Nguyên tắc quan trọng trong tập luyện thể dục thể thao là gì

1. Thể dục thể thao là gì?

Thể dục thể thao là hoạt động thể chất nói chung cả trong nhà và ngoài trời với nhiều bộ môn, bài tập. Mục đích là tăng cường hoạt động cơ thể, kích thích hoạt động các nhóm cơ và cả những bộ phận cơ quan bên trong cơ thể.

Bạn có thể tập luyện với cường độ khác nhau thông qua nhiều bài tập theo từng nhóm bộ phận cũng như theo giáo án tập luyện. Trong đó bạn sẽ thấy rất nhiều phương hướng tập luyện khác nhau nhưng mục tiêu cao nhất là thành thục về kỹ năng - sức khỏe và thẩm mỹ.

Thể dục thể thao nâng cao sức khỏe, là các chúng ta sống khỏe hơn

Đây là hoạt động thường được tập luyện vào buổi sáng, chiều tối đến tối và bạn có thể tập cá nhân hoặc cùng với nhiều người khác [có thể là nhóm bạn, người cùng tập ở một trung tâm] có sự hướng dẫn của huấn luyện viên, nếu như ở trong phòng tập.

Thể dục thể thao mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe chúng ta, giúp nâng cao đề kháng, phòng tránh bệnh tật, kích thích tiêu hoá, ăn ngủ tốt hơn và có một tinh thần phấn chấn, sảng khoái, nhất là tỉnh giấc sau khi ngủ hoặc sau giờ làm...

>> Xem thêm: Lợi ích của việc chơi thể thao thường xuyên với sức khỏe

Áp dụng các nguyên tắc tập luyện thể dục thể thao được chia sẻ dưới đây sẽ giúp việc tập luyện được an toàn hơn và đạt kết quả tốt nhất. Cùng tham khảo sơ qua về những nguyên tắc cơ bản này bạn nhé !

Tham gia tập thể dục, thể thao thường xuyên là một trong những cách để bảo vệ sức khỏe và mang đến cho người tập một vóc dáng cân đối. Tuy nhiên, để đạt được kết quả như mong muốn thì bạn cần tập luyện đúng kỹ thuật và ghi nhớ, áp dụng các nguyên tắc tập luyện thể dục thể thao từ chuyên gia. Vậy bạn đã nắm được các nguyên tắc tập luyện thể dục thể thao cơ bản cho người mới chưa? Nếu chưa, hãy tham khảo và áp dụng ngay cho mình bạn nhé !

Nguyên tắc thể dục thể thao là gì?

Trước hết chúng ta cần hiểu nguyên tắc là gì? Nguyên tắc về cơ bản chính là hệ thống những quan điểm trải suốt một giai đoạn, yêu cầu mỗi cá nhân hay tổ chức đều phải tuân theo. Nguyên tắc này cũng được áp dụng trong tập luyện thể dục thể thao để có sự an toàn cũng như đạt được hiệu quả cao trong suốt quá trình tập luyện.

Nguyên tắc tập luyện thể dục thể thao được hiểu là những nguyên tắc chuẩn mà người tập luyện cần phải tuân theo. Những nguyên tắc ấy chính là những kinh nghiệm được đúc rút sau nhiều quá trình rèn luyện, có sự chứng minh từ thực tế và từ phản ánh thực tế khách quan trong khi luyện tập. Các nguyên tắc tập luyện cần được phổ biến ngay từ đầu để người tập được nắm rõ và có thể thực hiện tốt hơn.

Các nguyên tắc tập luyện thể dục tốt nhất cho mỗi người

Tập luyện thể dục thể thao chính là phương pháp rèn luyện sức khỏe hiệu quả nhất được nhiều nhà nghiên cứu chứng thực. Việc tập luyện thể thao sẽ giúp bạn có một cơ thể dẻo dai, tăng khả năng chịu đựng, nâng cao sức khỏe và còn có một cơ thể cân đối, hoàn thiện hơn. Áp dụng nguyên tắc tập luyện thể thao giúp bài tập có hiệu quả đồng thời hạn chế phát sinh trường hợp không mong muốn xảy ra.

