Giáo trình truyền thông giáo dục sức khỏe ctump

KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC SỨC KHỎEVÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE1. Sức khỏe không phải chỉ là không có bệnh tật hoặc là tàn phế mà là :@A. Một tình trạng thoải mái hoàn toàn về thể chất, tâm thần và xã hội.B. Một tình trạng thoải mái hoàn toàn về thể chất và xã hội.C. Một tình trạng thoải mái hoàn toàn về tâm thần và xã hội.D. Một tình trạng thoải mái hoàn toàn về thể chất và tâm thầnE. Một tình trạng thoải mái trong môi trường sống chung quanh.2. Định nghĩa GDSK bao gồm :A. 2 lĩnh vựcB. 1 lĩnh vựcC. 4 lĩnh vực@D. 3 lĩnh vựcE. 5 lĩnh vực3. GDSK là một quá trình :A. Cung cấp thông tinB. Nhận thông tin@C. Cung cấp thông tin và nhận phản hồiD. Dạy họcE. Dạy và học4. Trung tâm của các chương trình GDSK là:A. Dự phòng bệnh tậtB. Nâng cao sức khỏe cho cộng đồngC. Điều trị và dự phòng bệnh tật.@D. Tìm ra nhũng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của các cá nhân, gia đình và cộng đồngE. Cung cấp kiến thức về y học thường thức cho cộng đồng5. GDSK được thực hiện bởi:A. Điều dưỡng viên@B. Cán bộ y tế nói chungC. Bác sĩD. Thầy cô giáoE.Cán bộ y tế chuyên trách về GDSK6. Nâng cao sức khỏe là một quá trình tạo cho nhân dân có khả năng:A. Tăng thêm sức khỏeB. Kiểm sóat sức khỏeC. Cải thiện sức khỏeD. Điều trị và dự phòng bệnh tật@E. Kiểm sóat và cải thiện sức khỏe7. Chính nhờ sự hiểu biết được lý do của hành vi, ta có thể :A. Thay đổi các tập quán văn hóaB. Thay đổi hành vi của một cá thểC. Đưa ra đề tài thay đổi và những giải pháp hợp lý cho vấn đề đó@D. Điều chỉnh hành vi trở thành có lợi cho sức khỏeE. Loại bỏ hẳn hành vi có hại cho sức khỏe8. Để người dân có kiến thức về BVSK, một số bệnh tật, phòng bệnh, các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏeđể dự phòng, nhà nước cần phải :@A. Nâng cao trình độ văn hóaB. Phát triển kinh tế xã hộiC. Nâng cao trình độ văn hóa và tiến hành công tác tuyên truyền GDSKD. Tuyên truyền GDSK rộng khắpE. Chú trọng phát triển hệ thống y tế cơ sở9. Để tạo được sức khỏe cho con người, cần phải :A. GDSK và phối hợp các ngành, đoàn thể xã hộiB. Nâng cao nhận thức tự bảo vệ sức khỏe cho mọi người@C. GDSK, hợp tác liên ngành với ngành y tế và gây sự chuyển biến quan tâm của toàn xã hộiD. Xã hội hóa ngành y tếE. Phát triển hệ thống CSSK ở mọi cấp10. GDSK giúp mọi người :A. Hiểu rõ hành vi ảnh hưởng đến sức khỏe của họ@B. Hiểu rõ hành vi ảnh hưởng đến sức khỏe của họ, khuyên bảo, động viên và vận động họ chọn mộtcuộc sống lành mạnhC. Chon một cuộc sống lành mạnh, không có bệnh tậtD. Nâng cao tuổi thọE. Phòng chống một số bệnh tật phổ biến11. Mục đích chủ yếu của GDSK là nhằm giúp cho mọi người :A. Biết cách tìm đến các dịch vụ y tế khi ốm đau, bệnh tật@B. Đạt được sức khỏe bằng chính những hành động và nỗ lực của bản thân mìnhC. Hiểu được kiến thức về phát hiện bệnh sớm và đi điều trị sớmD. Nâng cao tuổi thọ và giảm tỉ lệ tử vong ở một số bệnhE. Phát hiện nơi tư vấn về sức khỏe và bệnh tật12. Thông qua việc giáo dục sức khỏe, cá nhân và cộng đồng phải ngoại trừ :A. Tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động bảo vệ sức khỏeB. Tự quyết định lấy những biện pháp bảo vệ sức khỏe thích hợp@C. Tự quyết định lấy những phương pháp điều trị y tế phù hợpD. Biết sử dụng hợp lý những dịch vụ y tếE. Chấp nhận và duy trì lối sống lành mạnh13. GDSK là nội dung thứ hai trong các nội dung CSSKBĐA. Đúng.