Kể tên các văn bản đã học lớp 6

Trái nghĩa với lạnh là gì [Ngữ văn - Lớp 5]

3 trả lời

Từ Triều Đinh, Lý, Trần bao đời gây nên độc lập [Ngữ văn - Lớp 8]

2 trả lời

Nghị luận hiện tượng bắt nạt trong trường học [Ngữ văn - Lớp 6]

1 trả lời

Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tự từ [Ngữ văn - Lớp 8]

1 trả lời

Trái nghĩa với lạnh là gì [Ngữ văn - Lớp 5]

3 trả lời

Từ Triều Đinh, Lý, Trần bao đời gây nên độc lập [Ngữ văn - Lớp 8]

2 trả lời

Nghị luận hiện tượng bắt nạt trong trường học [Ngữ văn - Lớp 6]

1 trả lời

Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tự từ [Ngữ văn - Lớp 8]

1 trả lời

Trang chủ » Lớp 6 » [Cánh diều] Văn 6 tập 1

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

Câu 1: Thống kê tên các thể loại kiểu văn bản cụ thể đã học trong sách Ngữ văn 6 tập 1

Bài làm:

- Truyền thuyết: Thánh Gióng, Thạch Sanh, sự tích Hồ Gươm

- Thơ: À ơi tay mẹ, Về thăm mẹ, ca dao Việt Nam

- Kí: Trong lòng mẹ, Đồng Tháp Mười mùa nước nổi, thơ ấu của Hon-đa

- Văn bản nghị luận:  Nguyên Hồng- nhà văn của những người cùng khổ, vẻ đẹp của một bài ca dao, Thánh Gióng- tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước, Hồ Chí Minh và " Tuyên ngôn Độc lập", " Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ", giờ Trái Đất

Lời giải các câu khác trong bài

Hướng dẫn làm câu 1 trang 112 SGK Ngữ Văn 6 tập 2 Cánh diều: Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2

Thống kê tên các thể loại, kiểu văn bản và tên văn bản cụ thể đã học trong sách Ngữ văn 6, tập hai

– Truyện: Bài học đường đời đầu tiên [truyện đồng thoại], Ông lão đánh cá và con cá vàng [truyện của Pu-skin], Cô bé bán diêm [truyện của An-đéc-xen].

Quảng cáo

– Thơ có yếu tố tự sự, miêu tả: Đêm nay Bác không ngủLượmGấu con chân vòng kiềng.

– Văn bản nghị luận xã hội: Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?Khan hiếm nước ngọtTại sao nên có vật nuôi trong nhà?.

– Truyện ngắn: Bức tranh của em gái tôiĐiều không tính trướcChích bông ơi!.

– Văn bản thông tin thuật lại sự kiện theo nguyên nhân – kết quả: Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắngĐiều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng?Những phát minh “tình cờ và bất ngờ”.


    Bài học:
  • ÔN TẬP VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 2

    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Ngữ văn lớp 6 Cánh Diều

Quảng cáo

Trả lời câu 6 trang 113 SGK Ngữ Văn 6 tập 2 Cánh diều: Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2 Văn 6

Thống kê tên các kiểu văn bản đã được luyện viết trong sách Ngữ văn 6, tập hai

– Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ

– Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả.

Quảng cáo

– Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống.

– Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt.

– Tóm tắt văn bản thông tin.

– Viết biên bản.


    Bài học:
  • ÔN TẬP VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 2

    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Ngữ văn lớp 6 Cánh Diều

Quảng cáo

Bài Làm : 

 1. Các văn bản đã học : 

– Thánh Gióng

– Con Rồng Cháu Tiên

– Sơn Tinh, Thủy Tinh

– Bánh Trưng, Bánh Giày

– Thầy Bói Xem Voi

– Bài Học Đường Đời Đầu Tiên

– Sông Nước Cà Mau

– Vượt Thác 

– Lượm

– Mưa

– Lao Xao

– Động Phong Nha

– Cô Tô

– Lòng Yêu Nước

– Cây Tre Việt Nam

– Sự Tích Hồ Gươm

– Sọ Dừa

– Thạch Sanh

– Em bé thông minh

– Cây Bút Thần

– Ông lão đánh cá và con cá vàng

– Ếch ngồi đáy giếng

– Đeo nhạc cho mèo

– Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

– Treo biển

– Lơn cưới, Áo mới

– Con Hổ có nghĩa

– Mẹ hiền dạy con

– Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng

– Bức tranh của em gái tôi

– Buổi học cuối cùng

– Đêm nay Bác không ngủ

– Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử

– Bức thư của thủ lĩnh da đỏ    

 2. Một số khái niệm :

– Truyện truyền thuyết 

 + Là một thể loại văn học dân gian, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo, các nhân vật, sự kiện đều liên quan đến lịch sử, là những truyện truyền miệng kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong cảnh địa phương theo quan niệm của nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoa trương, phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ như cổ tích và thần thoại.

– Truyện cổ tích 

 + Là loại truyện ngắn, chủ yếu kể về các nhân vật dân gian hư cấu, như tiên, quỷ, người lùn, người khổng lồ, người cá, hay thần giữ của, và thường là có phép thuật, hay bùa chú.

– Truyện ngụ ngôn

 + Là truyện kể có thể kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, có tính chất đối nhân xử thế, dùng cách ẩn dụ hoặc nhân hóa loài vật, con vật hay kể cả con người để thuyết minh cho một chủ đề luân lý, triết lý một quan niệm nhân sinh hay một nhận xét về thực tế xã hội hay những thói hư tật xấu của con người.

– Truyện cười 

 +  Là truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.

– Truyện trung đại

 + Là thể loại truyện văn xuôi viết bằng chữ Hán, có nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn, có cách viết không giống hẳn với truyện hiện đại. Ở đây có cả truyện hư cấu lẫn truyện gần với kí, sử. 

– Văn bản nhật dụng

 + Là loại văn bản được sử dụng thường xuyên trong cuộc sống hàng ngày, là thể loại văn bản tường thuật, thuyết minh, miêu tả, bàn luận, đánh giá về một sự vật, hiện tượng xung quanh hoạt động của con người.

Video liên quan

Chủ Đề