CÁC NGUYÊN TẮC TẬP LUYỆN THỂ DỤC THỂ THAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [89.43 KB, 4 trang ]

CÁC NGUYÊN TẮC TẬP LUYỆN THỂ DỤC THỂ THAO
- Nguyên tắc tập luyện thể dục thể thao là những nguyên tắc chuẩn mà mọi
người tham gia tập luyện thể dục thể thao đều phải tuân thủ trong quá trình tập
luyện. Nghĩa là những khái quát và những tổng kết kinh nghiệm tập luyện thể dục
thể thao trong thời gian dài, nó cũng phản ánh quy luật khách quan của tập luyện
thể dục thể thao. Thực tế tập luyện thể dục thể thao đã cho chúng ta thấy bất kể một
hành vi tập luyện thể dục thể thao có hiệu quả sớm thường là kết quả của việc tự
giác hay không tự giác tuân theo một số nguyên tắc tập luyện. Việc tập luyện thể
dục thể thao không thể tách rời những nguyên tắc tập luyện đúng đắn, bắt buộc phải
hiểu và nắm bắt cũng như tuân theo những nguyên tắc tập luyện thể dục thể thao.
1. Hiểu rõ về bản thân thực sự cầu thị.
Nguyên tắc xuất phát từ thực tế là chỉ việc tập luyện thể dục thể thao, rèn
luyện thân thể lấy việc căn cứ vào tình trạng thực tế của bản thân cá nhân và hoàn
cảnh bên ngoài để xác định mục đích tập luyện, lựa chọn môn thể thao thích hợp,
sắp xếp hợp lý thời gian vận động và lượng vận động… Đây chính là nguyên tắc
nâng cao khả năng thích nghi của cơ thể bắt buộc phải tuân theo.
- Trước hết tập luyện thể dục thể thao phải được căn cứ vào thực trạng bản
thân. Trước khi tập luyện phải hiểu rõ tình trạng của bản thân [bao gồm: giới tính,
tuổi tác, thể chất và sức khoẻ], để có được những phương thức tập luyện phù hợp.
Có như vậy mới nâng cao được hiệu quả mang tính thực tế [hiệu quả thực tế]. Khi
tập luyện cần xuất phát từ những tình trạng thực tế của bản thân để có được lựa
chọn có mục đích và xác định được những môn thể thao, phương pháp tập luyện,
sắp xếp thời gian tập luyện và lượng vận động. Trước mỗi lần tập luyện, đều cần
phải tiến hành đánh giá tình trạng sức khoẻ của bản thân, từ đó làm cho cơ thể có
thể tiếp nhận được độ khó và cường độ của môn thể thao. Nếu đi ngược lại quy luật
cơ bản này thì không những không đạt được hiệu quả tập luyện mà thậm chí còn
làm tổn hại đến sức khoẻ cơ thể.
- Tiếp theo, xuất phát từ thực tế của điều kiện, hoàn cảnh, thời gian bên
ngoài, khi tiến hành tập luyện thể dục thể thao, một mặt cần căn cứ vào tình trạng
thực tế bản thân, mặt khác vẫn cần phải căn cứ theo điều kiện bên ngoài như mùa,
khí hậu, địa điểm, khí tài mà vận dụng phương pháp tập luyện khoa học, lựa chọn


được các môn thể thao, thời gian tập luyện, lượng vận động hợp lý mới có thể thu
được hiệu quả tập luyện cao.
VD: Vào mùa đông nên coi trọng phát triển tố chất sức bền và sức mạnh vào
mùa xuân; thu thì nên chú trọng tiến hành các môn mang tính kỹ thuật, trong mùa
hè nóng bức thì bơi lội là môn thể thao lý tưởng nhất. Trước khi huấn luyện sức
mạnh cần phải kiểm tra kỹ càng các dụng cụ tập luyện để tránh được những phát
sinh về những sự cố gây chấn thương.
2. Xây dựng niềm tin, ý chí tiến thủ.
Tập luyện thể dục thể thao là quá trình tự bản thân tập luyện, tự bản thân
hoàn thiện. Nếu như không tự giác thì người khác cũng bất lực. Tập luyện thể dục
thể thao có thể nâng cao sức khoẻ một cách có hiệu quả. Ngày nay, các sinh viên
đại học đã nhận thức đầy đủ sức khỏe là những yếu tố cơ bản trong những tố chất
nhân tài của xã hội tương lai. Việc nâng cao sức khoẻ không chỉ là nhu cầu của cá
nhân mà còn là của một sứ mệnh lịch sử mà thời đại, xã hội giao phó cho sinh viên.
Xác định rõ được tính mục đích của tập luyện như vậy mới có thể hình thành niềm
say mê, sự hưng phấn để biến thể dục thể thao có thể trở thành một bộ phận thiết
yếu trong cuộc sống. Tự giác trong tập luyện thể dục thể thao và trong quá trình tập
luyện thể dục thể thao có được sự vui vẻ, sảng khoái. Mỗi người đều có một cá tính
riêng, do vậy, trong tập luyện thể dục thể thao sẽ đạt được hiệu quả trong việc chiến
thắng bản thân, chiến thắng mọi khó khăn thử thách.
3. Tập luyện toàn diện, chú trọng hiệu quả thực tế.
Nguyên tắc tập luyện toàn diện là chỉ thông qua tập luyện thể dục thể thao
làm cho hình thái cơ thể, chức năng, tố chất cơ thể và tố chất tâm lý đều được phát
triển toàn diện, hài hoà. Cơ thể là một thể thống nhất hữu cơ, chức năng của các cơ
quan, hệ thống trong cơ thể có sự liên quan và ảnh hưởng tương hỗ với nhau. Nội
dung và phương pháp bài tập được lựa chọn trong tập luyện thể dục thể thao nên cố
gắng có sự toàn diện đối với cơ thể, khiến cho các tố chất cơ thể và chức năng của
các cơ quan, hệ thống trong cơ thể được phát triển toàn diện, do vậy lựa chọn nội
dung và biện pháp thực hiện không được quá đơn điệu bởi vì mọi loại nội dung hay
biện pháp thực hiện đều có ảnh hưởng mang tính cục bộ đối với cơ thể. Nội dung


và biện pháp tập luyện nên phong phú đa dạng, nên tránh tập luyện những bài tập
chỉ phát triển một loại tố chất nào đó. Trong mỗi lần tập luyện thể dục thể thao có
thể dùng một môn nào đó làm chính, số còn lại là những nội dung tập luyện phụ.
VD: Những người yêu thích tập luyện thể dục thẩm mỹ nên tiến hành đồng
thời việc tập luyện phát triển sức mạnh cơ bắp với việc tập luyện phát triển sức bền
ưa khí và tố chất mềm dẻo, làm cho cơ thể có được sự rèn luyện toàn diện.
4. Kiên trì thường xuyên tập luyện.
Muốn đạt được mục đích tập luyện, bắt buộc phải thường xuyên tham gia tập
luyện thể dục thể thao. Ghi nhớ rằng “ba ngày đánh cá, hai ngày treo lưới”. Một
ngày nắng, mười ngày mưa sẽ không bao giờ đạt được hiệu quả. Tập luyện thể dục
thể thao là có tính liên tục và tính hệ thống của nó, chỉ có thường xuyên tham gia
tập luyện thể dục thể thao, sắp xếp hợp lý những môn vận động mà bản thân yêu
thích và hứng thú, lập ra một kế hoạch rèn luyện cơ thể một cách khoa học mới có
thể không ngừng tăng cường thể chất có hiệu quả. Các thực nghiệm khoa học đã
chứng minh những người không thường xuyên tham gia tập luyện thể dục thể thao
hoặc những người tập luyện thể dục thể thao bỏ dở giữa chừng đều làm cho chức
năng, tố chất cơ thể và kỹ thuật vận động sẵn có của bản thân giảm sút rõ rệt. Rèn
luyện thân thể mà bỏ giữa chừng, thời gian càng dài thì sự mất đi càng rõ rệt hơn.
Do vậy, rèn luyện cơ thể trong thời gian ngắn sẽ không thể có được hiệu quả rõ rệt,
càng không thể hy vọng “một ngày làm, ngàn năm hưởng”, mà chỉ có thường
xuyên tham gia tập luyện thể dục thể thao mới có thể nâng cao hiệu quả tập luyện
thể dục thể thao. Để nắm vững được một kỹ thuật vận động cũng đòi hỏi phải kiên
trì lâu dài. Con người có một số lượng lớn các nơron thần kinh trong đại não cần
phải thông qua việc tập luyện lặp lại với các hình thức cố định để liên tục tiến hành
các kích thích đối với những nơron thần kinh này mới có thể hình thành một phản
ứng với hình thức cố định trong đại não, đó là động lực định hình. Sau khi động lực
định hình được kiến lập thì người tập có thể hoàn thành bài tập một cách thuần
thục, nhuần nhuyễn, nếu như không kiên trì tập luyện thì những phản ứng điều kiện
đã có thể hình thành phản ứng sẽ không đạt được phát triển kịp thời mà sẽ dần dần
mất đi, sự ghi nhớ các động tác cũng quên đi.


5. Kế hoạch hợp lý, tuần tự, nâng dần.
Nguyên tắc tuần tự tăng dần chủ yếu là chỉ khi sắp xếp nội dung, độ khó,
thời gian và lượng vận động tập luyện cần căn cứ vào quy luật phát triển của cơ thể
và nguyên lý của lượng vận động hợp mức, có kế hoạch, có tiến trình để từng bước
nâng cao yêu cầu làm cho cơ thể không ngừng thích nghi, thể chất từng bước được
nâng cao.
Đầu tiên tăng dần lượng vận động. Tiến hành quá trình rèn luyện thể dục thể
thao tuần tự là quá trình có thể thích ứng đối với sự biến hoá của hoàn cảnh bên
trong và bên ngoài, là một quá trình biến đổi từ từ, từ lượng sang chất. Khi tăng
lượng vận động cần tăng từ nhỏ tới lớn, tăng dần từng bước. Khi ở giai đoạn bắt
đầu tập luyện thể dục thể thao hoặc giai đoạn hồi phục sau tập luyện, cường độ vận
động nhỏ, thời gian ngắn, mật độ đòi hỏi không cần quá cao. Khi cơ thể sản sinh sự
thích ứng đối với một lượng vận động nhất định, thì sau đó kích thích của lượng
vận động này đối với cơ sẽ trở thành nhỏ, do vậy cần gia tăng thời gian tập luyện
và số lần tập luyện thích hợp, làm cho cơ thể sản sinh ra được những thích ứng, từ
đó giúp cho trình độ vận động của bản thân được tăng lên.
- Nội dung tập luyện càng nên tuần tự tăng dần. Nội dung tập luyện càng cần
tăng dần độ khó [từ đơn giản đến phức tạp], yêu cầu về các động tác nên từ dễ đến
khó, từng bước tăng dần độ khó, trước hết nên xem xét đến các động tác đơn giản,
dễ làm, dễ thực hiện, dễ có thể thu được hiệu quả tập luyện. Ở mỗi lần tập luyện
cũng nên bắt đầu tập luyện từ những động tác đơn giản, cường độ không lớn, sau
đó tăng dần độ khó động tác và lượng vận động. Trong tập luyện thể dục thể thao
chỉ có thể tuân theo những quy luật phát triển cơ bản về tâm sinh lý của con người,
căn cứ vào trạng thái sức khoẻ của bản thân, sắp xếp thích nghi một cách khoa học
đối với lượng vận động và nội dung tập luyện mới có thể thu được hiệu quả cao
trong tập luyện.
6. Tuân theo quy luật tự bảo vệ sức khoẻ.
Muốn đạt được hiệu quả tập luyện thật tốt bắt buộc phải tuân theo những quy
luật khoa học trong tập luyện, đồng thời tăng cường sự giám sát của bản thân, bảo
vệ sức khoẻ của bản thân. Khi tập luyện cần thực hiện tốt những hoạt động chỉnh lý


chuẩn bị cho hoạt động, phải chú ý kiểm tra sức khoẻ định kỳ, an toàn vận động,
đảm bảo vệ sinh tập luyện và những thói quen tốt về tập luyện khoa học, đặc biệt là
đối với thời kỳ kinh nguyệt ở các nữ sinh viên, cần tăng cường sự chú ý và linh
hoạt trong sắp xếp lượng vận động và nội dung tập luyện.
Tự bảo vệ sức khoẻ, tự giám sát bản thân trong tập luyện thể dục thể thao là
vấn đề hết sức quan trọng. Tăng cường tự bảo vệ sức khoẻ có thể làm giảm bớt
những chấn thương vận động không cần thiết. Tự theo dõi bản thân, có thể kịp thời
nắm vững được những thông tin về tình trạng biến đổi cơ thể, mức độ mệt mỏi, tình
trạng sức khoẻ, tình hình hoàn thành tốt kế hoạch và hiệu quả tập luyện, từ đó làm
cho việc tập luyện càng có thêm tính xác thực.

CÁC NGUYÊN tắc tập LUYỆN THỂ dục THỂ THAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [61.72 KB, 6 trang ]

CÁC NGUYÊN TẮC TẬP LUYỆN THỂ DỤC THỂ THAO
Nguyên tắc tập luyện thể dục thể thao là những nguyên tắc chuẩn mà mọi
người tham gia tập luyện thể dục thể thao đều phải tuân thủ trong quá trình
tập luyện. Nghĩa là những khái quát và những tổng kết kinh nghiệm tập luyện
thể dục thể thao trong thời gian dài, nó cũng phản ánh quy luật khách quan
của tập luyện thể dục thể thao. Thực tế tập luyện thể dục thể thao đã cho
chúng ta thấy bất kể một hành vi tập luyện thể dục thể thao có hiệu quả sớm
thường là kết quả của việc tự giác hay không tự giác tuân theo một số nguyên
tắc tập luyện. Việc tập luyện thể dục thể thao không thể tách rời những nguyên
tắc tập luyện đúng đắn, bắt buộc phải hiểu và nắm bắt cũng như tuân theo
những nguyên tắc tập luyện thể dục thể thao.
1.Hiểu rõ về bản thân thực sự cầu thị
.Nguyên tắc xuất phát từ thực tế là chỉ việc tập luyện thể dục thể thao, rèn
luyện thân thể lấy việc căn cứ vào tình trạng thực tế của bản thân cá nhân và
hoàn cảnh bên ngoài để xác định mục đích tập luyện, lựa chọn môn thể thao
thích hợp, sắp xếp hợp lý thời gian vận động và lượng vận động… Đây chính là
nguyên tắc nâng cao khả năng thích nghi của cơ thể bắt buộc phải tuân theo.
- Trước hết tập luyện thể dục thể thao phải được căn cứ vào thực trạng
bản thân. Trước khi tập luyện phải hiểu rõ tình trạng của bản thân [bao gồm:
giới tính, tuổi tác, thể chất và sức khoẻ], để có được những phương thức tập
luyện phù hợp. Có như vậy mới nâng cao được hiệu quả mang tính thực tế
[hiệu quả thực tế]. Khi tập luyện cần xuất phát từ những tình trạng thực tế của
bản thân để có được lựa chọn có mục đích và xác định được những môn thể
thao, phương pháp tập luyện, sắp xếp thời gian tập luyện và lượng vận động.
Trước mỗi lần tập luyện, đều cần phải tiến hành đánh giá tình trạng sức khoẻ
của bản thân, từ đó làm cho cơ thể có thể tiếp nhận được độ khó và cường độ
của môn thể thao. Nếu đi ngược lại quy luật cơ bản này thì không những không
đạt được hiệu quả tập luyện mà thậm chí còn làm tổn hại đến sức khoẻ cơ thể
- Tiếp theo, xuất phát từ thực tế của điều kiện, hoàn cảnh, thời gian bên
ngoài, khi tiến hành tập luyện thể dục thể thao, một mặt cần căn cứ vào tình
trạng thực tế bản thân, mặt khác vẫn cần phải căn cứ theo điều kiện bên ngoài


như mùa, khí hậu, địa điểm, khí tài mà vận dụng phương pháp tập luyện khoa
học, lựa chọn được các môn thể thao, thời gian tập luyện, lượng vận động hợp
lý mới có thể thu được hiệu quả tập luyện cao
-VD: Vào mùa đông nên coi trọng phát triển tố chất sức bền và sức mạnh


vào mùa xuân; thu thì nên chú trọng tiến hành các môn mang tính kỹ thuật,
trong mùa hè nóng bức thì bơi lội là môn thể thao lý tưởng nhất. Trước khi
huấn luyện sức mạnh cần phải kiểm tra kỹ càng các dụng cụ tập luyện để tránh
được những phát sinh về những sự cố gây chấn thương
.2. Xây dựng niềm tin, ý chí tiến thủ.
Tập luyện thể dục thể thao là quá trình tự bản thân tập luyện, tự bản thân
hoàn thiện. Nếu như không tự giác thì người khác cũng bất lực. Tập luyện thể
dục thể thao có thể nâng cao sức khoẻ một cách có hiệu quả. Ngày nay, các
sinh viên đại học đã nhận thức đầy đủ sức khỏe là những yếu tố cơ bản trong
những tố chất nhân tài của xã hội tương lai. Việc nâng cao sức khoẻ không chỉ
là nhu cầu của cá nhân mà còn là của một sứ mệnh lịch sử mà thời đại, xã hội
giao phó cho sinh viên. Xác định rõ được tính mục đích của tập luyện như vậy
mới có thể hình thành niềm say mê, sự hưng phấn để biến thể dục thể thao có
thể trở thành một bộ phận thiết yếu trong cuộc sống. Tự giác trong tập luyện
thể dục thể thao và trong quá trình tập luyện thể dục thể thao có được sự vui
vẻ, sảng khoái. Mỗi người đều có một cá tính riêng, do vậy, trong tập luyện thể
dục thể thao sẽ đạt được hiệu quả trong việc chiến thắng bản thân, chiến
thắng mọi khó khăn thử thách
3. Tập luyện toàn diện, chú trọng hiệu quả thực tế.
Nguyên tắc tập luyện toàn diện là chỉ thông qua tập luyện thể dục thể thao làm
cho hình thái cơ thể, chức năng, tố chất cơ thể và tố chất tâm lý đều được phát
triển toàn diện, hài hoà. Cơ thể là một thể thống nhất hữu cơ, chức năng của
các cơ quan, hệ thống trong cơ thể có sự liên quan và ảnh hưởng tương hỗ với
nhau. Nội dung và phương pháp bài tập được lựa chọn trong tập luyện thể dục


thể thao nên cố gắng có sự toàn diện đối với cơ thể, khiến cho các tố chất cơ
thể và chức năng của các cơ quan, hệ thống trong cơ thể được phát triển toàn
diện, do vậy lựa chọn nội dung và biện pháp thực hiện không được quá đơn
điệu bởi vì mọi loại nội dung hay biện pháp thực hiện đều có ảnh hưởng mang
tính cục bộ đối với cơ thể. Nội dung và biện pháp tập luyện nên phong phú đa
dạng, nên tránh tập luyện những bài tập chỉ phát triển một loại tố chất nào đó.
Trong mỗi lần tập luyện thể dục thể thao có thể dùng một môn nào đó làm
chính, số còn lại là những nội dung tập luyện phụ. VD: Những người yêu thích
tập luyện thể dục thẩm mỹ nên tiến hành đồng thời việc tập luyện phát triển
sức mạnh cơ bắp với việc tập luyện phát triển sức bền ưa khí và tố chất mềm
dẻo, làm cho cơ thể có được sự rèn luyện toàn diện.
4. Kiên trì thường xuyên tập luyện.


Muốn đạt được mục đích tập luyện, bắt buộc phải thường xuyên tham gia tập
luyện thể dục thể thao. Ghi nhớ rằng “ba ngày đánh cá, hai ngày treo lưới”.
Một ngày nắng, mười ngày mưa sẽ không bao giờ đạt được hiệu quả. Tập luyện
thể dục thể thao là có tính liên tục và tính hệ thống của nó, chỉ có thường
xuyên tham gia tập luyện thể dục thể thao, sắp xếp hợp lý những môn vận
động mà bản thân yêu thích và hứng thú, lập ra một kế hoạch rèn luyện cơ thể
một cách khoa học mới có thể không ngừng tăng cường thể chất có hiệu quả.
Các thực nghiệm khoa học đã chứng minh những người không thường xuyên
tham gia tập luyện thể dục thể thao hoặc những người tập luyện thể dục thể
thao bỏ dở giữa chừng đều làm cho chức năng, tố chất cơ thể và kỹ thuật vận
động sẵn có của bản thân giảm sút rõ rệt. Rèn luyện thân thể mà bỏ giữa
chừng, thời gian càng dài thì sự mất đi càng rõ rệt hơn. Do vậy, rèn luyện cơ
thể trong thời gian ngắn sẽ không thể có được hiệu quả rõ rệt, càng không thể
hy vọng “một ngày làm, ngàn năm hưởng”, mà chỉ có thường xuyên tham gia
tập luyện thể dục thể thao mới có thể nâng cao hiệu quả tập luyện thể dục thể
thao. Để nắm vững được một kỹ thuật vận động cũng đòi hỏi phải kiên trì lâu


dài. Con người có một số lượng lớn các nơron thần kinh trong đại não cần phải
thông qua việc tập luyện lặp lại với các hình thức cố định để liên tục tiến hành
các kích thích đối với những nơron thần kinh này mới có thể hình thành một
phản ứng với hình thức cố định trong đại não, đó là động lực định hình. Sau khi
động lực định hình được kiến lập thì người tập có thể hoàn thành bài tập một
cách thuần thục, nhuần nhuyễn, nếu như không kiên trì tập luyện thì những
phản ứng điều kiện đã có thể hình thành phản ứng sẽ không đạt được phát
triển kịp thời mà sẽ dần dần mất đi, sự ghi nhớ các động tác cũng quên đi.
Ngoài ra còn có 7 nguyên tắc vàng khi tập thể dục:

1.

Đừng biến mình thành nô lệ của việc luyện tập
Rất nhiều người khi mới tập đều nghĩ rằng tập càng nhiều, càng nặng thì
hiệu quả càng nhanh. Và họ gắng sức tập đủ các thể loại mà không theo
một trật tự nào.
Nhưng thực tế là: trong giai đoạn bắt đầu, bạn chỉ nên tập nhẹ nhàng vì các
cơ chưa sẵn sàng vận động để thích ứng với những vận động nặng.
7 nguyên tắc vàng khi tập thể dục 7 nguyên tắc vàng khi tập thể dục
Sau khi tập một thời gian, bạn có thể điều chỉnh mức độ các bài tập tăng
dần. Bên cạnh đó cũng không nên tập quá dồn dập. Sau buổi tập đầu tiên,


bạn sẽ thấy cơ thể mỏi nhừ, nếu sáng hôm sau bạn lại lao vào một "cuộc
chiến" mới thì chắc chắn ngày hôm đó bạn sẽ phải nằm bẹp vì quá sức.
2. Ăn hợp lý và ngủ đủ giấc
Trong tập luyện, dù là thể dục thẩm mỹ [work-out], thể hình [gym] hay
aerobic, yếu tố quyết định hiệu quả của quá trình tập không phải là tập
nhiều, tập nặng mà là kỹ thuật tập kết hợp với chế độ dinh dưỡng hợp lý để
đạt hiệu quả cao nhất.


Khi đã quyết định sẽ luyện tập hàng ngày, bạn phải đảm bảo sức khỏe để
duy trì việc tập luyện như ăn đủ 2 bữa trước và sau khi tập, bổ sung đủ
năng lượng nhất là vào buổi sáng - thời điểm cơ thể cần nạp năng lượng
nhất để lấy sức tập luyện và duy trì năng lượng cả ngày làm việc [xem bài
trang sau]. Cố gắng ngủ đủ 8 tiếng/ngày để có sức khỏe và tinh thần tốt cho
lần tập tiếp sau.
3. Không né tránh các bài tập khó
Khi đã tập quen, bạn không nên tránh những bài tập khó. Nhìn chung, các
bài tập có thể chia thành 2 dạng: dạng vận động đơn khớp [ví dụ như nâng
tạ tay, khi nâng tạ chỉ có khớp khuỷu tay vận động] và vận động đa khớp [ví
dụ như nâng tạ tay kết hợp động tác đứng lên ngồi xuống, khi đó cả khớp
gối, khớp hông và khớp gót chân đều vận động, các cơ được kéo dãn và linh
động hơn, phần cơ thể bên trên cũng phải vận động theo để giữ cân bằng
cơ thể].
Tuy các bài tập vận động đa khớp khó và tốn sức hơn nhưng lại rất hiệu quả
và phù hợp khi bạn đã tập được một thời gian. Bạn sẽ thấy tập các bài tập
khó không làm bạn mệt hơn mà ngược lại các cơ sẽ chắc chắn, dẻo dai hơn
nhất là các nhóm cơ phức tạp vùng ngực, chân, đồng thời "gia cố" cho các
khớp xương được khỏe mạnh, linh hoạt.
4. Phối hợp các bài tập khoa học
Bạn không nên kết hợp tập aerobic với các bài tập nặng khác như chạy bộ,
nâng tạ... Nếu chiều nay bạn sẽ tập bài chạy bộ hoặc lắc bụng thì không nên
tập thêm cả aerobic nữa. Nếu thích bạn chỉ nên tập các động tác khởi động,
sau đó có thể tập các động tác thể dục nhẹ nhàng.
Nếu bạn tập aerobic trước, các cơ sẽ bị mệt và không thể hiệu quả khi bạn
tập các bài tập nặng tiếp theo, thậm chí rất dễ gây trụy tim mạch. Nếu bạn
là người mới tập, chỉ nên tập 3 lần/tuần.
Không nên tập cùng một động tác tại cùng một vùng cơ trong nhiều ngày
liên tục, những vùng cơ nào bạn cảm thấy đau thì hôm sau nên tập với vùng
khác. Bạn nên nhớ tập để tăng sức khỏe nhưng hãy để sức khỏe đó tác


động đến tim ít hơn là tim tác động đến sức khỏe đấy!


5. Tuân thủ trình tự tập luyện
Tất cả hình thức tập luyện đều tuân theo trình tự: làm nóng cơ - kéo dãn cơ
- tập. Việc duy trì các bước thực hiện cũng như khoảng thời gian giữa các
bước này rất quan trọng.
Cơ thể vận động trong thời gian nhất định thì sau đó cũng cần nghỉ trong
thời gian nhất định, đừng bao giờ vì bận việc nọ việc kia mà dồn các bài tập
vào một lúc để tập cho đủ động tác. Lúc nào cũng phải duy trì một bài tập
gồm các bước khởi động, tập luyện và điều hòa. Ví dụ, một chương trình
tập trong vòng 60 phút, bạn cần dành 10 phút khởi động để làm ấm cơ thể
với các bài tập kéo dãn cơ, sau mỗi một lần thực hiện một động tác [tùy
theo nhịp], nghỉ từ 15-20 giây rồi chuyển sang động tác khác. Sau khi khởi
động, bạn nên dành 3-5 phút đi lại trước khi đi vào bài tập chính [40 phút].
Thời gian cho động tác điều hòa từ 5-10 phút.
6. Không được bỏ qua giai đoạn "phục hồi"
Giai đoạn "phục hồi" đóng vai trò quan trọng không kém giai đoạn tập luyện
chính. Có một thực tế là rất nhiều người sau khi hoàn thành bài tập chỉ tập
lấy lệ vài động tác điều hòa rồi sấp ngửa ra về. Đa số mọi người nghĩ các
động tác thể dục đều như nhau, nhưng thực tế mỗi động tác đều có những
tác dụng khác nhau. Việc bỏ qua các bài tập điều hòa chính là nguyên nhân
khiến việc tập luyện của nhiều người không hiệu quả.
Thử tượng tượng, khi tập luyện, bạn gập, vặn xoắn các cơ lại, sau đó các cơ
rất cần có thời gian để hồi phục trạng thái ban đầu [chính là nhiệm vụ của
các động tác điều hòa]. Bỏ qua giai đoạn này nghĩa là bạn đã vô tình ngăn
không cho các cơ hồi phục, mà để cho các cơ giữ nguyên tình trạng "gập,
xoắn" đó đến ngày hôm sau. Như vậy các cơ sẽ không còn khỏe mạnh nữa
mà đã bị bạn làm cho méo mó, khiến bạn thấy đau người và mệt mỏi. Giai
đoạn phục hồi chỉ đơn giản là các bài tập điều hòa hoặc hoạt động nghỉ


ngơi như đi lại và bổ sung năng lượng.
7. Đa dạng hóa các bài tập
Cơ thể chỉ thay đổi khi bạn ép nó phải thay đổi. Nếu bạn tập đi tập lại một
động tác, cơ thể sẽ quen với các vận động đó, nó sẽ thích ứng dần với các
vận động và mất dần tác dụng chuyển hóa năng lượng và co giãn cơ. Nếu
bạn cảm thấy hiệu quả tập thể dục bắt đầu chững lại thì đó là lúc bạn nên
"đổi món" cho cơ thể bằng những vận động mới.
Bạn có thể lên một thời gian biểu tập luyện với các loại bài tập cụ thể và
mục tiêu đi kèm: ví dụ tập tăng sức, tập căng cơ, tập bụng, tập ngực... để
nội dung mỗi buổi tập được đa dạng.
Một điểm cần lưu ý là khi tập hãy tưởng tượng bạn đang ép cơ thể tập


luyện và các cơ phải làm việc chứ không phải bạn điều khiển các nhóm cơ
đó làm việc. Ví dụ, khi bạn tập bụng, bạn phải dùng cơ bụng để thực hiện
các động tác nâng, ép chứ ko phải nhờ cơ tay, cơ chân nâng ép hộ cơ bụng,
nếu làm vậy thì hiệu quả sẽ gần như bằng 0.
Bên cạnh đó còn chú ý:
• Tự giác và tích cực
• Phù hợp và giữ sức
• Toàn diện và hệ thống
• Dinh dưỡng
+ Các cách kiểm tra sức khỏe
• Chỉ số: lấy trọng lượng chia cho bình phương chiều cao:1824[BMI]
• Chỉ số tỉ lệ giữa eo và mông [nam:

Chủ Đề