@B. Sai.14. GDSK là hình thức cung cấp thông tin một chiềuA. Đúng.@B. Sai.15. GDSK tạo ra những hòan cảnh giúp mọi người tự giáo dục mình@A. Đúng.B. Sai.16. Giáo dục sức khỏe là chức năng tự nguyệncủa mọi loại cán bộ y tế và của mọi cơ quan y tế ở bất cứ cấpnào, thuộc bất cứ chuyên ngành nào@A. Đúng.B. Sai.17. Kế hoạch và chương trình GDSK không nên được lồng ghép với những kế hoạch và chương trình y tếđang được thực hiện tại địa phươngA. Đúng.@B. Sai.18. GDSK là một bộ phận riêng biệt , có những chức năng và chính sách nằm ngoài hệ thống y tế XHCNnhằm đáp ứng tốt nhất cho các kế hoạch kinh tế xã hộiA. Đúng.@B. Sai.19. GDSK là một hệ thống những biện pháp nhà nước, xã hội và y tế chứ không chỉ riêng ngành y tế chịutrách nhiệm thực hiện@A. Đúng.B. Sai.20. Mỗi cán bộ y tế đều có nhiệm vụ giáo dục sức khỏe cho mọi người, cho cộng đồng ở những nơi khôngphải là cơ sở khám chữa bệnhA. Đúng.@B. Sai.21. Các đoàn thể quần chúng, hội chữ thập đỏ, các thầy cô giáo cũng có vai trò đặc biệt trong việc giáo dụcsức khỏe cho người dân và học sinh@A. Đúng.B. Sai.22. GDSK động viên sự tham gia và lựa chọn của mọi ngườiA. Đúng.@B. Sai.MỤC ĐÍCH CỦA GIÁO DỤC SỨC KHOẺQUÁ TRÌNH THAY ĐỔI HÀNH VI SỨC KHOẺ1. I. Cung cấp kiến thức về bảo vệ và nâng cao sức khoẻII. Giới thiệu các dịch vụ sức khoẻIII. Vận động, thuyết phục mọi người thực hiện hành vi có lợi cho sức khoẻIV. Can thiệp về luật pháp, tổ chức, kinh tế, xã hội có liên quanSử dụng những thông tin trên để trả lời câu hỏi sau: Mục đích của giáo dục sức khoẻ là:@A. I, II, IVB. I, III, IVC. I, IIID. II, IIIE. I, II, III2. Lực lượng thực hiện nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho cộng đồng có hiệu quả nhất là:A. Các cá nhân trong cộng đồng và cộng đồngB. Các ban ngành đoàn thểC. Chính quyền địa phương.D. Nhân viên y tế@E. Hôi chữ thập đỏ3. Mục đích cuối cùng của GDSK là nhằm giúp mọi người :A. Biết tìm đến các dịch vụ y tế khi ốm đauB. Biết cách phát hiện bệnh sớm và điều trị sớmC. Nâng cao tuổi thọ và giảm tỉ lệ tử vong.D. Biết cách phòng bệnh@E. Bảo vệ sức khoẻ cho cá nhân và cộng đồng bằng hành động và nỗ lực của bản thân họ.4. Hành vi là:@A. Một phức hợp những hành động chịu ảnh hưởng của các yếu tố sinh học, môi trường, xã hội, văn hoá,kinh tế, chính trị.B. Cách ứng xử hàng ngày của cá nhân trong cuộc sống.C. Thói quen và cách cư xử để tồn tại trong cuộc sống.D. Phản ứng sinh tồn của cá nhân trong xã hộiE. Những hành động tự phát chịu ảnh hưởng của môi trường5. Hành vi bao gồm các thành phần:A. Nhận thức, thái độ, niềm tin,lối sốngB. Nhận thức, thái độ, thực hành, tin ngưỡng@C. Nhận thức, thái độ, niềm tin, thực hành.D. Thái độ, niềm tin, thực hành, lối sốngE. Nhận thức, niềm tin, thực hành6. Lời nói, chữ viết, ngôn ngữ không lời [body language] là biểu hiện của:A. Kiến thức, niềm tin, thực hànhB. Niềm tin, thái độ, thực hànhC. Thái độ, niềm tinD. Thực hành, kiến thức@E. Kiến thức niềm tin, thái độ7. Hành vi của con người chịu ảnh hưởng bởi:A. Các điều kiện xã hội, văn hoá, kinh tế, chính trị@B. Các yếu tố bên trong và bên ngoài cơ thể.C. Các điều kiện của môi trường, yếu tố sinh học, tâm lý kinh tế văn hoáD. Phong tục tập quán, tôn giáo, yếu tố di truyền, văn hoáE. Nhận thức của con người đối với môi trường xung quanh.8. Theo ảnh hưởng của hành vi, hành vi sức khoẻ có thể phân thànhA. 2 loại@B. 3 loạiC. 4 loạiD. 5 loạiE. 6 loại9. Thực hành được biểu hiện bằng:@A. Hành động cụ thểB. Lời nói, ngôn ngữ không lờiC. Chữ viếtD. Ngôn ngữ không lờiE. Hành động cụ thể, chữ viết10. Hành vi trung gian là hành vi:A. Có lợi cho sức khoẻB. Có hại cho sức khoẻC. Không lợi, không hại cho sức khoẻ@D. Không lợi, không hại hoặc chưa xác định rõE. Vừa có lợi vừa có hại cho sức khoẻ11. Cần GDSK để làm thay đổi hành vi có hại cho sức khoẻ ở người lớn tuổi nhất là người cao tuổi vì họ lànhững người:A. Cần được ưu tiên chăm sóc sức khoẻ.@B. Ảnh hưởng lớn đến các thế hệ sauC. Không biết tự chăm sóc sức khoẻD. Có nhiều hành vi có hại cho sức khoẻ nhất trong cộng đồngE. Dễ làm lây lan bệnh tật trong cộng đồng12. I. Giáo dục y học II. Tâm lý y học III. Khoa học hành viIV. Nhân chủng học V. Kiến thức y học VI. Kỹ năng giáo dụcSử dụng các thông tin trên để trả lời câu hỏi sau: Yêu cầu cơ bản của người làm công tác GDSK là phải cókiến thức về:A, I, II ,III, IV, VB. II, III, IV, VC. I, III, IV, VD. II, III, IV, V, VI@E. 1, 2, 3, 4, 5, 613. Giáo dục để thay đổi hành vi có hại cho sức khoẻ là dễ dàng đối với:A. Phụ nữB. Đàn ông@C. Trẻ emD. Người lớn tuổiE. Thanh niên14. Giáo dục để tạo ra các hành vi sức khoẻ có lợi thì khó thực hiện đối với:A. Thói quen, phong tục, tập quánB. Phong tục, tập quán, tín ngưỡngC. Tín ngưỡng, thói quenD. Phong tục, tập quán@E. Thói quen, phong tục, tập quán, tin ngưỡng15. Điều kiện đầu tiên cần cung cấp để giúp một người thay đổi hành vi sức khoẻ là:A. Kỹ năngB. Niềm tin@C. Kiến thứcD. Kinh phíE. Phương tiện16. Trong GDSK, việc cần thiết phải làm là tìm ra:@A. Cách giải quyết vấn đề sức khoẻ, hành vi có hại cho sức khoẻB. Hành vi có hại cho sức khoẻC. Vấn đề sức khoẻ phổ biến nhấtD. Hành vi có hại cho sức khoẻ, vấn đề sức khoẻ phổ biến nhấtE. Cách giải quyết vấn đề sức khoẻ, hành vi có hại cho sức khoẻ, vấn đề sức khoẻ phổ biến nhất17. Hiểu biết được nguyên nhân của hành vi, ta có thể:@A. Điều chỉnh hành vi trở thành có lợi cho sức khoẻB. Thay đổi hành vi của cá thểC. Thay đổi được phong tục tập quánD. Loại bỏ được hành vi có hại cho sức khoẻE. Đưa ra các giải pháp hợp lý cho vấn đề sức khoẻ đó18. Muốn sử dụng GDSK để khuyến khích mọi người thực hiện các hành vi lành mạnh cho sức khoẻ, cầnphải:A. Biết rõ phong tục tập quán của họB. Tìm hiểu kiến thức của họC. Tạo niềm tin với họ@D. Tìm hiểu nguyên nhân các hành vi của họE. Có kỹ năng và kiến thức giáo dục sức khoẻ19. Yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của con người được chia thành:A. 3 nhóm@B. 4 nhómC. 5 nhómD. 6 nhómE. 7 nhóm20. Yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi con người làA. Suy nghĩ, tình cảm, nguồn lực, yếu tố văn hoáB. Người có ảnh hưởng quan trọng đối với chúng ta, nguồn lực, yếu tố văn hoáC. Nguồn lực, suy nghĩ, tình cảm, yếu tố văn hoáD. Yếu tố văn hoá, người có ảnh hưởng quan trọng đối với chúng ta, suy nghĩ, tình cảm, nguồn lực@E. Nguồn lực, suy nghĩ, tình cảm21. Ý nghĩ và tình cảm về cuộc sống được hình thành từ:A. Kiến thức, niềm tin, thái độ, hành độngB. Cá nhân, niềm tin, thái độ@C. Kiến thức, niềm tin, thái độ, giá trị chuẩn mựcD. Kiến thức, kinh nghiệm, sự tự tinE. Trình độ văn hoá, kỹ năng, hành động, niềm tin22. Kiến thức của quá trình học tập được tích lũy từ:A. Kinh nghiệm của bản thân, kinh nghiệm của người thânB. Kinh nghiệm của bản thânC. Sách vở, báo chí@D. Kinh nghiệm của bản