Muỗi trưởng thành sống bao lâu

Muỗi là loài động vật rất nguy hiểm khi hàng năm chúng khiến rất nhiều người trên thế giới bị mắc các bệnh như sốt rét, sốt virus,…cùng một số bệnh nguy hiểm khác. Vậy muỗi sống được bao lâu? Cách phòng tránh và diệt trừ loài động vật nguy hiểm này như thế nào? Hãy cùng Viknews Việt Nam tìm hiểu về vấn đề thú vị này nhé!!!

Ước tính bình quân hàng năm có khoảng 700 triệu người mắc các bệnh do muỗi gây ra hoặc truyền các ký sinh gây bệnh. Và khoảng 2 triệu người trong số này đã bị chết Tết bởi các căn bệnh bệnh như viêm não Nhật Bản, sốt xuất huyết, sốt rét, sốt vàng,…Hầu hết ở ngoài nơi ta đều có thể dễ dàng bắt gặp được loài động vật này. Có kích thước khá nhỏ chỉ từ 5 đến 20 mm, cơ thể được chia thành ba phần đó là đầu, ngực, bụng.

Cấu tạo cơ thể muỗi

Phần đầu của muỗi bao gồm hai mắt kép, 2 anten và miệng. Khi muỗi chích máu, môi dưới sẽ làm nhiệm vụ tạo một điểm tựa để muỗi dùng vòi xuyên qua da để hút máu. Khi không chích máu thì tất cả các bộ phận này được bao bọc trong môi dưới.

Phần ngực bao gồm 3 đôi chân có đốt khá dài trong đó đốt ở giữa phát triển nhất vì chúng sẽ làm nhiệm vụ nâng đỡ đôi cánh.

Bụng là phần có thể nhìn thấy rõ nhất, đây là nơi chứa lượng máu khi muỗi chích. Phần bộ bao gồm 10 đốt, Tuy nhiên chúng ta chỉ có thể nhìn thấy 8 đốt vì những đốt cuối đã phát triển trở thành bộ phận sinh dục.

Mỗi được chia thành muỗi đực và muỗi cái, giữa chúng có khá nhiều điểm khác biệt. Muỗi cái làm nhiệm vụ sinh sản, thông thường muỗi cái sẽ chỉ giao phối một lần rồi đẻ trứng trong suốt vòng đời của chúng. Để duy trì được hoạt động này chúng cần phải đi chích máu. Tuy nhiên ở muỗi đực thì khác, chúng không đi chích máu mà chỉ đi hút nhựa cây hoặc mật ong để duy trì sự sống.

Muỗi khi trưởng thành phải trải qua rất nhiều giai đoạn về hình thái biểu hiện cũng như sự lột xác để có hình dáng như hiện tại. Các giai đoạn phát triển của muỗi có thể kể đến đó là giai đoạn trứng, ấu trùng, nhộng, muỗi trưởng thành.

Các giai đoạn phát triển của muỗi

Ở giai đoạn này, mỗi trưởng thành sẽ đẻ trứng ở trên mặt nước. Mỗi lần đẻ chúng sẽ cho khoảng từ 100 đến 400 trứng, vì có kích thước nhẹ nên những tế bào trứng này sẽ không bị chìm xuống nước mà nổi lên trên bề mặt. Những nơi có ao tù, nước đọng thường là những địa điểm lý tưởng để cho mỗi trưởng thành sinh sản. Trứng sẽ nở thành ấu trùng sau 2 đến 3 ngày ở trong điều kiện thích hợp.

Ấu trùng còn được gọi với tên khác đó là thanh trùng. Giai đoạn này chúng sống hoàn toàn ở dưới nước, có chiều dài từ 2 đến 5 mm. Quan sát bằng mắt thường có thể thấy được hình ảnh của chúng trong môi trường này. Cách di chuyển của ấu trùng khá đặc biệt khi chúng làm cong cơ thể tạo động lực đẩy ra phía xa. Trải qua nhiều lần lột xác liên tiếp trong 8 đến 12 ngày, mỗi lần lột xác hình dạng chúng không có gì thay đổi. Ấu trùng không thể hô hấp được ở dưới nước mà phải tìm cách nổi lên mặt nước để thực hiện trao đổi khí.

