Nhà Hậu Lê cho vẽ bản đồ và soạn bộ luật Hồng Đức để làm gì

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

4. Tìm hiểu về việc tổ chức quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê

Thảo luận và trả lời câu hỏi: Nhà Hậu Lê đã làm gì để tổ chức quản lí đất nước?


Để quản lí nhà nước, nhà Hậu Lê, đặc biệt là vua Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ đất nước, gọi là bản đồ Hồng Đức và soạn bộ luật Hồng Đức để bảo vệ chủ quyền của dân tộc và trật tự xã hội.

Trong đó, nội dung của bộ luật Hồng Đức gồm:

  • Bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chủ, bảo vệ chủ quyền quốc gia
  • Khuyến khích phát triển kinh tế
  • Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc
  • Quyền bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.


Biện pháp bảo tồn thuyết nhật tâm [Lịch sử - Lớp 10]

1 trả lời

Nét đặc sắc của thuyết nhật tâm [Lịch sử - Lớp 10]

1 trả lời

Hậu quả Trật tự thế giới mới hiện nay là gì [Lịch sử - Lớp 9]

1 trả lời

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 4: tại đây

Giải Bài Tập Lịch Sử 4 Bài 17: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

    • Vở Bài Tập Lịch Sử, Địa Lí, Khoc Học Lớp 4

    • Sách Giáo Viên Lịch Sử Và Địa Lí Lớp 4

    • Sách Giáo Khoa Lịch Sử Và Địa Lí Lớp 4

    Trả lời câu hỏi Lịch Sử 4 Bài 17 trang 47: Tại sao nói vua có uy quyền tuyệt đối?

    Trả lời:

    -Vì mọi quyền hành đều tập trung vào tay vua.

    Vua trực tiếp tổng chỉ huy quân đội, có quyền bãi bỏ các quan, thần trong triều đình.

    Trả lời câu hỏi Lịch Sử 4 Bài 17 trang 48: Nhà Hậu Lê, đặc biệt là đời vua Lê Thánh Tông, đã làm gì để quản lí đất nước?

    Trả lời:

    Nhà Hậu Lê, đặc biệt là đời vua Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ và soạn bộ luật Hồng Đức để bảo vệ chủ quyền của dân tộc và trật tự xã hội.

    Câu 1 trang 48 Lịch Sử 4: Những sự việc nào trong bài thể hiện quyền tối cao của nhà vua?

    Trả lời:

    -Mọi quyền hành đều tập trung vào tay vua.

    -Vua trực tiếp là Tổng chỉ huy quân đội.

    -Vua Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức quan cao cấp nhất như Tướng quốc, Đại tổng quản, Đại hành khiến.

    -Giúp việc cho vua có các bộ và các viện.

    Câu 2 trang 48 Lịch Sử 4: Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào?

    Trả lời:

    -Bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chủ

    -Bảo vệ chủ quyền quốc gia

    -Khuyến khích phát triển kinh tế

    -Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc

    -Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

    CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

    Nối tên các thành phố ở cột A với thông tin ở cột B sao cho phù hợp.

    A B
    Thành phố Hà NộiLà thành phố lớn nhất
    Thành phố HuếLà thành phố trung tâm của đồng bằng Sông Cửu Long
    Thành phố Hồ Chí MinhThành phố du lịch, được công nhận là di sản văn hóa thế giới
    Thành phố Cần ThơLà trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế của cả nước.

    Xem đáp án » 17/06/2020 4,910

    Em hãy nêu vai trò của Biển Đông đối với nước ta.

    Xem đáp án » 17/06/2020 4,696

    Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trồng để hoàn thành nội dung sau:

    Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông……………… Đây là thành phố và là trung tâm công nghiệp……………… của đất nước. Các sản phẩm công nghiệp của thành phố rất…………….., được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và……………..

    Xem đáp án » 17/06/2020 4,235

    Nhà Hậu Lê cho vẽ bản đồ Hồng Đức để làm gì?

    Các câu hỏi tương tự

    Xem chi tiết

    Xem chi tiết

    Xem chi tiết

    Xem chi tiết

    Xem chi tiết

    Xem chi tiết

    Xem chi tiết

    Xem chi tiết

    Xem chi tiết

    Câu 1 : Nhà Hậu Lê cho vẽ bản đồ Hồng Đức để làm gì ?

    A. Để quản lí đất đai , bảo vệ chủ quyền dân tộc .

    B. Để bảo vệ trật tự xã hội.

    C. Để bảo vệ quyền lợi của vua .

    Câu 2 : Vua Quang Trung đề cao chữ Nôm nhằm mục đích gì ?

    A. Phát triển kinh tế .

    B. Bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc .

    C. Bảo vệ chính quyền .

    D. Chữ Nôm hay hơn chữ Hán .

    Câu 3 : Ba thành thị nổi tiếng nhất nước ta vào cuối thế kỉ XVI đầu thế kỉ XVII là ba thành thị nào ?

    A. Thăng Long , Gia Định , Hội An .

    B. Thăng Long , Gia Định , Phố Hiến .

    C. Thăng Long , Phố Hiến , Hội An .

    Câu 4 : Điền các từ ngữ : [ phát triển , quyền lợi , truyền thống , quốc gia ] vào chỗ chấm của các câu ở đoạn văn sau cho thích hợp : Nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức là bảo vệ quyền lợi của vua , quan lại địa chủ , bảo vệ chủ quyền của  quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế , giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc , bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ .

    Câu hỏi:Nhà hậu Lê cho vẽ bản đồ hồng đức để làm gì

    A. Để quản lí đất đai, bảo vệ chủ quyền dân tộc

    B. Để bảo vệ trật tự xã hội

    C. Để bảo vệ quyền lợi của vua

    Lời giải:

    Đáp án đúng: A.Nhà hậu Lê cho vẽ bản đồ hồng đức đểquản lí đất đai, bảo vệ chủ quyền dân tộc

    - Việc vẽ bản đồ và ban hành bộ luật Hồng Đức có tác dụng giúp vua Lê cai quản đất nước, phát triển kinh tế và ổn định xã hội.

    -Bộ luật Hồng Đức đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và phần nào tôn trọng quyền lợi và địa vị của người phụ nữ.

    Cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết vềnhà hậu lê cho vẽ bản đồ hồng đức để làm gì nhé!

    1. Bộ Luật Hồng Đức và Bản đồ Hồng Đức

    -Bộ Luật Hồng Đức đã trải qua một quá trình xây dựng lâu dài từ thời Lê Thái Tổ, đến thời Lê Thánh Tông mới hoàn thành là một trong những thành tựu về khoa học và giáo dục; một cống hiến quan trọng dưới thời Lê Sơ.

    -Thực ra bộ luật đó không phải do Lê Thánh Tông sáng tạo ra, cũng không phải được xây dựng riêng trong những năm Hồng Đức [1470 -1497], mà là tài sản của một thời kì phát triển cực thịnh của chế độ phong kiến tập quyền Việt Nam, trong cả thời Lê sơ. Công lao của triều vua Lê Thánh Tông là đã san định các luật lệ của những triều trước để hoàn thành bước xây dựng bộ pháp điển ấy.

    -Bộ Luật Hồng Đức, sau khi được xây dựng đã trở thành pháp luật của thời Lê sơ và của các triều đại sau cho đến thế kỉ XVIII. Các triều đại phong kiến thời Lê Trung Hưng [1533 -1789] sau này vẫn lấy Bộ Luật Hồng Đức làm quy tắc mẫu mực, chỉ sửa đổi, bổ sung thêm một số điều khoản phụ cho thích hợp với hoàn cảnh xã hội đương thời mà thôi.

    -Bộ Luật Hồng Đức là một bộ luật điển hình, hoàn thiện nhất trong lịch sử nhà nước phong kiến Việt Nam. Bộ luật chứa đựng nhiều nội dung tiến bộ, nhân văn sâu sắc, kĩ thuật pháp lí hoàn thiện hơn so với các bộ luật cùng thời, có những điểm tiếp cận gần với kĩ thuật pháp lí hiện đại.

    -Văn bản của bộ luật này là một trong những thư tịch cổ nhất hiện còn được lưu trữ tại Viện nghiên cứu Hán-Nôm [Hà Nội]. Tại đây có hai bản in ván khắc đều có tên là Quốc triều hình luật. Ngoài ra còn có một bộ sách chép tay tuy có tên gọi là Lê triều hình luật, nhưng nội dung của nó lại là bản sao lại của Quốc triều hình luật [nhà Hậu Lê] và chép vào thời gian sau này.

    -Trong đó bản Quốc triều hình luật mang ký hiệu A.341 là bản in ván khắc hoàn chỉnh hơn cả và được coi là văn bản có giá trị nhất. Bộ luật trong sách này gồm 6 quyển, in ván khắc trên giấy bản, tổng cộng gồm 129 tờ đóng chung thành một cuốn. Sách không ghi tên tác giả, không có dấu hiệu niên đại soạn thảo hay niên đại in ấn và cũng không có lời tựa hoặc các chú dẫn khác. Bìa nguyên bản cuốn sách đã mất, được thay thế bằng một tờ bìa viết 4 chữ Hán là Quốc triều hình luật bằng bút lông. Nội dung của bộ luật này đã được Phan Huy Chú ghi chép lại trong phần Hình luật chí của Lịch triều hiến chương loại chí, nhưng thiếu so với cuốn sách này 143 điều trong tổng số 722 điều.