thân, kinh nghiệm của người thân, sách vở, báo chíE. Kinh nghiệm của bản thân, sách vở, báo chí23. Biết thêm được một hành vi có hại cho sức khoẻ, ta sẽ được tích luỹ thêm:@A. Kiến thứcB. Niềm tinC. Kỹ năngD. Khả năng phán đoánE. Trình độ ứng xử24. Niềm tin là:@A. Sản phẩm xã hội của nhận thức cá nhân và kinh nghiệm của tập thểB. Sức mạnh của thái độ và hành viC. Một phần cách sống của con ngườiD. Sự tín ngưỡng tôn giáoE. Sự suy nghỹ và kinh nghiệm cá nhân25. Kiến thức và niềm tin giống nhau ở điểmA. Được tích luỹ trong suốt cuộc đời@B. Cùng nằm trong một nhóm lý do ảnh hưởng đến hành viC. Được kiểm tra trước khi chấp nhậnD. Xuất phát từ học tập và kinh nghiệm cuộc sốngE. Giúp con người biết cách bảo vệ sức khoẻ26. Giá trị thực sự của niềm tin được xác định bởi:A. Nguồn gốc phát sinhB. Thời gian xuất hiệnC. Những người đã truyền lại niềm tinD. Những vị chức sắc tôn giáo@E. Thực tế cuộc sống27. Thái độ:A. Hình thành nên suy nghĩ và tình cảmB. Bắt nguồn từ niềm tin và kiến thứcC. Bắt nguồn từ niềm tin và suy nghĩ@D. Bắt nguồn từ niềm tin và kiến thức, hình thành nên suy nghĩ và tình cảmE. Bắt nguồn từ niềm tin và suy nghĩ, hình thành nên suy nghĩ và tình cảm28. Muốn có những giá trị chuẩn mực trong cuộc sống cộng đồng phải@A. Hợp tác giúp đỡ, hy sinh lợi ích cá nhânB. Giữ gìn phong tục tập quánC. Bảo vệ niềm tin cổ truyềnD. Tích luỹ kiến thức, phát triển nền văn hoáE. Phát triển kỹ năng giao tiếp và trình độ văn hoá29. Về mặt tính chất, giá trị chuẩn mực bao gồm:A. Giá trị phi vật chất và giá trị vật chất@B. Giá trị tích cực và giá trị tiêu cựcC. Giá trị văn hoá và giá trị tín ngưỡngD. Giá trị văn hoá và giá trị kinh tếE Giá trị vật chất và giá trị tín ngưỡng30. Những người quan trọng trong cộng đồng là những người có ảnh hưởng đến:A. Kiến thức của đối tượngB. Sự suy nghĩ cá nhân@C. Hành vi của đối tượngD. Sự duy trì và phát triển cộng đồngE. Giá trị chuẩn mực của cộng đồng31. Yếu tố khách quan gây caní trở trực tiếp đến việc thay đổi hành vi sức khoẻ cá nhân là:A. Nghề nghiệp và địa vị xã hội các nhân@B. Tác động của gia đình và cộng đồngC. Điều kiện kinh tế của cá nhân và cộng đồngD. Quan hệ không thuận lợi giữa cá nhân và cộng đồngE. Do trình độ văn hoá và và tính chất của mỗi cá nhân32. Những người có ảnh hưởng quan trọng đối với chúng ta, sẽ cho ta lời khuyên:A. Tốt, chân thànhB. Có giá trị bảo vệ sức khoẻ@C. Có thể tốt, có thể xấuD. Có kinh nghiệmE. Có giá trị thực tế33. Nguồn lực sẵn có bao gồm:A. Thời gian, tiền bạc, nhân lực, cơ sở vật chất, dịch vụ y tếB. Phương tiện, dịch vụ y tế, nhân lực, cơ sở vật chất, tiền bạcC. Kỹ năng, cơ sở vật chất, phương tiện, dịch vụ y tế@D. Thời gian, tiền bạc, nhân lực, phương tiện, dịch vụ y tế, kỹ năng, cơ sở vật chấtE. Thời gian, tiền bạc, nhân lực, phương tiện, dịch vụ y tế34. Thiếu thời gian có thể làm cho đối tượng thay đổi:A. Suy nghĩB. Niềm tin@C. Thái độD. Kiến thứcE. Tình cảm35. Các biểu hiện bình thường của hành vi, niềm tin, các chuẩn mực và việc sử dụng các nguồn lực ở mộtcộng đồng hình thành nên:A. Lối sống riêng của cộng đồng@B. Lối sống hay còn gọi là nền văn hoá của cộng đồngC. Sự phát triển nền kinh tế của cộng đồngD. Hệ thống chăm sóc sức khoẻ của cộng đồngE. Truyền thống văn hoá của cộng đồng36. Theo Otto Klin Berg, văn hoá là:A. Kiến thức, phong tục, tập quánB. Đạo đức, luật phápC. Năng lực con người thu được trong xã hội@D. Cách sống hàng