Liên minh số 1 2 3 4 là gì năm 2024

Game thủ sẽ có 1 tháng để trải nghiệm chế độ chơi Một Cho Tất Cả 2021 [One For All] - Chế độ chơi cực kỳ thú vị khi mỗi đội đều sử dụng 5 vị Tướng giống hệt nhau.

Một Cho Tất Cả cũng sẽ trở lại trong bản cập nhật này, vậy nên đừng quên tới tham gia và tận hưởng sự hỗn loạn vui nhộn chỉ có thể xảy ra khi cả năm người trong đội cùng khóa chọn Yuumi! MCTC sẽ mở vào lúc 23:00 ngày 20/03/2024 [giờ Việt Nam] tại EUW, EUN, RU, và TR. Chế độ chơi sẽ mở cho các khu vực Riot khác sau đó 3 giờ, tức 02:00 ngày 21/03.

Game thủ LMHT có thể trải nghiệm chế dộ Một Cho Tất Cả trong vòng hơn 1 tháng

“Một Cho Tất Cả” là chế độ chơi mà cả đội sẽ chọn cùng 1 vị tướng giống nhau. Ví dụ như cả 5 thành viên đều chơi Ezreal, Bliztcrank, Orianna, ... thì trận đấu sẽ trở nên cực kì thú vị. Và tất nhiên đối thủ cũng chọn 5 vị tướng giống nhau, thế nên nếu đội nào có chiến thuật độc đáo và thú vị hơn sẽ giành chiến thắng.

Một cho Tất Cả là chế độ chơi thú vị từng được game thủ vô cùng yêu thích. Trong giai đoạn chọn tướng, đội bạn sẽ bỏ phiếu chọn tướng tất cả mọi người sẽ chơi trước khi nhảy vào cuộc hỗn chiến không thể tránh khỏi. Dù bạn nối một chuỗi thùng vô tận của Gangplank, thử làm một con búp bê Matryoska từ Tahm Kench, hay bao phủ bản đồ bằng xúc tu của Illaoi chắn khắp lối hẹp, Một Cho Tất Cả cơ bản là điên hơn gấp năm so với lúc bạn là người duy nhất sử dụng tướng đó. Hoặc ít nhất cũng nhân năm số lượng chiêu thức.

Như mọi chế độ khác, Riot sẽ chỉnh sửa Thông Thạo Tướng để bạn có thể kiếm điểm tại đây. Bạn cũng có thể kiếm chìa khóa khi thắng và rương khi bạn [hoặc tổ đội] đạt hạng S-, S, và S+ ở chế độ chơi Một Cho Tất Cả.

© Copyright 2013-2024 www.leagueofgraphs.com. All rights reserved. LeagueOfGraphs.com isn't endorsed by Riot Games and doesn't reflect the views or opinions of Riot Games or anyone officially involved in producing or managing League of Legends. League of Legends and Riot Games are trademarks or registered trademarks of Riot Games, Inc. League of Legends © Riot Games, Inc. Also available on Android..

Legal

. Trang sẽ xuất xong sau 0.003 giây

League of Legends Vietnam Championship Series [viết tắt: VCS], tiếng Việt: "Giải vô địch thể thao điện tử Liên Minh Huyền Thoại Việt Nam", là giải đấu thể thao điện tử Liên Minh Huyền Thoại chuyên nghiệp duy nhất dành riêng cho các đội tuyển thể thao điện tử LMHT ở Việt Nam. Đây cũng là giải đấu mà các đội tham gia được học hỏi và có thể tìm thấy những nhà tài trợ thích hợp.

Từ năm 2013 đến năm 2017, VCS là giải cấp dưới của giải vô địch Đông Nam Á là Garena Premier League [GPL]. Từ năm 2018, VCS tách khỏi GPL và trở thành giải đấu riêng đồng hạng, các đội tuyển của Việt Nam có cơ hội tham gia trực tiếp các sự kiện quốc tế của thể thao điện tử Liên Minh Huyền Thoại do Riot Games tổ chức mà không cần phải tham gia GPL nữa.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Giai đoạn 2012-2013[sửa | sửa mã nguồn]

Trước khi đổi tên thành Vietnam Championship Series, giải đấu từng mang tên Đấu Trường Danh Vọng [Glorious Arena]. Trải qua 4 mùa giải từ giữa năm 2012 đến cuối 2013, giải đấu chứng kiến sự thống trị của Saigon Jokers với 3 lần vô địch và 1 lần vô địch của Full Louis. Đến cuối năm 2013 giải được thay đổi thành Vietnam Championship Series.

