Ngọn đèn dầu được lặp bao nhiêu lần dẫn chứng

Giáo án Ngữ văn 11HAI ĐỨA TRẺ[ Thạch Lam ]A. Mục tiêu bài học:1. Kiến thức:- Giới thiệu một phong cách truyện ngắn độc đáo- truyện không có truyện.- Hiểu được những kiếp người lao động nghèo khổ, bế tắc trước cách mạng thángTám. Sự cảm thông trân trọng của Thạch Lam trước mong ước của họ về mộttương lai tươi sáng.- Bước đầu làm quen với phương pháp phân tích tác phẩm dưới góc độ biểutượng NT.2. Kĩ năng:- Đọc hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại.- Phân tích tâm trạng nhân vật trong tác phẩm tự sự.3. Thái độ:- Giáo dục lòng nhân hậu và ý thức: Biết ước mơ và có niềm tin trong cuộc sống.B. Chuẩn bị bài học:1. Giáo viên:1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động cảm thụ tác phẩm:- Phương pháp đọc hiểu, nêu vấn đề, phân tích và minh họa.- Kết hợp trao đổi, thảo luận nhóm..- Tích hợp phân môn: Làm văn. Tiếng việt. Đọc văn.1.2. Phương tiện:Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham khảo.Giáo án Ngữ văn 112. Học sinh:- Hs chủ tìm hiểu bài qua hệ thống câu hỏi sgk.C. Hoạt động dạy và học:1. Ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra vở soạn học sinh.3.Giới thiệu bài mới.Khi nhận xét về nhà văn Thạch Lam, nhà văn Nguyễn Tuân viết: “ xúc cảm củanhà văn Thạch Lam thường bắt nguồn từ những chân cảm đối với con người ởtầng lớp dân nghèo. Thạch Lam là nhà văn luôn quý mến cuộc sống, trân trọngsự sống của mọi người xung quanh”.Bài học hôm nay làm rõ điều này.Hoạt động của GV v à HSYêu cầu cần đạt.* Hoạt động 1.HS đọc và tóm tắt tiểu dẫn SGK.I. Tìm hiểu chung:.GV chuẩn xác kiến thức.1. Tác giả.- Thạch lam: 1910-1942. Tên khai sinhNguyễn Tường Vinh, sau đổi là Nguyễn- Phần tiểu dẫm SGK trình bàyTường Lân. Bút danh Việt Sinh.những nội dung chính nào?- Là người đôn hậu và tinh tế, rất thành công ởNêu vài nét về tác giả Thạchtruyện ngắn.Lam?Ông chủ yếu khai thác thế giới nội tâm củanhân vật với những cảm xúc mong manh, mơhồ. Mỗi truyện ngắn như một bài thơ trữ tình.- Trong chương trình ngữ văn 2. Các tác phẩm chính:THCS em đã được học những tácGiáo án Ngữ văn 11phẩm nào của Thạch Lam?+ Gió lạnh đầu mùa: Truyện ngắn 1937+ Nắng trong vườn: Truyện ngắn 1938+ Ngày mới: Tiểu thuyết 1939+ Theo dòng: Bình luận văn học 1941+ Sợi tóc: Tập truyện ngắn 1942+ Hà Nội băm sáu phố phường: Bút ký 1943Nêu xuất xứ của truyện ngắn “ + Hà Nội ban đêm: Phóng sự 1936Hai đứa trẻ”?+ Một tháng ở nhà thương: Phóng sự 19373. Giới thiệu tác phẩm: Hai đứa trẻ.- Xuất xứ: In trong tập Nắng trong vườn 1938- Bút pháp: Hiện thực và lãng mạn trữ tình.* Hoạt động 2.II. Đọc hiểu văn bản.HS tìm và nhận dạng biểu tượngnghệ thuật có trong văn bản. Trêncơ sở đã đọc văn bản ở nhà, GVhướng dẫn cho HS cách nhậndạng biểu tượng.Trao đổi thảo luận nhóm: 5 phút.Trình giấy trong.1. Giá trị nội dung của văn bản.GV chuẩn xác kiến thức.- Nhóm 1. Cảnh vật trong truyện 1.1. Cảnh phố huyện lúc chiều tàn.