ngày của các thành viên xã hộiE. Kiến thức niềm tin thực hành37. Sự phát triển của nền văn hoá theo thời gian thì luôn luôn:A. Tuân theo một quy luật nhất định@B. Thay đổi nhanh hoặc chậmC. Phụ thuộc vào diễn biến của lịch sử xã hộiD. Phụ thuộc vào tự nhiênE. Tuỳ thuộc vào sự phát triển khoa học kỹ thuật38. Các nền văn hoá không bao giờ ổn định do:A. Biến cố tự nhiên, biến cố xã hội@B. Biến cố tự nhiên, biến cố xã hội, giao lưu với nền văn hoá khác.C. Giao lưu với nền văn hoá khác, kinh tế xã hội phát triểnD. Thiên tai, dịch hoạ, chiến tranh, di dânE. Sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, kinh tế, di dân39. Khi mới tiếp xúc với một nền văn hoá khác, người ta thường gặp khó khăn vì:A. Không quen biết người dân địa phương@B. Không hiểu hành vi ứng xứ và suy nghĩ của của cộng đồngC. Không thông thuộc địa hìnhD. Không hiểu ngôn ngữ của người dânE. Không được người đân địa phương chấp nhận40. Biện pháp thành công nhất giúp đối tượng thay đổi hành vi sức khoẻ là:A. Nhân viên y tế cùng người thân giúp đỡ động viênB. Tạo ra dư luận cộng đồng để gây tác động đến đối tượngC. Dùng sức ép buộc đối tượng phải thay đổi hành viD. Cung cấp thông tin và ý tưởng cho đối tượng thực hiện hành vi sức khoẻ@E. Gặp đối tượng thảo luận vấn đề và tạo ra sự tự nhận thức để giải quyết vấn đề sức khoẻ của họ41. Trong GDSK, nhân viên GDSK nên:A. Nêu ra vấn đề sức khoẻ của đối tượngvà biện pháp giải quyết vấn đề cho họB. Trao đổi ý kiến với đối tượng, giúp đối tượng nhận ra nguyên nhânC. Cung cấp kiến thức và động viên họ tìm ra giải pháp hợp lý@D. Cung cấp kiến thức, trao đổi ý kiến giúp đối tượng tìm ra nguyên nhân và giải pháp hợp lýE. Khuyến khích đối tượng đến các dịch vụ y tế để giải quyết vấn đề sức khoẻ42. Cộng đồng duy trì những hành vi ảnh hưởng tích cực đến sức khoẻ để:A. Đạt được hiệu quả kinh tế cao@B. Bảo vệ được sức khoẻ cho cộng đồngC. Giúp cho xã hội phát triểnD. Giúp nâng cao trình độ văn hoáE. Duy trì nòi giống43. Trong cộng đồng vẫn tồn tại các hành vi có hại cho sức khoẻ vì chúng:A. Rất khó thay đổi thành hành vi có lợi@B. Là niềm tin, phong tục, tập quán của cộng đồngC. Là một nét văn hoá của dân tộcD. Là truyền thống lâu đời của cộng đồngE. Là tín ngưỡng, là truyền thống của dân tộc44. Cách tiếp cận thông tin nào sau đây dễ làm sai lạc thông tinA. Hiểu nhưng nửa tin, nửa không tinB. Hiểu nhưng không tin@C. Nghĩ rằng mình hiểuD. Không hiểu nhưng không hỏiE. Chỉ hiểu một số thông tin45. Thay đổi hành vi tự nhiên là sự thay đổi:@A. Xảy ra khi có những thay đổi trong cộng đồng xung quanhB. Không cần suy nghĩ về những hành vi mớiC. Diễn ra hàng ngàyD. Có suy nghĩ và cân nhắc kỹ càngE. Diễn ra hàng ngày và đối tượng không cần suy nghĩ về hành vi mới46. Mục đích của thay đổi hành vi theo kế hoạch là đểA. Bảo vệ sức khoẻB. Phát triển kinh tế@C. Cải thiện cuộc sốngD. Tiết kiệm thời gianE. Tiết kiệm tiền bạc47. GDSK chủ yếu giúp người dân thay đổi hành vi sức khoẻ theo:A. Lợi ích cá nhânB. Lợi ích cộng đồng@C. Kế hoạchD. Suy nghĩ và niềm tin của đối tượngE. Phong tục tập quán48.I. Quan tâm đến hành vi mới II. Đánh giá kết quảIII. Áp dụng thử nghiệm IV. Chấp nhận hoặc từ chốiV. Nhận ra vấn đềSử dụng những thông tin trên để trả lời câu hỏi sau: Trình tự của các bước của quá trình thay đổi hành vi là:A. I, V, II, III, IV@B. V, I, III, II, IVC. III, V, II, I, IVD. III, I, V, II, IVE. V, II, I, III, IV49. Thông