Giai đoạn này được phát triển thông qua nhiều lần lột xác từ ấu trùng. Nhộng hay còn có tên khác là lăng quăng, lăng quăng sống ở dưới nước từ 1 đến 5 ngày. Trong thời gian này chúng không ăn, chỉ thực hiện trao đổi khí chờ đến ngày lột xác cuối cùng.

Sau giai đoạn nhộng kéo dài từ 1 đến 5 ngày thì muỗi trưởng thành sẽ thoát ra khỏi nhà. Quá trình lột xác ra khỏi ngậm kéo dài trong vòng 15 phút.

Con muỗi sống được bao lâu : Ở muỗi đực và mỗi cái thì thời gian sống có sự khác biệt rõ rệt. Muỗi cái có thời gian sống lâu hơn, trong điều kiện bình thường, một muỗi cái có thể sống trong vòng 2 tháng. Trong thời gian này chúng thực hiện nhiều lần sinh sản khác nhau, bình quân khoảng 6 đến 8 lần. Thông thường, khoảng 50% số mỗi cái sau khi thực hiện nhiệm vụ sinh sản sẽ chết. Trong điều kiện phòng thí nghiệm, mỗi cái có thể sống được lên tới ba tháng.

Con muỗi sống được bao nhiêu ngày hay tuổi thọ của muỗi : Ở mỗi đực lại khác, sau khi thực hiện nhiệm vụ giao phối, chúng sẽ chỉ sống được thêm 10 đến 15 ngày rồi chết đi.

Phòng ngừa và diệt trừ muỗi

Muỗi đem lại rất nhiều nguy hiểm cho con người và động vật, vì thế mà chúng ta cần phải có biện pháp để diệt trừ những mối nguy hiểm này.

Không tạo môi trường sinh sống cho muỗi bằng cách tránh để ao tù nước đọng, dọn dẹp vệ sinh sạch sẽ, phát quang bụi rậm, không tạo cơ hội cho muỗi sinh sản.

Ngoài ra, nên thực hiện các biện pháp phun thuốc phòng trừ và tiêu diệt muỗi để tránh các bệnh nguy hiểm lây lan, cách làm vào mùa xuân lúc mà muỗi sinh sản.

Hi vọng bài viết này đã đem đến cho bạn những kiến thức bổ ích. Hãy like và share nếu bạn thấy hay nhé!!!

Thật bất ngờ trong điều kiện bình thường thì muỗi cái có khả năng sống lâu hơn muỗi đực. Muỗi cái lại nguy hiểm hơn muỗi đực vì chúng hút máu còn giống đực thì không. Vậy loài sát thủ nhỏ bé này –  MUỖI sống được bao nhiêu ngày? Cùng Silk Screen tìm hiểu nhé!

Muỗi sống được bao nhiêu ngày?

Muỗi sống được bao lâu? Trong môi trường tự nhiên, muỗi cái có thể sống được 2 tháng và trong môi trường thí nghiệm thì chúng có thể tồn tại đến 90 ngày. 

Thật đáng sợ khi trong quãng thời gian sinh sống thì loài muỗi cái thực hiện sinh sản gần 10 lần [trung bình một con muỗi cái thực hiện sinh sản từ 6 đến 8 lần]. Mỗi lần đẻ trung bình từ 100 đến 200 trứng. 50% những con trứng này chắc chắn sẽ thành ấu trùng và muỗi trưởng thành. 

Ước lượng nhanh có thể thấy, thông qua 8 lần sinh sản trung bình một con muỗi cái có thể đẻ tới 1600 trứng. Và khả năng số trứng này chuyển thành con là rất lớn.

Nếu sinh sản “mẹ tròn con vuông” thì quả thực sẽ rất khủng khiếp.