được miêu tả trong thời gian và + Thời gian trong truyện: Buổi chiều tối.không gian như thế nào?Giáo án Ngữ văn 11+ Không gian trong truyện: Phố huyện.+Ánh sáng trong truyện: Ngọn đèn dầu.- Nhóm 2. Thạch Lam miêu tả - Mọi cuộc sống sinh hoạt diễn ra đều đượccuộc sống nơi phố huyện ra sao?cảm nhận qua con mắt của Liên. Cuộc sốngnơi đây đều gợi sự tàn tạ, hiu hắt:+ Cảnh ngày tàn: Tiếng trống, phương đôngđỏ rực, tiếng ếch nhái, tiếng muỗi vo ve...bóng tối bắt đầu tràn ngập trong con mắt Liên.+ Cảnh chợ tàn: Mấy đứa trẻ nhặt nhạnh, mùiẩm mốc quen thuộc, mùi riêng của quêhương... Liên thương bọn trẻ và cảm nhận rõràng thời khắc của ngày tàn.- Nhóm 3. Thạch Lam miêu tả + Cảnh kiếp người tàn tạ: Vợ chồng bác sẩm,hình ảnh con người nơi phố huyện gia đình chị Tý, bà cụ Thi điên, mấy đứa trẻcon nhà nghèo, bác Siêu, và chính cả hai chịnhư thế nào?em Liên...Thân phận tàn tạ đang héo mòn, conngười hoà lẫn cùng bóng tối như những cáibóng vật vờ lay lắt, mong manh đang trôi theothời gian.- Cuộc sống ấy cứ đều đều, đơn điệu, lặp đilặp lại buồn tẻ, nhàm chán đối với người dân- Nhóm 4: Em có nhận xét gì về phố huyện.cuộc sống và con người nơi phố - Tất cả họ đang mong đợi một cái gì đó tươihuyệnmát thổi vào cuộc đời họ.Giáo án Ngữ văn 11Tiết 2:* Hoạt động 1. Nét vẽ âm thanh, ánh sáng, con người củabức tranh phố huyện tưởng chừng rời rạc,nhưng nó hoà quyện cộng hưởng trong hệthống u buồn, trầm mặc, xót xa. Điểm thêmvào cuộc sống ấy là ngọn đèn dầu cùng bóngtối bao phủ, càng ngợi sự nghèo khổ lay lắtđến tội nghiệp.Trao đổi thảo luận nhóm.Trình giấy trong.GV chuẩn xác kiến thức.1.2Cảnh phố huyện lúc đêm khuya:.- Nhóm 1: Có bao nhiêu từ mangnghĩa tối xuất hiện trong tácphẩm? Dẫn chứng? Biểu tượngbóng tối gợi cho em suy nghĩ gìvề cuộc đời của con người nơi phốhuyện?Gv giảng:- Lặp hơn 20 lần trong tác phẩm.*Khung cảnh thiên nhiên và con người: ngậpchìm trong bóng tối. Đường phố và các ngõchứa đầy bóng tối. bóng tối bao trùm tất cả, tràn ngập trong tácphẩm, tạo nên một bức tranh u tối, một khônggian tù đọng, gợi cảm giác ngột ngạt.- Cái màn đêm ấy tưởng chừngnhư có thể sắt ra từng miếng, đènặng lên cả tác phẩm tạo một - Bóng tối được miêu tả nhiều trạng thái kháckhông gian tù đọng, gợi cảm giác nhau, có mặt suốt từ đầu đến cuối tác phẩm.ngột ngạt. Gợi cho người đọc thấy một kiếp sống bếtắc, quẩn quanh của người dân phố huyện nóiriêng và nhân dân trước cách mạng tháng Támnói chung. Đó là biểu tượng của những tâm trạng vôvọng, nỗi u hoài trong tâm thức của một kiếpGiáo án Ngữ văn 11người.* Nhiệp sống của những người dân:+ Tối đến mẹ con chị Tý dọn hàng nước.+ Đêm về bác phở Siêu xuất hiện.+ Trong bóng tối gia đình bác hát Sẩm kiếmăn.+ Khi bóng tối tràn ngập là lúc bà cụ Thi điênđến mua rượu uống.+ Đêm nào Liên cũng ngồi lặng ngắm phố- Nhóm 2: em hãy cho biết nhịp huyện và chờ tàu.sống của người dân ở phố huyện? lặp đi lặp lại đơn diệu, buồn tẻvoiws nhữngLấy dẫn chứng minh họa?