điệp của quá trình truyền thông cung cấp cho đối tượng là:@A. Thông tin đã được xử lý về vấn đề sức khoẻ của đối tượngB. Kiến thức mới về một vấn đề sức khoẻC. Kỹ năng thực hành về một vấn đề sức khoẻD. Kiến thức, kỹ năng về một vấn đề sức khoẻE. Kiến thức, kỹ năng mới nhất50. Khi đối tượng mong muốn chuyển đổi hành vi sức khoẻ, Người làm GDSK cần phải:A. Cung cấp thông tin cho đối tượngB. Cung cấp phương tiện cho đối tượng@C. Tiến hành truyền thông, giáo dục cá nhân và nhómD. Hỗ trợ về thời gianE. Giám sát sự chuyển đổi hành vi của đối tượng51. Giá trị mới về một vấn đề sức khoẻ là:A. Niềm tin của đối tượngB. Xu hướng ứng xử của đối tượng@C. Hệ thống các thái độ của đối tượngD. Kiến thức của đối tượngE. Nhận thức của đối tượng52. Khi đối tượng từ chối hành vi mới, người làm GDSK phải tiến hành những việc làm sau, NGOẠI TRỪ:A. Tìm ra nguyên nhân của việc từ chốiB. Giúp đối tượng bắt đầu lại quá trình thay đổi hành vi@C. Cung cấp thêm kiến thức và kỹ năng thực hànhD. Tiến hành điều chỉnh các hình thức giáo dục thích hợpE. Kiên trì động viên, khuyến khích53. Khi đối tượng chấp nhận hành vi mới, người làm GDSK không cần tiếp tục:A. Nhắc nhở họ về lợi ích của hành vi mớiB. Khẳng định với đối tượng rằng họ có khả năng duy trì hành vi mớiC. Hỗ trợ về tinh thần và tâm lý cho đối tượng@D. Cung cấp cho họ các thông tin và kỹ năngE. Tranh thủ sự ủng hộ của xã hội54. Theo Roger1983, trong cộng đồng, các loại người tiếp nhận kiến thức mới được phân thành:A. 3 nhómB. 4 nhóm@C. 5 nhómD. 6 nhómE. 7 nhóm55. Theo Roger 1983, nhóm tiếp nhận kiến thức mới chiếm 13 - 15,5% dân số trong cộng đồng là nhóm:A. Những người chấp nhận những tư tưởng hành vi lành mạnh sớmB. Đa số chấp nhận thay đổi sớmC. Khởi xướng đổi mới@D. Chậm chạp bảo thủ lạc hậuE. Đa số chấp nhận thay đổi muộn56. Thực hiện GDSK sẽ rất khó khăn, kém hiệu quả đối với nhóm ngườiA. Khởi xướng đổi mớiB. Chấp nhận những tư tưởng hành vi lành mạnh sớmC. Đa số chấp nhận thay đổi sớm@D. Đa số chấp nhận thay đổi muộnE. Cao tuổi57. Khi GDSK trong cộng đồng, những người được xem là hạt nhân của sự đổi mới là những người:A. Khởi xướng đổi mới@B. Chấp nhận những tư tưởng hành vi lành mạnh sớmC. Lãnh đạo các tôn giáoD. Quan trong đối với cộng đồngE. Cao tuổi58. Trong các bước của quá trình thay đổi hành vi, bước áp dụng thử nghiệm hành vi mới là bước:A. Nhận thức cảm tính@B. Chuyển tiếpC. Nhận thức lý tínhD. Mong muốn giải quyết vấn đềE. hình thành niềm tin chắc chắn với hành vi mới59. Muốn xây dựng những con người đáp ứng được yêu cầu phát triển một xã hội mới, thì phải chú trọngGDSK cho:@A. Lứa tuổi học đườngB. Tầng lớp thanh niênC. Phụ nữ mang thaiD. Tầng lớp trung niênE. Người cao tuổi60. Thực hiện chương trình GDSK học đường sẽ:A. Đạt được hiệu quả caoB. Tác động được đến gia đình học sinhC. Tác động được đến cộng đồngD. Đạt được hiệu quả cao và tác động được đến gia đình học sinh@E. Đáp ứng yêu cầu phát triển một xã hội mới61. Niềm tin có ảnh hưởng như thế nào đến sức khoẻ?A. Có hạiB. Có lợiC. Không có hại cũng không có lợiD. Vừa có hại vừa có lợi@E. Có thể có hại hoặc có lợi hoặc không ảnh hưởng gì62. Quá trình thay đổi hành vi có thể diễn ra:@A. Một cách tự nhiên hoặc theo kế hoạchB. Do sự ép buộc của người thân và bạn bèC. Do các yếu tố môi trường và sinh họcD. Dễ dàng đối với các đối tượng có vấn đề về sức khoẻE. Dễ dàng đối với những người cao tuổi63. Mục đích cuối cùng của GDSK là làm cho đối tượng thực hành các hành vi sức khoẻ lành mạnh có lợicho chính sức khoẻ của họ cũng như của gia đình và cộng đồng trong đó họ sinh sống@A. đúngB. Sai64. Chăm sóc sức khoẻ dựa vào sự tham gia cộng đồng sẽ không có hiệu quảA. đúng@B. Sai65. Mỗi hành vi của con người là sự biểu hiện cụ thể các yếu tố cấu thành nên nó: kiến thức, niềm tin, tháiđộ và cách thực hành của người đó trong một tình huống hay một sự việc cụ thể.