Còn về phần muỗi đực, so với muỗi cái thì chúng chịu thiệt thòi hơn rất nhiều và nhìn tổng thể có thể thấy “hữu ích” hơn. Chúng không hút máu người và sau khi thực hiện nhiệm vụ giao phối, duy trì nòi giống thì chúng chỉ có thể sống tiếp tục từ 10 đến 15 ngày mà thôi.

Tuy nhiên, chúng cũng là thành phần không thể thiếu để giúp cho muỗi cái có thể đẻ trứng [tất nhiên rồi]

Vòng đời của muỗi

Loài côn trùng bé nhỏ này có vận tốc bay rất nhanh và là một vật trung gian truyền nhiễm các bệnh nguy hiểm. Những căn bệnh này hằng năm có thể giết chết cả triệu người trên toàn thế giới.

Vòng đời của muỗi cũng có sự thay đổi tùy loài và theo giới tính, thông thường muỗi cái sẽ sống lâu hơn muỗi đực. Sau đây là những giai đoạn phát triển của muỗi.

Vòng đời của muỗi

Giai đoạn trứng

Muỗi cái trưởng thành sau khi giao phối với muỗi đực sẽ tiến hành đẻ trứng trên mặt nước. Mỗi lần sinh sản muỗi cái đẻ khoảng 100 đến 400 trứng. Mất từ 2 ngày đến 3 ngày để trứng nở và bước vào giai đoạn tiếp theo.

Khu vực thích hợp nhất cho giai đoạn đầu tiên là khu vực ẩm thấp, nước đọng, ao hồ, sông suối,… Đây cũng là những thông tin sẽ khiến bạn biết cách diệt muỗi hiệu quả nhất.

Giai đoạn ấu trùng – lăng quăng

Ấu trùng muỗi hay còn gọi là lăng quăng. Loại ấu trùng này còn có tên gọi khác là thanh trùng. Loại ấu trùng này có kích thước tùy loài và trung bình từ 2mm – 5mm. Bạn hoàn toàn có thể quan sát được chúng chuyển động và sinh sống trong nước.

Vì chúng là ấu trùng mà không phải là loài chuyên sống dưới nước. Cho nên chúng có cách di chuyển khá đặc biệt trong môi trường nước. Chúng sẽ cong người lại rồi bật ra tạo nên lực đẩy giúp chúng di chuyển trong nước.

Giai đoạn này ấu trùng muỗi sẽ tiến hành lột xác trong khoản 8 -12 ngày. Và vì chúng không phải là loài sống trong nước nên chúng phải luôn ngoi lên bề mặt nước để thở.

Giai đoạn nhộng – sắp chuyển thành muỗi

Sau khi trải qua quá trình các lần lột xác khác nhau. Ấu trùng lúc này sẽ tiến vào giai đoạn nhộng. Chúng sẽ bọc mình bằng một lớp vỏ cứng để hoàn thành việc biến chuyển thành muỗi trưởng thành.

Trong giai đoạn này chúng sẽ không ăn uống gì hết. Chúng chỉ trồi lên bề mặt để thở mà thôi. Giai đoạn nhộng tiến hành lột xác lần cuối thành muỗi trưởng thành mất từ 1-5 ngày.

Muỗi sống được bao nhiêu ngày ở giai đoạn trưởng thành

Sau khi trải qua giai đoạn nhộng và tiến hành lột xác lần cuối thành muỗi trưởng thành. Lúc này muỗi đã có đầy đủ các bộ phận cần thiết cho việc hút máu và sinh sản.

Tuổi thọ của các loài muỗi ở giai đoạn trưởng thành:

  • Culex pipiens: 10 – 14  ngày
  • Muỗi vằn Aedas: 15 – 30 ngày
  • Muỗi Anophen: 1 tháng

Có bao nhiêu loài muỗi? Liệu chúng có thực sự chỉ gây hại?

Con muỗi sống được bao lâu

Theo thống kê, trên thế giới hiện có ít nhất 3,500 loài muỗi đang tồn tại và phát triển. Chỉ tính riêng họ Culicidae thuộc bộ Diptera thì chúng ta đã có đến 2,700 loài.