Giai đoạn 2013-2015[sửa | sửa mã nguồn]

Giải đấu đầu tiên được tổ chức vào năm 2013 với tên gọi Vietnam Championship Series không có vòng loại, các đội tham dự đều được Vietnam Esports mời và tổng giá trị giải thưởng của giải đấu đầu tiên là 200.000.000 VNĐ. Từ mùa thứ 3, giải đấu bắt đầu có vòng loại và tên cũng được đổi thành Vietnam Championship Series A [VCS A] để phân biệt với giải đấu vòng loại là Vietnam Championship Series B [VCS B]. Năm 2014, do giải được Dell tài trợ nên tên giải được đặt là Dell Championship Serie A [DCS A].

2016[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 2016, VCS A có một bước tiến lớn khi giải đấu chính thức nằm trong hệ thống giải đấu của Riot Games, đánh dấu VCS A chính thức bước lên chuyên nghiệp. Ban tổ chức giải đã giảm số đội tham dự xuống còn 10 đội, bù lại sẽ phát lương 2 triệu đồng/tháng cho các huấn luyện viên và VĐV tham dự giải. Thể thức giải cũng thay đổi cho phù hợp: 10 đội đấu vòng tròn 2 lượt tính điểm Bo1, 4 đội có số điểm cao nhất sẽ tham gia đánh play-offs để tìm nhà vô địch. VCS A cũng được đổi tên thành Coca-cola Championship Series [CCCS] dưới sự tài trợ của Coca Cola. Đến mùa hè 2016, giải Coca-cola Championship Series lại đổi tên thành MountainDew Championship Series [MDCS] dưới sự tài trợ của nhãn nước uống Mountain Dew.

2017[sửa | sửa mã nguồn]

Số đội dự giải tiếp tục bị giảm còn 8 đội, bù lại lương HLV và VĐV tăng lên thành 3 triệu đồng/tháng. Thể thức giải cũng vì thế mà thay đổi: 8 đội đấu vòng tròn 2 lượt tính điểm BO3, 4 đội có số điểm cao nhất sẽ tham gia thi đấu play-offs để tìm ra nhà vô địch. Đây cũng là năm VCS thể hiện tốt nhất trong những năm trở lại đây khi GIGABYTE MARINES [GAM]: hạt giống số 1 - đại diện cho VCS đã giành chiến thắng đầu tiên trước Fnatic [FNC]: hạt giống số 3 của khu vực LEC [League of Legends European Championship] qua đó giúp cho VCS củng cố thành tích và là tiền đề để được Riot Games trao cho 2 suất tham dự đến thẳng với Giải vô địch thế giới Liên Minh Huyền Thoại sau này.

2018[sửa | sửa mã nguồn]

Riot Games trực tiếp tham gia vào công tác điều hành giải, giải đấu quay trở lại với tên gọi Vietnam Championship Series [VCS], tổng giải thưởng tăng lên 1 tỉ 200 triệu đồng, lương HLV và VĐV tăng lên 4 triệu đồng/tháng. Ngoài ra, các trận đấu của VCS được tổ chức tại một địa điểm là GG Stadium - Lầu 6, Crescent Mall, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh do chính Riot Games xây dựng, thay vì tổ chức trực tuyến như trước. Những đội không có trụ sở tại TP HCM sẽ được ban tổ chức hỗ trợ chi phí trong suốt thời gian thi đấu VCS Mùa Xuân 2018.

Ngày 21 tháng 2 năm 2018, VCS tách khỏi GPL. Đây là một kết quả xứng đáng cho khu vực Việt Nam khi đã chiếm ưu thế lớn trong các vòng loại khu vực cũng như độc chiếm ngôi đầu ở 4 giải đấu GPL được tổ chức trong giai đoạn 2016-17. Thêm vào đó thì thành tích quốc tế của Việt Nam, cụ thể là tại MSI 2017 và Giải vô địch thể thao điện tử Liên Minh Huyền Thoại thế giới 2017 đều rất ấn tượng. Riot Games cho rằng đây là thời điểm rất thích hợp để đưa Việt Nam tách khỏi GPL để trở thành một khu vực riêng biệt. Thay đổi tại các giải đấu quốc tế có sự tham gia của Việt Nam như sau:

  • Việt Nam [VCS] sẽ thuộc nhóm với Thổ Nhĩ Kỳ [TCL] và CIS [LCL] tại các kì Rift Rivals.
  • MSI: Sẽ được mở rộng thành giải đấu cho 14 đội.
  • Giải vô địch thể thao điện tử Liên Minh Huyền Thoại thế giới: Chắc chắn có được một suất tham dự Vòng Khởi động.