@A. đúngB. Sai66. Giáo dục sức khoẻ để làm thay đổi hành vi có hại cho sức khoẻ cần có kiến thức y học và tính kiên trì.@A. đúngB. Sai67. Nếu bạn làm một việc tốt là giúp cá nhân hay cộng đồng thay đổi hành vi có hại cho sức khoẻ thì bạn sẽdễ dàng được ủng hộ nhiệt tình cho dù đó là thói quen hay phong tục tập quán.A. đúng@B. Sai68. Để giúp một người thay đổi hành vi sức khoẻ, điều đầu tiên cần làm là phải tạo được niềm tin ở họ.A. đúng@B. Sai69. Suy nghĩ và tình cảm của cá nhân không thể giúp đối tượng ứng xử với các sự việc xảy ra mà cần phảicó thêm sự trợ giúp của những người quan trọng trong cộng đồng.A. đúng@B. Sai70. Kiến thức của mỗi người luôn luôn thay đổi theo môi trường sống để giúp họ ứng xử và thích nghi vớihoàn cảnh.A. đúng@B. Sai71. Niềm tin thường do học tập mà có, chúng ta thường tiếp nhận niềm tin sau khi đã kiểm tra chúng cóđúng hay không.A. đúng@B. Sai72. Trong giáo dục sức khoẻ cần phân tích rõ thái độ đối với các hành vi sức khoẻ để có biện pháp tác độngthích hợp nhằm chuyển đổi thái độ.@A. đúngB. Sai73. Các đoàn thể quần chúng, hội chữ thập đỏ, thầy cô giáo cũng có vai trò đặc biệt trong việc tác động đếnhành vi của người dân và học sinh.@A. đúngB. Sai74. Hành vi là một khía cạnh của nền văn hoá nhưng văn hoá lại không ảnh hưởng sâu sắc đến hành vi.@A. đúngB. Sai75. Những khuôn mẫu chung về hành vi, niềm tin và các chuẩn mực khiến cho mọi người thông cảm vớinhau va ìcảm thấy thoải mái trong cuộc sống.@A. đúngB. Sai76. Mỗi nên văn hoá thể hiện một cách mà mọi người đã tìm ra được để sống với nhau trong môi trườngcủa họ.@A. đúngB. Sai77. Quá trình thay đổi hành vi cần có thời gian và phải trải qua một trình tự các bước nhất định.@A. đúngB. Sai78. Người làm GDSK phải hiểu trình tự các bước thay đổi hành vi sức khoẻ vì ở các giai đoạn khác nhauđối tượng sẽ có những thái độ khác nhau.A. đúng@B. Sai79. Quá trình thay đổi hành vi sẽ không xảy ra nếu như cá nhân, cộng đồng chưa được cung cấp kiến thứcđầy đủ để nhận ra vấn đề của họ.@A. đúngB. Sai80. Gặp gỡ từng người để trao đổi các vấn đề, gợi ý cho họ quan tâm hoặc tham gia vào việc lựa chọn cáccách tốt nhất để giải quyết các vấn đề của chính họ là biện pháp giáo dục có hiệu quả cao và kết quả lâubền@A. đúngB. Sai81. Khi đối tượng đã quan tâm đến hành vi mới, người làm GDSK không cần phải nhắc lại với họ các giátrị thiết thực có lợi cho sức khoẻ của hành vi đó nữa.A. đúng@B. Sai82. Nhóm đa số chấp nhận thay đổi sớm, được gọi là những người "lãnh đạo dư luận", họ có thể có thẩmquyền không chính thức và có vai trò quan trọng trong cộng đồng.A. đúng@B. Sai83. Trong GDSK, giáo dục bản thân mỗi cá nhân bằng những kinh nghiệm của chính họ là điều quyết địnhmọi kết quả bền vững.@A. đúngB. Sai84. Thực hiện giáo dục sớm ngay từ độ tuổi mẫu giáo sẽ hình thành nên nhân cách tốt với những hành vilành mạnh ở trẻ thơ.