Kéo con lắc đơn có chiều dài l=1m ra khỏi vị trí cân bằng

Chọn B

Vận tốc của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng:

vmax=2gl1−cosα0=2.10.11−cos5°=0,276 m/s

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Kéo con lắc đơn có chiều dài \(l\) = 1m ra khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho dao động. Khi đi qua vị trí cân bằng, dây treo bị vướng vào một chiếc đinh đóng dưới điểm treo con lắc một đoạn 36cm. Lấy g = 10m/s2. Chu kì dao động của con lắc là

A. 3,6s

B. 2,2s

C. 2s

D. 1,8s

Hướng dẫn

Chu kì của con lắc:
\(T = \frac{T_1}{2} + \frac{T_2}{2} = \pi (\sqrt{\frac{l}{g}} + \sqrt{\frac{l_1}{g}}) = \pi (\sqrt{\frac{1}{10} } + \sqrt{\frac{0,36}{10}}) \approx 1,8 s\)

Một con lắc có chiều dài l=1m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 10° rồi thả không vận tốc ban đầu. Lấy g=10m/s^2. Vận tốc của con lắc qua vị trí cân bằng là?
A.0,5m/s B.0,55m/s C.1,25m/s D.0,77m/s

Kéo con lắc đơn có chiều dài l = 1m ra khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho dao động. Khi đi qua vị trí cân bằng, dây treo bị vướng vào một chiếc đinh đóng dưới điểm treo con lắc một đoạn 36cm. Lấy g = 10m/s2. Chu kì dao động của con lắc là   


A.

B.

C.

D.

Kéo con lắc đơn có chiều dài l = 1m ra khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho dao động. Khi đi qua vị trí cân bằng, dây treo bị vướng vào một chiếc đinh đóng dưới điểm treo con lắc một đoạn 36cm. Lấy g = π2 = 10m/s2. Chu kì dao động của con lắc khi bị vướng đinh là:


Câu 3279 Vận dụng

Kéo con lắc đơn có chiều dài l = 1m ra khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho dao động. Khi đi qua vị trí cân bằng, dây treo bị vướng vào một chiếc đinh đóng dưới điểm treo con lắc một đoạn 36cm. Lấy g = π2 = 10m/s2. Chu kì dao động của con lắc khi bị vướng đinh là:


Đáp án đúng: d

Ôn thi đánh giá năng lực 2023 - lộ trình 5v bài bản

khám phá


Phương pháp giải

Áp dụng công thức tính chu kì dao động của con lắc vướng đinh:

\(T = \frac{1}{2}\left( {{T_1} + {T_2}} \right) \to T = \frac{\pi }{{\sqrt g }}(\sqrt {{l_1}} + \sqrt {{l_2}} )\)

Con lắc vướng đinh - Sự trùng phùng của hai con lắc --- Xem chi tiết

...