động tác quen thuộc, những suy nghĩ mongđợi như mọi ngày.Họ mong đợi “một cái gì tươi sáng cho sựsống nghèo khổ hằng ngày”+ Biểu tượng ngọn đèn dầu nơi phố huyện.- Ngọn đèn dầu được nhắc hơn 10 lần trong- Nhóm 3: Ngọn đèn dầu được lặptác phẩm.bao nhiêu lần? Dẫn chứng? Tất cả không đủ chiếu sáng, không đủ sứcphá tan màn đêm, mà ngược lại nó càng làmcho đêm tối trở nên mênh mông hơn, càngngợi sự tàn tạ, hắt hiu, buồn đến nao lòng.- Ngọn đèn dầu là biểu tượng về kiếp sống nhỏnhoi, vô danh vô nghĩa, lay lắt. Một kiếp sốngleo lét mỏi mòn trong đêm tối mênh mông củaGiáo án Ngữ văn 11xã hội cũ, không hạnh phúc, không tương lai,cuộc sống như cát bụi. Cuộc sống ấy cứ ngày- Nhóm 4: Ý nghĩa biểu tượng củacàng một đè nặng lên đôi vai mỗi con ngườingọn đèn dầu trong tác phẩm?nơi phố huyện.- Cả một bức tranh đen tối. Những hột sángGV định hướng cho HS tổng hợp của ngọn đèn dầu hắt ra giống như những lỗkiến thức. Đánh giá tâm trạng của thủng trên một bức tranh toàn màu đen.nhân vật thông qua các thao tác* Tâm trạng của Liên :phân tích trên.- Nhớ lại những tháng ngày tươi đẹp ở HàNội.- Cảnh vật tuy buồn nhưng thân thuộc, gần-Tâm trạng của hai chị em Liên gũi. Liên và An lặng lẽ ngắm các vì sao, lặngtrước khung cảnh thiên nhiên và lẽ quan sát những gì diễn ra ở phố huyện vàxót xa cảm thông, chia sẻ với những kiếpđời sống nơi phố huyện?người nhỏ nhoi sống lay lắt trong bóng tối củacơ cực đói nghèo, tù đọng trong bóng tối củahọ.Tiết 3:Nỗi buồn cùng bóng tối đã tràn ngập trongđôi mắt Liên, nhưng trong tâm hồn cô bé vẫndành chỗ cho một mong ước, một sự đợi chờtrong đêm.*Hoạt động 1.1.3. Phố huyện lúc chuyến tàu đêm đi qua:Trao đổi thảo luận nhóm.Trình giấy trong.- Hình ảnh con tàu lặp 10 lần trong tác phẩm.- Chuyến tàu đêm qua phố huyện là niềm vuiduy nhất trong ngày của chị em Liên.- Nhóm 1: Biểu tượng chuyến tàulặp bao nhiêu lần trong tác phẩm? + Mang đến một thế giới khác: ánh sáng xa lạ,âm thanh nao nức, tiếng ồn ào củaCó ý nghĩa gì?khách...khác và đối lập với nhịp điệu buồn tẻGiáo án Ngữ văn 11nơi phố huyện.+ Chuyến tàu ở Hà Nội về: trở đầy ký ức tuổithơ của hai chị em Liên, mang theo một thứánh sáng duy nhất, như con thoi xuyên thủngmàn đêm, dù chỉ trong chốc lát cũng đủ xuatan cái ánh sáng mờ ảo nơi phố huyện.- Nhóm 2: Tại sao đêm nào chị emLiên cũng chờ tàu qua rồi mới đingủ? Có phải hai chị em chờ tàuqua để bán hàng không? Tại sao?- Việc chờ tàu trở thành một nhu cầu như cơmăn nước uống hàng ngày của chị em Liên.Liên chờ tàu không phải vì mục đích tầmthường là đợi khách mua hàng mà vì mục đíchkhác:+ Được nhìn thấy những gì khác với cuộc đờimà hai chị em Liên đang sống.+ Con tàu mang đến một kỷ niệm, đánh thứchồi ức về kỷ nịêm mà chị em cô đã từng đượcsống.