Biết Ca và PO4 vậy công thức hóa học đúng là

Hoá trị của Al trong các hợp chất AlCl3 [biết Cl có hoá trị I] là

Nguyên tố X có hóa trị III, công thức hợp chất của X với nhóm SO4 [II] là

Nguyên tử P có hóa trị V trong hợp chất nào sau đây?

Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây?

Kim loại nào sau đây có cả hóa trị II và III trong hợp chất của nó?

CTHH của canxi [Ca] hóa trị II và nhóm photphat [PO4] hóa trị III là:

Bài 3:  Dựa vào hóa trị của K, H, Ca hãy xác định hóa trị của các nhóm nguyên tử: SO4, H2PO4, PO4, CO3, SO3 trong các hợp chất sau: H2SO4, Ca[H2PO4]2 Biết nhóm H2PO4 có hóa trị I, K3PO4 biết nhóm PO4 có hóa trị III, K2CO3, CaSO3.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Câu 11. Cho Ca[II], PO4[III]. Công thức hóa học nào viết đúng?A. CaPO4.                       B. Ca2PO4.                 C. Ca3[PO4]2.               D. Ca3PO4.Câu 12. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Fe[III], SO4[II] làA. FeSO4.               B. Fe[SO4]2.                   C. Fe2SO4.              D. Fe2[SO4]3.Câu 13. Biết S có hoá trị II, hoá trị của magie trong hợp chất MgS làA. I.                 B. II.                  C. III.                      D. IV.Câu 14. Hóa trị của C trong CO2 là [biết oxi có hóa trị là II]A. I.                    B. II.                      C. III.                  D. IV.Câu 15. Biết công thức hoá học của axit clohiđric là HCl, clo có hoá trịA. I.                     B. II.                      C. III.                    D. IV.Câu 16. Hóa trị II của Fe ứng với công thức nào?A. FeO.                     B. Fe3O2.                   C. Fe2O3.                     D. Fe3O4.Câu 17. Crom có hóa trị II trong hợp chất nào?A. CrSO4.                   B. Cr[OH]3.                      C. Cr2O3.              D. Cr2[OH]3.Câu 18. Sắt có hóa trị III trong công thức nào?A. Fe2O3.                    B. Fe2O.                     C. FeO.                D. Fe3O2.Câu 19. Nguyên tử P có hoá trị V trong hợp chất nào?

A. P2O3                     . B. P2O5.                   C. P4O4.                      D. P4O10.

Các câu hỏi tương tự

Câu 1: Cho biết nitơ có các hóa trị I, II, III, IV và V. Công thức nào sau đây sai?

A. NO. B. NO2. C. N2O5. D. NO3.

Câu 2: Fe có hóa trị II và III. Công thức hóa học có thể có của Fe với O là:

A. FeO, FeO3. B. FeO, Fe2O3. C. FeO2, FeO3. D. Fe2O2, Fe2O3.

Câu 3: Mangan [Mn] có hóa trị từ II tới VII. Công thức hóa học có thể có của Mn[IV] với O là

A. MnO. B. MnO2. C. Mn2O3. D. MnO3.

Dạng 2:Hóa trị và công thức hóa học

Câu 1: Nguyên tố nào sau đây có hóa trị II trong hợp chất tương ứng?

A. N trong NO2. B. C trong CO. C. Al trong AlCl3. D. S trong SO3.

Câu 2: Nguyên tố clo có hóa trị IV trong hợp chất nào sau đây?

A. HCl. B. Cl2O. C. Cl2O7. D. ClO2.

Câu 3: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo thành từ các nguyên tố sau đây với O [hóa trị II]: H, Mg, Cu [I], Cu [II], S [VI], Mn [VII].

Câu 4: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo thành từ các nguyên tố sau đây với H [hóa trị I]: S [II], F [I], P [III], C [IV]

Câu 5: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo thành từ

a] Đồng [II] và clo [I].

b] Nhôm [III] và oxi [II].

c] Lưu huỳnh [IV] và oxi [II].

Câu 6: Xác định hóa trị của:

a] Al trong Al2[SO4]3 biết nhóm SO4 có hóa trị II.

b] Ba trong Ba[NO3]2 biết nhóm NO3 có hóa trị I.

c] Nhóm NH4 trong [NH4]2CO3 biết nhóm CO3 có hóa trị II.

Câu 7: Oxit là hợp chất của một nguyên tố vớỉ oxi, clorua là hợp chất của nguyên tố với Cl [I]

Hãy viết công thức hóa học của nhôm oxit, magie oxit, đồng [I] oxit. Tính phần trăm khối lượng oxi trong các hợp chất này.

Viết công thức hóa học của đồng [II] clorua, bạc clorua, natri clorua. Tính phần trăm khối lượng clo trong các hợp chất này.

Câu 8: Một hợp chất của nitơ và oxi có chứa 69,57% khối lượng oxi.

a] Xác định công thức hóa học của hợp chất này biết rằng phân tử khối của nó bằng phân tử khối của hợp chất C2H6O.

b] Xác định hóa trị của N trong hợp chất này.