Đội vô địch VCS Mùa Xuân 2018 sẽ tăng lên 100 triệu đồng nâng tổng giá trị lên thành 500 triệu đồng được sẽ tách từ phần thưởng của GPL Mùa Xuân 2018 [Phần thưởng dự kiến mà đội vô địch Việt Nam tham dự GPL Mùa Xuân]. Tuy nhiên điều này chỉ áp dụng cho Mùa Xuân, còn từ Mùa Hè trở đi Việt Nam sẽ không còn liên quan tới giải đấu của GPL nữa.

2024[sửa | sửa mã nguồn]

Mùa giải được chia làm 2 giai đoạn: Mùa Xuân và Mùa Hè. Giải VCS 2024 mùa xuân bắt đầu vào ngày 20 tháng 1 và kết thúc vào ngày 7 tháng 4 năm 2024.

Theo lịch ban đầu, vòng bảng VCS 2024 mùa xuân kết thúc ngày 17 tháng 3, trong khi vòng playoffs diễn ra từ 21 tháng 3 đến 6 tháng 4. Ngày 15 tháng 3, ban tổ chức [BTC] thông báo tạm hoãn các trận đấu trong ngày 15, 16 và 17 tháng 3. Ngày 18 tháng 3, BTC thông báo hủy các trận đấu còn lại của vòng bảng và kết quả các trận đấu vào ngày 14 tháng 3 không được tính. Vòng chung kết sẽ được hoãn cho đến khi có thông báo tiếp theo. Ngày 29 tháng 3, ban tổ chức công bố vòng chung kết VCS mùa xuân diễn ra từ ngày 3 tháng 4 đến ngày 7 tháng 4 với 4 đội tham dự, thay vì 6 đội như luật ban đầu. Trong trận chung kết tổng, GAM đánh bại Viking với tỷ số 3-1 để lên ngôi vô địch giải VCS 2024 mùa xuân và giành quyền dự Mid-Season Invitational 2024.

Danh sách đội tuyển[sửa | sửa mã nguồn]

Danh sách các đội tuyển tham gia VCS mùa xuân 2024. Đội tuyển ID Đội hình Huấn Luyện Viên Đường Trên Đi Rừng Đường Giữa Đường Dưới Hỗ Trợ CERBERUS Esports CES Pun Ikigai Richard I TT789 Slowz Hieu3 Tahahy Icarus GAM Esports GAM Kiaya Levi Blazes Emo Pyshiro

Big Koro Easylove

Elio Archie MGN Blue Esports MBE Ryuk Rigel Sorn Froggy Nugu Sty1e Zodiac JackieWind Rainbow Warriors RW 2T Yuki Hyo Spot Artifact Easylove K1ller Noway Sjw Zin Raze Team Flash TF Yoshino Marcus Darktharr Goredrinker Jane Puddin Soraaa Stark Team Secret TS Hasmed Qiang Hiro02 Aress Eddie Taki

Palette

Naul Team Whales TW Sparda BeanJ

Killerqueen

Optimus Artemis Harky Bie CBL Mahito Yuna Vikings Esports VKE Kratos Gury

Tomrio

Kati Shogun Kairi Bunn

SofM

Hankay

Thể thức thi đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Mùa giải hiện tại[sửa | sửa mã nguồn]

Giải mùa xuân 2024[sửa | sửa mã nguồn]

1. Vòng bảng : Mùa giải xuân 2024 có tổng cộng 8 đội tuyển thi đấu theo thể thức :

  • Vòng tròn 2 lượt tính điểm.
  • Các trận đấu thi đấu theo thể thức Bo3.
  • 6 đội có thành tích tốt nhất đủ điều kiện vào vòng Play-offs.
  • Phương thức chọn bên [áp dụng cho cả Vòng bảng và Vòng play-offs] :
    • Đối với ván đấu đầu tiên, đội "Chủ nhà" sẽ được quyền chọn bên.
    • Từ ván đấu thứ 2, đội thua được quyền chọn bên.
    • Đối với các ván đấu quyết định [ván 3 với Bo3, ván 5 với Bo5 khi 2 đội có tỷ số hoà], đội chọn bên sẽ được xác định thông qua chiến thắng trong trận đấu 1v1.