+ Giúp Liên nhìn thầy rõ hơn sự ngưng đọngtù túng của cuộc sống phủ đầy bóng tối hènmọn, nghèo nàn của cuộc đời mình Liên là người giàu lòng thương yêu, hiếuthảo và đảm đang. Cô là người duy nhất trongphố huyện biết ước mơ có ý thức về cuộcsống. Cô mỏi mòn trong chờ đợi.* Ý nghĩa biểu tượng của chuyến tàu đêm:- Nhóm 3: Theo em, Liên là người- Hình ảnh con tàu lặp 10 lần trong tác phẩm.như thế nào?Là biểu tượng của một thế giới thật đáng sốngGiáo án Ngữ văn 11- Nhóm 4:với sự giàu sang và sự rực rỡ ánh sáng. Nó đốilập với cuộc sống mòn mỏi, nghèo nàn, tốităm và quẩn quanh với người dân phố huyện.Nêu ý nghĩa biểu tượng củaQua tâm trạng của Liên tác giả muốn lay tỉnhchuyến tàu đêm? Qua truyện ngắnngững người đang buồn chán, sống quẩnThạch Lam muốn phát biểu tưquanh, lam lũ và hướng họ đến một tương laitưởng gì?tốt đẹp hơn. Đó là giá trị nhân bản của truyệnngắn này.Gv giảng:Tiếng nói xót thương đối vớinhững kiếp người nghèo đói cơcực, sống quẩn quanh bế tắc,không ánh sáng, không tương lai,cuộc sống như cát bụi ở phốhuyện nghèo trước cách mạngtháng Tám.Qua những cuộc đời đó ThạchLam làm sống dậy những số phậncủa một thời, họ không hẳn lànhững kiếp người bị áp bức bóclột, nhưng từ cuộc đời họ ThạchLam gợicho người đọc sựthương cảm, sự trân trọng ướcmong vươn tới cuộc sống tốt đẹphơn của họ.Vì vậy tác phẩm vừacó giá trị hiện thực vừa có giá trịnhân đạo.* Hoạt động 2. Đó là biểu tượng cho một cuộc sống sôiđộng, nhộn nhịp, vui vẻ, hiện đại. Dù chỉ tronggiây lát nó cũng đưa cả phố huyện thoát rakhỏi cuộc sống tù đọng, u ẩn, bế tắc.2.Nghệ thuật:.- Cốt truyện đơn giản, nổi bật là những dòngtâm trạng chảy trôi, những cảm xúc, cảm giácmong manh, mơ hồ trong tâm hồn nhân vật.- Bút pháp tương phản đối lập.- Miêu tả sinh động những biến đổi tinh tế củacảnh vật và tâm trạng của con người.- Ngôn ngữ giàu hình ảnh, tượng trưng.Trao đổi cặp: 3 phút.- Giọng điệu thủ thỉ, thấm đượm chất thỏ chấttrữ tình sâu sắc.GV chuẩn xác kiến thức.3. Ý nghĩa văn bản:Giáo án Ngữ văn 11Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” thể hiện niềm cảmthương chân thành của Thạch Lam đối với- Em hãy nhận xét về nghệ thuậtnhững kiếp sống nghèo khổ, chìm khuất trongmiêu tả và giọng văn của Thạchmòn mỏi, tăm tối, quẩn quanh nơi phố huyệnLam?trước cách mạng và sự trân trọng với nhữngmong ước nhỏ bé, bình dị mà tha thiết của họ.Hãy nêu ý nghĩa của văn bản ?III. Tổng kết :Ghi nhớ.- SGK.*Hoạt động 3.HS đọc ghi nhớ SGK.4. Củng cố:- So sánh Hai đứa trẻ với Tắt đèn, Lão hạc, Gió lạnh đầu mùa [ đã học ở chươngtrình THCS] để thấy con người và xã hội trong những năm trước cách mạng thángTám năm 1945?+Điểm chung: Cái nhìn hiện thực và nhân đạo đối với xã hội VN đang chìmđắm trong cảnh nô lệ, lầm than.+Nét riêng: Phong cách và bút pháp nghệ thuật của các nhà văn: Hiện thựcL.mạn5. Hướng dẫn về nhà.- Nắm nội dung bài học. Hiểu giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm.- Cảm nhận bản thân khi học xong tác phẩm.Giáo án Ngữ văn 11- Soạn bài theo phân phối chương trình.

Video liên quan

Chủ Đề