    -Từ đầu thế kỷ 20, Quốc triều hình luật đã được khảo dịch sang tiếng Pháp. Đến năm 1956, nó mới được dịch sang quốc ngữ lần đầu tiên [bản dịch của Trường Đại học Luật khoa Sài Gòn do Lương Thần Cao Nãi Quang phiên âm, và dịch nghĩa, Nguyễn Sĩ Giác hiệu đính, Vũ Văn Mẫu viết lời tựa, nhà in Nguyễn Văn Của phát hành, Sài Gòn, 1956]. Gần đây, Viện Sử học Việt Nam đã dịch thuật lại cho chuẩn xác hơn. [Nhà xuất bản Pháp lý, Hà Nội – 1991].

    -Bản đồ Hồng Đức là kết quả đúc kết kiến thưc địa lý và bản đồ của những thời đại trước và của những nhà sử học và địa lí học uyên bác thế kỉ XV như: Nguyễn Trãi, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên …bản đồ Hồng Đức , sau khi hoàn thành được phát huy rộng rãi, được sao chép thành nhiều bản trong triều đình, ban phát cho những viên quan đứng đầu các thừa tuyên, dùng cho các tướng sĩ, và làm một tài sản quí báu phục vụ cho các giám sinh học tập trong Quốc Tử Giám thời đó. Có thể khẳng định: Với việc xuất hiện của tập bản đồ Hồng Đức dưới thời Lê Thánh Tông, ông cha ta đã có một bước tiến mới, qui củ hơn, chặt chẽ hơn trong việc quản lí nền hành chính đất nước vào cuối thế kỉ XV.

    2.Đôi nét về nhà Hậu Lê

    -Năm 1423 Lê Lợi lên ngôi vua khôi phục tên nước là Đại Việt, đóng đô ở Thăng Long.

    -Các đời vua: Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông, Lê Nhân Tông…

    3.Tổ chức quản lí bộ máy nhà nước thời Hậu Lê

    -Vua có quyền lực tối cao

    -Tổ chức bộ máy nhà nước ngày càng chặt chẽ

    -Bộ máy nhà nước thời Hậu Lê: Vua ->các bộ, các viện ->Đạo ->Phủ ->Huyện ->Xã.

    -Vua Lê Thánh Tông cho vẽ bản đồ đất nước [gọi là bản đồ Hồng Đức], soạn bộ luật mới gọi là luật Hồng Đức.

    BÀI TẬP:

    1. Em hãy lấy một số dẫn chứng để nêu rõ Nguyễn Trãi là nhà văn, nhà khoa học lớn dưới thời Hậu Lê?

    Trả lời:

    -Dẫn chứng để chứng tỏ Nguyễn Trãi là nhà văn, nhà khoa học lớn dưới thời Hậu Lê là:

    -Nguyễn Trãi là một nhà văn: Ông có nhiều tập thơ, văn nổi tiếng cả chữ Nôm và chữ Hán như: Bình ngô đại cáo, ức trai thi tập, quốc âm thi tập,…

    -Nguyễn Trãi là một nhà khoa học: Về lĩnh vực địa lí, Nguyễn Trãi đã cho ra đời tác phẩm”Dư địa chí”. Tác phẩm đã xác định rõ lãnh thổ quốc gia, tài nguyên, phong tục…của nhân dân ta.

    2. Em hãy mô tả tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê [về tổ chức trường học,người được đi học, nội dung học, nền nếp thi cử]

    Hướng dẫn giải

    Tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê là:

    -Về tổ chức trường học: Nhà Hậu Lê cho dựng nhà Thái học, dựng lại Quốc Tử Giám. Tại đây có lớp học, có chỗ ở cho học sinh và cả kho sách.

    -Về người được đi học: Trường thu nhận con cháu vua và các quan và những con em gia đình thường dân học giỏi.

    -Về nội dung học: Học về Nho giáo, phải học thuộc những điều Nho giáo dạy.

    -Về nền nếp thi cử: Ba năm có một kì thi Hương ở địa phương và thi Hội ở kinh thành. Những người đỗ kì thi Hội sẽ được dự kì thi Đình để chọn tiến sĩ.

    Video liên quan

    Chủ Đề