nghĩa vụ tài chính khác để có căn cứ chia lợi nhuận.

Trong các doanh nghiệp, công ty đang hoạt động, thường chia lợi nhuận sau khi đã hoàn thành tất cả các nghĩa vụ tài chính với cơ quan thuế và các chủ thể khác.

Việc chia lợi nhuận khi chưa tính thuế có thể dẫn đến sai sót và việc lấy lại lợi nhuận từ các chủ thể cũng có thể có khó khăn, chậm lấy lại hoặc có nhiều trường hợp không thể lấy lại được dẫn đến việc thất thoát khoản tiền đáng kể cho doanh nghiệp.

Ý nghĩa của việc tính lợi nhận trước thuế và sau thuế

– Lợi nhuận trước thuế sẽ phản ánh rõ nét năng lực hoạt động của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hay không hiệu quả, đạt được kỳ vòng đề ra từ đầu năm hay không đều sẽ được thể hiện rõ qua khoản tính toán này.

– Trong khi đó, lợi nhuận sau thuế lại phản ảnh phần lợi tức và cổ tức dành cho các cổ đông và các nhà đầu tư dài hạn. Điều này chính là yếu tố quan trọng để doanh nghiệp tạo dựng niềm tin cho các đối tác của mình từ đó đảm bảo hoạt động kinh doanh bền vững lâu dài.

Hy vọng với bài chia sẻ trên đây, Quý độc giả đã nắm được lợi nhuận trước thuế là gì và công thức tính lợi nhuận trước thuế.

Mọi vấn đề thắc mắc về lợi nhuận trước thuế có thể liên hệ cho chúng tôi qua số 1900 6557 hoặc gửi thư về địa chỉ để được luật sư, chuyên viên giải đáp.

>>>>> Tham khảo thêm: Tư vấn thuế miễn phí

Profit before tax is a measure that looks at a company's profits before the company has to pay corporate income tax. It essentially is all of a company’s profits without the consideration of any taxes.

Profit before tax can be found on the income statement as operating profit minus interest. Profit before tax is the value used to calculate a company’s tax obligation.

Profit before tax may also be referred to as earnings before tax [EBT] or pre-tax profit. The measure shows all of a company's profits before tax. A run through of the income statement shows the different kinds of expenses a company must pay leading up to the operating profit calculation. Gross profit deducts costs of goods sold [COGS]. Operating profit factors in both COGS and all operational expenses. Operating profit is also known as earnings before interest and tax [EBIT]. After EBIT only interest and taxes remain for deduction before arriving at net income.

  • Profit before tax is the same as earnings before tax.
  • Profit before tax is used to identify how much tax a company owes.
  • Profit before tax can also be a profitability measure that provides for greater comparability among companies that pay a varying amount of taxes.

Understanding the income statement can help an analyst to have a better understanding of PBT, its calculation, and its uses. The third section of the income statement focuses in on interest and tax. These deductions are taken from the summation of the second section, which results in operating profit [EBIT]. Interest is an important metric that includes both a company’s interest from investments as well as interest paid out for leverage.

Following the implementation of the Tax Cuts and Jobs Act [TCJA], all C-Corporations have a federal tax rate of 21%. All other companies are pass-throughs, which means they are taxed at the individual taxpayer’s rate. Any kind of entity will also have to pay state taxes. State tax rates can vary widely by state and entity type.

The basics of calculating PBT are simple. Take the operating profit from the income statement and subtract any interest payments, then add any interest earned. PBT is generally the first step in calculating net profit but it excludes the subtraction of taxes. To calculate it in reverse you can also add taxes back into the net income.

As mentioned above, different types of companies will have different tax obligations at the federal and state level. Calculating the actual amount of taxes owed will come from the PBT.

PBT is not typically a key performance indicator on the income statement. These are usually focused on gross profit, operating profit, and net profit. However, like interest, the isolation of a company’s tax payments can be an interesting and important metric for cost efficiency management.

The pre-tax profit also determines the amount of tax a company will pay. Any credits would be taken from the tax obligation rather than deducted from the pre-tax profit.

Further, excluding the tax provides managers and stakeholders with another measure for which to analyze margins. A PBT margin will be higher than the net income margin because tax is not included. The difference in PBT margin vs. net margin will depend on the amount of taxes paid.

Also, excluding income tax isolates one variable that may have a substantial impact for a variety of reasons. For instance, C-Corps pay a federal tax rate of 21%. However, different industries may receive certain tax breaks, often in the form of credits, which can influence the tax impact overall. Renewable energy is one example. Wind, solar, and other renewables can be subject to an investment tax credit and a production tax credit. Thus, comparing the PBT of companies when renewables are involved can help to provide a more reasonable assessment of profitability.

Working down the income statement provides a view of profitability with different types of expenses involved. Operating profit, also known as EBIT, is a measure of a company’s full operational capabilities. This includes the direct, COGS involved with manufacturing a product and the indirect operating expenses that are associated with the core business but not directly tied to it.

PBT is a part of the final steps in calculating net profit. It deducts interest from EBIT. This arrives at the taxable net income for a company.

Interest itself is often an indicator of a company’s capitalization structure. If a company has been financed with a high amount of debt, it will have higher interest payments to make. EBIT is often the best measure of full operational capabilities, while the differences in a company’s EBIT vs. PBT will show its debt sensitivity.

Earnings before interest, tax, depreciation, and amortization [EBITDA] is an extension of the well-known usefulness of EBIT as an operational profitability and efficiency measure. EBITDA adds the non-cash activities of depreciation and amortization to EBIT. Many analysts find EBITDA is a very quick way to assess a company’s cash flow and free cash flow without going through detailed calculations. EBITDA, like EBIT, is before interest and tax, so it is readily comparable. Many types of multiples comparisons will use EBITDA because of its universal usefulness. Enterprise value to EBITDA is one example. 

Video liên quan

Chủ Đề