Tính giá trị của ma và a [Hóa học - Lớp 9]

1 trả lời

Giá trị của V là [Hóa học - Lớp 11]

1 trả lời

Hoàn thành PTHH [Hóa học - Lớp 9]

2 trả lời

Đua top nhận quà tháng 4/2022

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

  • baonhivu1234
  • Câu trả lời hay nhất!
  • 17/12/2021

  • Cám ơn 2
  • Báo vi phạm


XEM GIẢI BÀI TẬP SGK HOÁ 8 - TẠI ĐÂY

8]

Hợp chất tạo bởi $ Ca$ $II$ và \[PO_4\] $III$ là \[Ca_x[PO_4]_y\]

\[ \to x.II=y.III \to x:y=III:II=3:2\]

Hợp chất là \[Ca_3[PO_4]_2\]

Chọn \[D\]

9]

Gọi hóa trị của \[C\] là \[x\]; \[O\] hóa trị II.

\[ \to x.1=II.2 \to x=IV\]

Chọn \[D\]

10]

Chọn \[C\], khi đun hóa chất nên hướng miệng ống về phía không người vì hóa chất bay hơi có thể gây độc cho người ngửi phải nó.

11]

Phản ứng xảy ra:

\[S + {O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}S{O_2}\]

Ta có:

\[{n_S} = \dfrac{{3,2}}{{32}} = 0,1{\text{ mol > }}{{\text{n}}_{{O_2}}} = \dfrac{{1,12}}{{22,4}} = 0,05{\text{ mol}}\]

Vậy \[S\] dư 

\[ \to {V_{S{O_2}}} = {V_{{O_2}}} = 1,12{\text{ lít}}\]

Chọn \[A\]

12]

Gọi kim loại hóa trị III là \[R\]

Phản ứng xảy ra:

\[4R + 3{O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}2{R_2}{O_3}\]

Ta có:

\[{n_{{O_2}}} = \dfrac{{3,36}}{{22,4}} = 0,15{\text{ mol}} \\\to {{\text{n}}_{{R_2}{O_3}}} = \dfrac{2}{3}{n_{{O_2}}} = 0,1{\text{ mol}}\]

\[ \to {M_{{R_2}{O_3}}} = 2{M_R} + 3{M_O} = 2{M_R} + 16.3 = \dfrac{{10,2}}{{0,1}} = 102\]

\[ \to M_R=27 \to R:Al\]

Chọn \[B\]

13]

Hợp chất tạo bởi \[C;H\] có dạng \[C_xH_y\]

\[ \to {M_{{C_x}{H_y}}} = x{M_C} + y{M_H} = 12x + y\]

\[ \to \% {m_H} = \dfrac{y}{{12x + y}} = 25\%  \to 4x = y \to x:y = 1:4\]

Vậy \[X\] là \[CH_4\]

Chọn \[C\]

14]

Phản ứng xảy ra:

\[4Al + 3{O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}2A{l_2}{O_3}\]

\[2Zn + {O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}2ZnO\]

Ta có:

\[{n_{Al}} = \dfrac{{6,75}}{{27}} = 0,25{\text{ mol;}}\\{{\text{n}}_{Zn}} = \dfrac{{9,75}}{{65}} = 0,15{\text{ mol}}\]

\[ \to {n_{{O_2}}} = \dfrac{3}{4}{n_{Al}} + \dfrac{1}{2}{n_{Zn}} = 0,2625{\text{ mol}}\] 

\[2KMn{O_4}\xrightarrow{{{t^o}}}{K_2}Mn{O_4} + Mn{O_2} + {O_2}\]

\[ \to {n_{KMn{O_4}}} = 2{n_{{O_2}}} = 0,525{\text{ mol}}\]

\[ \to m = {m_{KMn{O_4}}} = 82,95{\text{ gam}}\]

15]

Ta có:

\[{n_{C{O_2}}} = \dfrac{{6,72}}{{22,4}} = 0,3{\text{ mol}}\]

Chọn \[C\]

16]

Ta có:

\[{n_{{H_2}}} = \dfrac{{11,2}}{{22,4}} = 0,5{\text{ mol;}}{{\text{n}}_{{O_2}}} = \dfrac{{5,6}}{{22,4}} = 0,25{\text{ mol}}\]

\[ \to {m_{{H_2}}} = 0,5.2 = 1{\text{ gam;}}{{\text{m}}_{C{O_2}}} = 0,25.32 = 8{\text{ gam}}\]

\[ \to {m_{hh}} = 1 + 8 = 9{\text{ gam}}\]

17]

\[{m_{CaO}} = 0,25.[40 + 16] = 14{\text{ gam}}\]

Chọn \[C\]

18]

Ta có:

\[{n_{CuS{O_4}}} = \dfrac{{16}}{{64 + 96}} = 0,1{\text{ mol = }}{{\text{n}}_{Cu}}\]

\[{m_{Cu}} = 0,1.64 = 6,4{\text{ gam}}\]

Chọn \[A\]

19]

Gọi khối lượng mỗi kim loại là \[m\] gam.

Các phản ứng xảy ra:

\[Mg + {H_2}S{O_4}\xrightarrow{{}}MgS{O_4} + {H_2}\]

\[2Al + 3{H_2}S{O_4}\xrightarrow{{}}A{l_2}{[S{O_4}]_3} + 3{H_2}\]

\[Zn + {H_2}S{O_4}\xrightarrow{{}}ZnS{O_4} + {H_2}\]

\[Fe + {H_2}S{O_4}\xrightarrow{{}}FeS{O_4} + {H_2}\]

\[{n_{{H_2}[Mg]}} = {n_{Mg}} = \dfrac{m}{{24}}\]

\[{n_{{H_2}[Al]}} = \dfrac{3}{2}{n_{Al}} = \dfrac{3}{2}.\dfrac{m}{{27}} = \dfrac{m}{{18}}\]

\[{n_{{H_2}[Zn]}} = {n_{Zn}} = \dfrac{m}{{65}}\]

\[{n_{{H_2}[Fe]}} = {n_{Fe}} = \dfrac{m}{{56}}\]

Vậy kim loại tạo ra nhiều khí nhất là \[Al\]

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề