Vì sao bầu không được nằm võng

Tại Sao Bà Bầu Không Được Nằm Võng? Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không?

Bởi

Nguyễn Thị Thùy

-

Các mẹ bầu được khuyên rằng có thai thì không nên nằm võng nhưng không có ai lý giải giúp mẹ hiểu được tại sao bà bầu không được nằm võng. Vậy có thai nằm võng có sao không? Tìm hiểu lời giải đáp ở bài viết dưới đây mẹ nhé!

Nội dung chính

  1. Bà bầu nằm võng có sao không?
  2. Tại sao bà bầu không được nằm võng?
    1. Bà bầu nằm võng làm ảnh hưởng đến hoạt động hệ hô hấp
    2. Mẹ bầu nằm võng nhiều cột sống bị ảnh hưởng
    3. Bà bầu nằm võng khiến thai nhi bị chèn ép
    4. Tăng nguy cơ bị ngã khi bà bầu nằm võng
  3. Mách mẹ cách dễ dàng đi vào giấc ngủ mà không cần dùng võng?

Nhiều người cảm thấy thoải mái và dễ đi vào giấc ngủ hơn khi nằm võng. Tuy nhiên, mẹ bầu có biết tư thế ngủ của mẹ không chỉ là yếu tố quyết định đến chất lượng giấc ngủ của mẹ mà còn liên quan đến sức khỏe thai nhi. Vậy tại sao bà bầu không nên nằm võng? Bà bầu nằm võng có sao không? Có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Vì sao nằm võng ngủ ngon hơn?

Theo nghiên cứu của Sophie Schwartz, chuyên gia đến từ Đại học Geneva [Thụy Sĩ]. Những rung lắc nhẹ nhàng khi đưa võng sẽ giúp con người nhanh chóng “rơi” vào giấc ngủ; và ngủ sâu hơn so với khi nằm trên giường.

Bằng cách đo điện não đồ của những người tình nguyện tham gia nghiên cứu. Chuyên gia phát hiện ra rằng, không chỉ ngủ nhanh hơn, nằm võng còn có thể thay đổi bản chất giấc ngủ; đồng thời có tác dụng giúp cải thiện trí nhớ.

Các chuyên gia hy vọng rằng, nghiên cứu có thể được sử dụng để điều trị tình trạng rối loạn giấc ngủ. Mặc dù nằm võng có thể tác động đến giấc ngủ ngon hơn. Nhưng hầu hết các chuyên gia y tế đều không khuyến khích việc nằm ngủ trên võng; nhất là nằm võng khi mang thai.

Bởi vì cơ thể sẽ bị bó hẹp với tư thế đầu nằm trên cao, chân cao. Nhưng ngực bị ép gây khó khăn khi hô hấp. Bên cạnh đó, khi đầu nằm quá cao, cơ thể khó khăn khi lưu chuyển máu lên não. Điều này sẽ gâu thiếu máu, thiếu oxy lên não; ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe mẹ bầu. Đặc biệt, khi nằm võng, mẹ bầu sẽ có nguy cơ té ngã cao hơn, rất nguy hiểm cho mẹ và bé.

>> Mẹ có thể quan tâm: 7 tư thế quan hệ khi mang thai kinh điển ‘chồng hát, vợ khen hay’

Bà bầu có nên nằm võng: Lợi hay Hại?

Mẹ có biết, một tư thế nằm khi mang thai chuẩn không chỉ bảo đảm một giấc ngủ ngon cho mẹ mà còn liên quan đến sức khỏe của thai nhi?

Nằm võng từ lâu đã trở thành một thói quen khó có thể nào xóa bỏ được của người Việt Nam. Nằm võng sẽ có tác động tích cực đến giấc ngủ của chúng ta hơn, nhưng đối với các mẹ bầu thì sẽ không như thế. Các chuyên gia khuyên mẹ bầu không nên nằm võng vì khi nằm võng, cơ thể mẹ sẽ bị bó hẹp và tư thế nằm trên cao, chân duỗi cao nhưng bụng bị chèn ép gây ảnh hưởng đến hệ hô hấp và cách mạch máu vận chuyển máu đến chân sẽ khó khăn hơn có thể gây ra tình trạng phù nề.

Bạn có thể chưa biết:

Nhiều mẹ bầu quyết định nằm võng để có một giấc ngủ ngon hơn khi nằm trên giường. Có bầu nằm võng được không? Điều này đã được nhà nghiên cứu Sophie Schwart [Thụy Sĩ] chứng minh. Rung lắc nhẹ nhàng, đều đều khi đưa võng sẽ giúp cho con người nhanh chóng chìm vào giấc ngủ. Từ đó, bạn sẽ dễ ngủ sâu giấc hơn so với khi nằm ở trên giường.

Bằng biện phápđo điện não đồ của những người tham gia nghiên cứuđã phát hiện ra rằng, không chỉ ngủ nhanh hơn, nằm võng còn có thể tác dụng giúp cải thiện trí nhớ.

Bà bầu nằm võng nhiều có tốt không? Quả thật nằm võng mang lại nhiều lợi ích cho giấc ngủ của mẹ bầu. Tuy nhiên các chuyên gia sinh sản không khuyến khích việc nằm ngủ trên võng cho trong thời kỳ mang thai vì:

  • Cơ thể bị bó hẹp với tư thế đầu và chân ở vị trí cao hơn, ngực lại bị ép nên rất dễ bị khó thở hoặc thậm chí dẫn đến tình trạng suy hô hấp trong khi đang ngủ.
  • Bà bầu có nên nằm võng? Không nê vì gây thiếu máu, thiếu ô-xy lên não, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe mẹ bầu.
  • Nguy cơ té ngã: cơ thể mẹ sẽ phản ứng chậm chạp hơn trong những tháng cuối, nên rất dễ xảy ra tình trạng té ngã, rất nguy hiểm cho mẹ và bé.

Nằm võng dễ đi vào giấc ngủ

Nhà khoa học Michel Muhlethaler, đến từ đại học Genève, Thuỵ Sĩ, đã có phát biểu trên Discovery về công trình nghiên cứu của mình cùng cộng sự: “Chúng tôi quan sát thấy, trạng thái đung đưa của võng giúp chúng ta chìm vào giấc ngủ nhanh hơn và ngủ ngon hơn so với nằm trên giường. Trạng thái đung đưa của võng tác động lên các giác quan, giúp đồng bộ hóa hoạt động của não thành một hoạt động gắn liên với giấc ngủ. Giai đoạn ngủ sâu của con người thường chiếm phân nửa độ dài giấc ngủ được tăng lên khi nằm võng”.

Như vậy, nghiên cứu khoa học đã cho ta thấy tác dụng của việc nằm võng đối với giấc ngủ như thế nào. Điều này sẽ giúp ích cho những người khó đi vào giấc ngủ, cải thiện giấc ngủ của họ. Vậybà bầu có nên nằm võng?

Mẹ mang thai có nên nằm võng? [Ảnh: istockphoto]

Bạn có thể chưa biết:

[lamchame.vn] - Sự đung đưa nhẹ nhàng của chiếc võng không những giúp đi nhanh vào giấc ngủ mà còn cón thể mang đến giấc ngủ sâu, chất lượng giấc ngủ và trí nhớ được cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, các bà bầu có nên nằm võng không? Việc nằm võng có ảnh hưởng đến sức khỏe hay sự phát triển của thai nhi?

  • Cặp song sinh chào đời vẫn còn nguyên trong túi ối tại Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh
  • Phòng khám sản phụ khoa Ana mở thêm trụ sở tại quận Bình Tân - TPHCM
  • Vụ vác bụng đi đẻ ... nhưng không có thai: Siêu âm không có thai nhưng "con" vẫn đạp trong bụng?

Tư thế nằm ngủ rất quan trọng đối với các mẹ bầu cũng như thai nhi. Theo khuyến cáo của các chuyên gia y tế, trong thời gian mang thai, nhất là giai đoạn càng về cuối thai kỳ, mẹ bầu nên nằm nghiêng bên trái để giảm áp lực lên vùng chậu, đồng thời giúp máu lưu thông đến thai tốt hơn.

Tuy nhiên, tư thế nằm nghiêng này không phải mẹ bầu nào cũng nằm được, có người sẽ cảm thấy khó ngủ. Vì vậy, có nhiềubà bầu đã nằm võngđể được thoải mái và dễ ngủ hơn.

Bà bầu có nên nằm võng hay không?

Chuyên gia nghên cứu về giấc ngủ Sophie Schwartz [ đại học Geneva – Thuỵ Sĩ] cho biết giấc ngủ của con người sẽ thay đổi khi người ta dùng võng đung đưa khi nằm ngủ. Theo dõi các điện não đồ của các tình nguyện viên nằm võng, chuyên gia nhận ra rằng giấc ngủ của họ đến nhanh hơn, chất lượng giấc ngư cũng được cải thiện đáng kể, trí nhớ tăng lên trông thấy. Nghiên cứu này mở ra một ứng dụng mới đầy hy vọng cho việc cải thiện chứng mất ngủ của cuộc sống hiện đại.

Ảnh minh họa

Quả thật nằm võng sẽ giúp bà bầu có thể đi nhanh vào giấc ngủ và ngủ ngon hơn. Nhưng những cơn đung đưa có thể khiến bà bầu gặp một số vấn đề về sức khỏe sau:

- Ảnh hưởng đến hệ hô hấp

Chúng ta để ý thấy tư thế nằm trên võng thường là đầu và chân cao, phần thân dưới thấp và hơi gập khiến cho tim, phổi và nhiều bộ phận trong cơ thể bà bầu bị chèn ép từ đó gây khó thở, nhồi máu cơ tim.

Việc đầu ở phía trên cao còn gây ảnh hưởng đến lưu thông máu, để đẩy máu lên não thì quá trình bơm, đẩy máu của tim cần hoạt động mạnh hơn, có tác động không tốt lên toàn bộ tim mạch.

- Ảnh hưởng đến cột sống

Nghiên cứu ở các bệnh nhân có thói quen nằm võng cho thấy họ đều bị bệnh liên quan đến xương sống, điển hình là việc bị thoát vị đĩa đệm.

Khi người càng lớn tuổi hoặc phụ nữ đang mang thai, canxi không đủ cung cấp cho hệ xương dẫn tới bị giòn và dễ gãy hơn, những mảnh xương vỡ đâm vào dây thần kinh cột sống gây đau đớn.

Mặt khác các gai cột sống xuất hiện khi nằm võng là nguyên nhân gây ra các tổn thương lớn như bị đau dây thần kinh cổ, vai, gáy, đau lưng, bị tê liệt tứ chi.

- Chèn ép lên thai nhi


Để có một tư thế thoải mái giúp bà bầu và thai nhi luôn mạnh khỏe, võng không thể là giải pháp tối ưu vì nằm võng bà bầu không thể lật mình, không thể điều chỉnh cơ thể khi mỏi, tê chân tay. Nhất là việc nằm nghiêng trên võng sẽ chèn ép lên bào thai, gây sự khó chịu hay bức bối ở thai nhi.

- Tăng nguy cơ bị ngã

Với bà bầu, việc bụng có chu vi ngày càng lớn, cồng kềnh, di chuyển thường khó khăn hơn, trong quá trình đứng lên, ngồi xuống võng dễ bị ngã. Do đó, các mẹ không nên nằm võng trong thời gian mang thai.

Vậy bà bầu nên nằm ngủ ở tư thế nào là chuẩn?

Từ những điều trên thì thực sựbà bầu không nên nằm võng,nhất là khi đã đến 3 tháng cuối thai kỳ. Tốt nhất là các mẹ nên nằm ở những nơi có không gian thoải mái và bằng phẳng như giường và nệm. Ngoài ra, những tư thế sau đây sẽ giúp mẹ bầu được điều chỉnh giấc ngủ dễ dàng hơn qua từng giai đoạn thai kỳ.

- Tư thế nằm chuẩn trong ba tháng đầu thai kỳ:

Lúc này, bụng mẹ không quá lớn. Mẹ có thể chọn cho mình tư thế ngủ quen thuộc nhất để có được sự thoải mái, thậm chí ở cả tư thế nằm ngửa cũng không đáng ngại. Mặc dầu vậy, cần hạn chế nằm ở tư thế sấp bởi nó không tốt cho sức khỏe của người bình thường, phương chi mẹ lại đang trong giai đoạn bầu bí.

- Tư thế nằm chuẩn trong ba tháng giữa thai kỳ

Mặc dầu vẫn chưa đến mức “bụng to vượt mặt” nhưng việc bảo vệ chiếc bụng lấp ló cũng là điều hết sức quan trọng. Từ lúc này, mẹ nên bắt đầu làm quen với tư thế nằm nghiêng để mang đến sự dễ chịu nhất. Nếu cảm thấy khó khăn ở thời điểm ban đầu, mẹ có thể dùng một chiếc gối mềm để kê chân cao lên.

- Tư thế nằm chuẩn trong ba tháng cuối thai kỳ

Do lúc này tử cung của mẹ đã bắt đầu xoay theo hướng phải nên các chuyên gia khuyên mẹ nghiêng về phía trái trong lúc ngủ nhằm tránh những ảnh hưởng không tốt đến thai nhi. Mẹ có thể chọn mua cho mình những chiếc gối ngủ chuyên dụng để lúc nào cũng có được tư thế nằm an toàn nhất cho con. Điều quan trọng cần nhớ là tránh nằm co người khiến em bé trong bụng chịu áp lực.

Bí quyết giúp mẹ bầu đi sâu vào giấc ngủ

Mặc dùkhông nên nằm võng trong thời gian mang thai, các mẹ vẫn có thể tham khảo một vài biện pháp an toàn giúp mình đi vào giấc ngủ nhanh hơn như sau:

- Nghe nhạc, đọc sách:Dành một khoảng thời gian trước khi lên giường ngủ để nghe các bản nhạc nhẹ nhàng hoặc đọc các thể loại sách yêu thích.

- Dinh dưỡng:Nên ăn uống đúng giờ, không ăn bữa tối quá trễ. Bổ sung các thức ăn chứa nhiều vitamin nhóm B như rau xanh, ngũ cốc nguyên hạt, cá. Các món ăn cay, chua, chiên xào nhiều dầu mỡ không được khuyến khích trong thai kỳ. Hạn chế sử dụng thức uống chứa caffeine như trà, café. Một ly sữa ấm sẽ giữ cho mẹ bầu không cảm thấy đói và ngủ ngon suốt đêm.

- Không gian ngủ:Giường ngủ cần rộng rãi, thoải mái. Phòng ngủ tối, yên tĩnh và mát mẻ thì mẹ bầu mới có thể ngủ ngon.

- Tạo giờ giấc thức – ngủ đồng bộ:Đi ngủ và thức dậy vào những giờ cố định và duy trì khung giờ này hàng ngày. Dần dần, cơ thể sẽ quen với những thời điểm đó, việc đi vào giấc ngủ trở nên dễ dàng hơn.

- Massage:Massage vùng lưng và chân giúp bà bầu giảm cảm giác đau mỏi và tê, hãy nhờ ông xã massage giúp vợ dễ ngủ.

- Tập thể dục hàng ngày:Tuy việc này sẽ ngày càng khó khăn vì cơ thể nặng nề nhưng bạn không thể bỏ qua nó. Cố gắng vận động với các bài tập phù hợp giúp giảm đau lưng và dễ ngủ.

Theo Thành viên diễn đàn lamchame.com tổng hợp

  • Cặp song sinh chào đời vẫn còn nguyên trong túi ối tại Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh

  • Sản phụ 21 tuổi sinh 3 con trai cùng trứng rất hiếm gặp

  • Hướng dẫn cách chăm sóc sản phụ sau sinh mổ nhanh hồi phục

tại sao bà bầu không được nằm võng Sinh con

Chia sẻ facebook Chia sẻ google

Gửi bình luận

Bình luận của bạn đã được gửi và sẽ hiển thị sau khi được duyệt bởi ban biên tập.
Ban biên tập giữ quyền biên tập nội dung bình luận để phù hợp với qui định nội dung của Làm Cha Mẹ.

[0] Bình luận

Xếp theo: Thời gian Số người thích

Bài viết chưa có bình luận nào.

Xem thêm bình luận

1. Mang thai 3 tháng đầu có được nằm võng không?

Mẹ mang thai 3 tháng đầu nằm võng đúng cách sẽ không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe

Mẹ phải đối mặt với nhiều lo lắng cho sức khỏe thai kỳ nên khó đi vào giấc ngủ ngon, vì thế, mẹ tìm đến giải pháp nằm võng để mang đến cảm giác dễ chịu, dễ ngủ hơn. Vì thế, mẹ hoàn toàn có thể yên tâm nằm võng trong thời gian mang thai 3 tháng đầu, nhưng không nên nằm ngủ ở võng hoặc nằm võng quá thường xuyên

  • Nằm võng giúp cải thiện chất lượng giấc ngủ cho mẹ khỏi những lo lắng thường ngày. Những nhịp đung đưa của võng giúp mẹ dễ dàng đi sâu vào giấc ngủ mà không cần các biện pháp can thiệp khác.
  • Theo các chuyên gia y tế, thời điểm tam cá nguyệt đầu tiên này bụng mẹ vẫn chưa lớn nên vẫn có thể nằm võng. Nếu điều này giúp mẹ cảm thấy thoải mái và dễ chịu hơn, mẹ vẫn có thể nằm võng để nghỉ ngơi. Và mẹ bầu chỉ nên nằm võng tối đa khoảng 20-30 phút/ ngày

Video liên quan

Chủ Đề