2. Vòng play-offs :

  • Loại kép.
  • Các trận đấu thi đấu theo thể thức Bo5.
  • Các đội hạt giống số 1 và 2 lọt vào vòng 2, trong khi các đội hạt giống số 3, 4, 5 và 6 thi đấu với nhau tại vòng 1.
  • Đội hạt giống số 1 được quyền chọn một trong hai đội thắng tại vòng 1 để thi đấu ở vòng 2, trong khi đội hạt giống số 2 phải thi đấu với đội còn lại.

Mùa giải trong quá khứ[sửa | sửa mã nguồn]

Mùa giải 2013[sửa | sửa mã nguồn]

Mùa giải 2013 có tổng cộng 8 đội tuyển thi đấu theo thể thức :

  • Vòng tròn 2 lượt tính điểm.
  • Các trận đấu thi đấu theo thể thức Bo1.

Mùa giải 2014[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Giải mùa xuân 2014 Mùa giải xuân 2014 có tổng cộng 8 đội tuyển thi đấu theo thể thức :
  • Vòng tròn 2 lượt tính điểm.
  • Các trận đấu thi đấu theo thể thức Bo1.
  1. Giải mùa hè 2014 Mùa giải hè 2014 có tổng cộng 8 đội tuyển thi đấu theo thể thức :

1. Vòng bảng :

  • Vòng tròn 2 lượt tính điểm.
  • Các trận đấu thi đấu theo thể thức Bo2.
    • 3 điểm cho đội thắng đối với trận có tỷ số 2-0.
    • 1 điểm cho mỗi đội đối với trận có tỷ số 1-1.
  • 4 đội có thành tích tốt nhất đủ điều kiện vào vòng Play-offs.

2. Vòng play-offs :

  • Loại trực tiếp.
  • Các trận đấu thi đấu theo thể thức Bo3, riêng trận Chung kết thi đấu theo thể thức Bo5.
  • Đội hạt giống số 1 vòng bảng được quyền chọn đội hạt giống số 3 hoặc đội hạt giống số 4 để thi đấu, trong khi đội hạt giống số 2 phải thi đấu với đội còn lại.

Mùa giải 2015[sửa | sửa mã nguồn]

Mùa giải 2015 có tổng cộng 16 đội tuyển thi đấu theo thể thức :

  • Vòng tròn 2 lượt tính điểm.
  • Các trận đấu thi đấu theo thể thức Bo1.

Mùa giải 2016[sửa | sửa mã nguồn]

Mùa giải 2016 có tổng cộng 10 đội tuyển thi đấu theo thể thức :

1. Vòng bảng :

  • Vòng tròn 2 lượt tính điểm.
  • Các trận đấu thi đấu theo thể thức Bo1.
  • 4 đội có thành tích tốt nhất đủ điều kiện vào vòng Play-offs.

2. Vòng play-offs :

  • Loại trực tiếp.
  • Các trận đấu thi đấu theo thể thức Bo5.
  • Đội hạt giống số 1 vòng bảng được quyền chọn đội hạt giống số 3 hoặc đội hạt giống số 4 để thi đấu, trong khi đội hạt giống số 2 phải thi đấu với đội còn lại.

Mùa giải 2017 - 2019[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Mùa giải 2017 - 2019 [mùa xuân] 1. Vòng bảng : Mùa giải 2017 - 2019 [mùa xuân] có tổng cộng 8 đội tuyển thi đấu [riêng giải mùa xuân 2017 có tổng cộng 7 đội tuyển] theo thể thức :
  • Vòng tròn 2 lượt tính điểm.
  • Các trận đấu thi đấu theo thể thức Bo3.
  • 4 đội có thành tích tốt nhất đủ điều kiện vào vòng Play-offs.

2. Vòng play-offs :

  • Loại trực tiếp.
  • Các trận đấu thi đấu theo thể thức Bo5.
  • Đội hạt giống số 1 vòng bảng lọt vào Chung kết, đội hạt giống số 2 vòng bảng lọt vào Bán kết, đội hạt giống số 3 và hạt giống số 4 thi đấu với nhau tại vòng đầu tiên.
  1. Giải mùa hè 2019 1. Vòng bảng : Mùa giải hè 2019 có tổng cộng 8 đội tuyển thi đấu theo thể thức :
  • Vòng tròn 2 lượt tính điểm.
  • Các trận đấu thi đấu theo thể thức Bo3.
  • 4 đội có thành tích tốt nhất đủ điều kiện vào vòng Play-offs.