Trong từng họ lại có những loài muỗi nguy hiểm khác nhau: muỗi Anophe [truyền kí sinh trùng gây nên bệnh sốt rét], muỗi Aedes [truyền virus gây nên bệnh Zika và sốt xuất huyết], muỗi Culex [ký sinh giun chỉ và truyền bệnh viêm não Nhật Bản B].

Và đúng là đây thực sự là một loài gây hại chứ không có điểm tốt nào trong giới tự nhiên nói chung và giới côn trùng nói riêng.

Cụ thể về sự nguy hiểm của từng loài muỗi sẽ được Silk Screen chia sẻ ngay sau đây.

  • Xem thêm: Bị kiến cắn bôi thuốc gì

Các loài muỗi nguy hiểm sống được bao nhiêu ngày?

Muỗi Anophe truyền kí sinh trùng gây nên bệnh sốt rét

Đây là loài muỗi xuất hiện khá phổ biến tại các vùng rừng núi tại Việt Nam. Chúng có thể sống từ 1 đến 3 tháng.

Đặc điểm nhận diện nổi bật nhất của loài muỗi này là khi hút máu thì cơ thể chúng sẽ cắm thẳng xuống bề mặt da và tạo nên một góc từ 50 độ cho đến 90 độ.

Khi bị cắn, nếu không chữa trị kịp thời thì tỉ lệ sống của người nhiễm là rất thấp. 

Loài muỗi này còn là một trong những loài muỗi gây ra nhiều cái chết nhất trên thế giới.

Và không ngoại lệ, chúng xếp đầu tiên là loài muỗi thông dụng và có mức độ phát triển nhiều nhất tại Việt Nam. 

Theo ước tính trung bình thì mỗi năm có đến 800,000 người chết vì bệnh sốt rét.

Muỗi Aedes truyền virus Zika và gây nên bệnh sốt xuất huyết [muỗi vằn]

Bên ngoài của chúng được bao phủ bởi những đường trắng bao quanh thân nên còn được gọi là muỗi vằn. Đây là đặc điểm nổi bật nhất để bạn nhận biết được muỗi Aedes.

Loài muỗi truyền nhiễm gây nên các căn bệnh xếp sau căn bệnh sốt rét nguy hiểm – sốt xuất huyết và căn bệnh gây ra bởi virus Zika.

Mỗi năm ít nhất 25,000 người chết vì sốt xuất huyết. Phần lớn là trẻ em và thuộc khu vực Châu Phi.

Thật khó để giết chúng nếu không phải lúc chúng đang hăng say hút máu vì tốc độ bay của chúng còn nhanh hơn cả muỗi Aedes..

Muỗi Culex truyền nhiễm bệnh viêm não Nhật Bản B và giun chỉ

Đối với căn bệnh viêm não Nhật Bản B. Bản thân những con muỗi Culex hút máu những nguồn gốc bệnh và bản thân chúng mang trong mình loại virus gây nên căn bệnh này.

Vậy nên khi chúng hút máu chúng bắt đầu truyền nhiễm loài virus này vào cơ thể người theo đường máu.

Riêng căn bệnh kí sinh giun chỉ thì thường xảy ra tại khu vực sông suối hoặc có nhiều vũng nước tù bẩn thỉu. Khi muỗi uống nước thì giun chỉ sẽ kí sinh trên cơ thể muỗi. 

Và khi hút máu trứng giun chỉ sẽ theo đường máu xâm nhập vào cơ thể người.

Viêm não Nhật Bản B khiến 68,000 người bị nhiễm và số người tử vong lên đến 17,000 người.

Hy vọng qua bài viết này bạn đã có thể hiểu được về loài muỗi và biết được muỗi sống được bao nhiêu ngày để biết cách phòng chống chúng.

CÔNG TY CỔ PHẦN SILK SCREEN

Showroom: LK11 – TT1, KĐT Kim Văn Kim Lũ, Hoàng Mai, Hà Nội.

Hotline: 0913 25 66 33 – Mr. Nam

Email: 

Video liên quan

Chủ Đề