2. Vòng play-offs :

  • Nhánh thắng - nhánh thua.
  • Các trận đấu thi đấu theo thể thức Bo5.
  • Đội hạt giống số 1 vòng bảng được quyền chọn đội hạt giống số 3 hoặc đội hạt giống số 4 để thi đấu, trong khi đội hạt giống số 2 phải thi đấu với đội còn lại.

Mùa giải 2020[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Giải mùa xuân 2020 1. Vòng bảng : Mùa giải xuân 2020 có tổng cộng 8 đội tuyển thi đấu theo thể thức :
  • Vòng tròn 2 lượt tính điểm.
  • Các trận đấu thi đấu theo thể thức Bo3.
  • 4 đội có thành tích tốt nhất đủ điều kiện vào vòng Play-offs.

2. Vòng play-offs :

  • Loại trực tiếp.
  • Các trận đấu thi đấu theo thể thức Bo5.
  • Đội hạt giống số 1 vòng bảng lọt vào Chung kết, đội hạt giống số 2 vòng bảng lọt vào Bán kết, đội hạt giống số 3 và hạt giống số 4 thi đấu với nhau tại vòng đầu tiên.
  1. Giải mùa hè 2020 1. Vòng bảng : Mùa giải hè 2020 có tổng cộng 8 đội tuyển thi đấu theo thể thức :
  • Vòng tròn 2 lượt tính điểm.
  • Các trận đấu thi đấu theo thể thức Bo3.
  • 6 đội có thành tích tốt nhất đủ điều kiện vào vòng Play-offs.

2. Vòng play-offs :

  • Loại kép.
  • Các trận đấu thi đấu theo thể thức Bo5.
  • Các đội hạt giống số 1, 2, 3 và 4 vòng bảng thi đấu tại Nhánh thắng, 2 đội còn lại thi đấu tại Nhánh thua.
  • Đội hạt giống số 1 vòng bảng được quyền chọn đội hạt giống số 3 hoặc đội hạt giống số 4 để thi đấu ở vòng 1, trong khi đội hạt giống số 2 phải thi đấu với đội còn lại.
  • Phương thức chọn bên :
    • Đội hạt giống cao hơn được quyền chọn bên ở ván đấu đầu tiên.
    • Từ ván đấu thứ 2, đội thua được quyền chọn bên.

Mùa giải 2021[sửa | sửa mã nguồn]

Mùa giải 2021 có tổng cộng 8 đội tuyển thi đấu theo thể thức :

1. Vòng bảng :

  • Vòng tròn 2 lượt tính điểm.
  • Các trận đấu thi đấu theo thể thức Bo3.
  • 4 đội có thành tích tốt nhất đủ điều kiện vào vòng Play-offs.

2. Vòng play-offs :

  • Loại trực tiếp.
  • Các trận đấu thi đấu theo thể thức Bo5.
  • Đội hạt giống số 1 vòng bảng được quyền chọn đội hạt giống số 3 hoặc đội hạt giống số 4 để thi đấu, trong khi đội hạt giống số 2 phải thi đấu với đội còn lại.

Mùa giải 2022[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Giải mùa xuân 2022 1. Vòng bảng : Mùa giải xuân 2020 có tổng cộng 8 đội tuyển thi đấu theo thể thức :
  • Vòng tròn 2 lượt tính điểm.
  • Các trận đấu thi đấu theo thể thức Bo3.
  • 4 đội có thành tích tốt nhất đủ điều kiện vào vòng Play-offs.

2. Vòng play-offs :

  • Loại trực tiếp.
  • Các trận đấu thi đấu theo thể thức Bo5.
  • Đội hạt giống số 1 vòng bảng lọt vào Chung kết, đội hạt giống số 2 vòng bảng lọt vào Bán kết, đội hạt giống số 3 và hạt giống số 4 thi đấu với nhau tại vòng đầu tiên.
  1. Giải mùa hè 2022 1. Vòng bảng : Mùa giải hè 2022 có tổng cộng 8 đội tuyển thi đấu theo thể thức :
  • Vòng tròn 2 lượt tính điểm.
  • Các trận đấu thi đấu theo thể thức Bo3.
  • 4 đội có thành tích tốt nhất đủ điều kiện vào vòng Play-offs.

2. Vòng play-offs :

  • Loại kép.
  • Các trận đấu thi đấu theo thể thức Bo5.
  • Đội hạt giống số 1 vòng bảng được quyền chọn đội hạt giống số 3 hoặc đội hạt giống số 4 để thi đấu, trong khi đội hạt giống số 2 phải thi đấu với đội còn lại.

Mùa giải 2023[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Giải mùa xuân 2023 1. Vòng bảng : Mùa giải xuân 2023 có tổng cộng 8 đội tuyển thi đấu theo thể thức :
  • Vòng tròn 2 lượt tính điểm.
  • Các trận đấu thi đấu theo thể thức Bo3.
  • 4 đội có thành tích tốt nhất đủ điều kiện vào vòng Play-offs.

2. Vòng play-offs :

  • Loại kép.
  • Các trận đấu thi đấu theo thể thức Bo5.
  • Đội hạt giống số 1 vòng bảng được quyền chọn đội hạt giống số 3 hoặc đội hạt giống số 4 để thi đấu, trong khi đội hạt giống số 2 phải thi đấu với đội còn lại.
  1. Giải mùa hè 2023 1. Vòng bảng : Mùa giải hè 2023 có tổng cộng 8 đội tuyển thi đấu theo thể thức :
  • Vòng tròn 2 lượt tính điểm.
  • Các trận đấu thi đấu theo thể thức Bo3.
  • 6 đội có thành tích tốt nhất đủ điều kiện vào vòng Play-offs.

2. Vòng play-offs :

  • Loại kép.
  • Các trận đấu thi đấu theo thể thức Bo5.
  • Các đội hạt giống số 1 và 2 lọt vào vòng 2, trong khi các đội hạt giống số 3, 4, 5 và 6 thi đấu với nhau tại vòng 1.
  • Đội hạt giống số 1 được quyền chọn một trong hai đội thắng tại vòng 1 để thi đấu ở vòng 2, trong khi đội hạt giống số 2 phải thi đấu với đội còn lại.

Thống kê từng mùa giải[sửa | sửa mã nguồn]

Thống kê[sửa | sửa mã nguồn]

Thành tích tốt nhất của các đội tuyển[sửa | sửa mã nguồn]

Các tuyển thủ đã thi đấu ở nước ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Giải thưởng cá nhân[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng xếp hạng MVP mùa giải[sửa | sửa mã nguồn]

Đội ngũ BLV, MC[sửa | sửa mã nguồn]

Danh sách thuộc giải VCS mùa xuân 2024.

VCS[sửa | sửa mã nguồn]

Co-streamers[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà tài trợ chính của giải đấu[sửa | sửa mã nguồn]

  • Dell: Mùa Xuân và Hè 2014
  • Coca Cola: Mùa xuân 2016
  • Mountain Dew: Mùa hè 2016, Mùa xuân và Mùa hè 2017
  • Wake-up 247: Mùa hè 2018
  • Clear men: Mùa xuân 2019
  • Coca-Cola Energy: Mùa hè 2019
  • Nonolive: Mùa hè 2020
  • Castrol POWER1: Mùa xuân 2022

Sự cố & tranh cãi[sửa | sửa mã nguồn]

Nghi vấn bán độ tại VCS 2024 mùa xuân[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 15 tháng 3 năm 2024, Ban tổ chức giải đấu tuyên bố tạm hoãn các trận đấu diễn ra trong tuần 8 giai đoạn Mùa Xuân để điều tra các đội tham gia giải đấu. Tuyên bố không nêu lý do dừng giải đấu để điều tra, nhưng theo một số truyền thông báo chí, việc dừng giải đấu được cho là để điều tra nghi ngờ bán độ, cá độ trong thi đấu của các đội tham gia. Sau khi đưa ra thông báo tạm hoãn, ngày 18 tháng 3, Ban tổ chức giải đấu tuyên bố tạm hoãn vô thời hạn.

Ngày 28 tháng 3, BTC thông báo tạm dừng các hoạt động thi đấu, chỉ đạo của 32 người, gồm 29 tuyển thủ, 2 HLV & 1 quản lý thuộc 8 đội tuyển, đồng thời cho biết trong thời gian tạm dừng thi đấu, chỉ đạo thi đấu, những cá nhân này sẽ không thể tham gia bất cứ hoạt động Thể thao Điện tử nào của Riot Games, bao gồm các giải đấu chính thức hoặc do bên thứ ba tổ chức, và sẽ cho phép các thành viên của đội tuyển [bao gồm những cá nhân không được đề cập ở trên] bổ sung thông tin hoặc phản hồi quyết định của BTC.

Chủ Đề