@A. đúngB. SaiNGUYÊN TẮC TRONG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ1. Nguyên tắc GDSK chỉ đạo việc:A. Lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức phương tiện GDSK@B. Lựa chọn cách thức tổ chức, nội dung, phương pháp, hình thức phương tiện GDSKC. Lựa chọn cách thức tổ chức GDSKD. Lựa chọn một số vấn đề sức khoẻ của cộng đồng để giáo dụcE. Lựa chọn một số vấn đề sức khoẻ và cách thức tổ chức GDSK,2. GDSK mang tính khoa học nên GDSK:A. Là cơ sở cho các ngành khoa học khácB. Là sự phối hợp của tất cả các ngành khoa học khác@C. Vận dụng những kiến thức khoa học của khoa học hành vi ứng dụng tâm lý học giáo dục và y tế côngcộngD. Mang tính nguyên tắc của tất cả các ngành khoa học khácE. Là cơ sở và sự phối hợp của tất cả các ngành khoa học khác3. I. Khoa học hành vi II. Tâm lý học giáo dục III. tâm lý học xã hộiIV. tâm lý học nhận thức V. Lý thuyết phổ biến sự đổi mớiSử dụng những thông tin trên để trả lời câu hỏi sau: GDSK mang tính khoa học vì nó dựa trên cơ sở khoahọc sau:A. I, II, III, IVB. I, II, III, V@C. I, II, III, IV, VD. II, III, IV, VE. I, II, IV, V4. Khoa học hành vi nghiên cứu:@A. Cách ứng xử và lý do ứng xử của con ngườiB. Phức hợp những hành động của con ngườiC. Nhận thức của con người về vấn đề sức khoẻ và bệnh tậtD. Thái độ của con người đối với vấn đề sức khoẻ và bệnh tậtE. Cách thực hành và biện pháp tự bảo vệ và nâng cao sức khoẻ của con người5. Lĩnh vực mà công tác truyền thông GDSK tác động vào để làm thay đổi theo những mục đích và kếhoạch nhất định là:A. Niềm tin, phong tục, tập quán, cách sốngB. Kiến thức, niềm tin, cách sốngC. Cách sống, niềm tin, thái độ, thực hànhD. Thái độ, thực hành, niềm tin, văn hoá@E. Kiến thức, niềm tin, thái độ, thực hành6. Đối tượng có tâm lý tốt , thoải mái về tinh thần, thể chất và xã hội sẽ:A. Tiếp thu tốt kiến thức và thay đổi hành vi tích cực@B. Tránh được các yếu tố bất lợi làm cản trở việc tiếp thuC. Thay đổi hành vi sức khỏe của bản thân và cộng đồngD. Giải quyết được các yêu cầu và các vấn đề sức khỏe của bản thân và cộng đồngE. Luôn luôn thực hiện các hành vi có lợi cho sức khỏe7. Nhận thức đầy đủ rõ ràng mục đích học tập sẽ giúp :@A. Định hướng đúng đắn cho mọi học tập của bản thânB. Tiếp thu tốt kiến thức và kỹ năngC. Tự giác tiếp thu kiến thứcD. Vận dụng kiến thức đúng theo yêu cầu thay đổi hành viE. Tự giác tiếp thu kiến thức và kỹ năng8. Được đối xử cá biệt hóa trong học tập sẽ giúp đối tượngA. Giải bày tất cả những vấn đề riêng tưB. Được học tập theo thời điểm của riêng họ@C. Xây dựng phong cách học tập theo nhịp độ, tốc độ và phương pháp riêng phù hợp với họD. Phát huy cao độ trình độ năng lực của mìnhE. Được học tập theo thời điểm của riêng và có thể giải bày tất cả những vấn đề riêng tư9. Trong truyền thông, khai thác vận dụng triệt để kinh nghiệm của mỗi cá nhân sẽ:A. Hiểu được vấn đề sức khỏe của họB. Giúp họ nhận ra vấn đề sức khỏe của mìnhC. Giúp những người khác tránh được sai lầm@D. Giúp họ đóng góp lợi ích vào tập thể và xã hộiE. Chọn giải pháp thay đổi hành vi10. Đối tượng được thực hành những điều đã học bằng cách tốt nhất là:A. Được người làm GDSK hỗ trợ giúp đỡ@B. Giải quyết các vấn đề sức khỏe của chính bản thân họ và cộng đồngC. Cộng đồng hỗ trợ cho họ nguồn lựcD. Cung cấp kiến thức và kỹ năng cho họE. Được người làm GDSK và cộng đồng hỗ trợ11. Thông qua việc đánh giá và tự đánh giá về hiệu quả học tập và thực hành đối tượng sẽ:A. Tránh được các yếu tố bất lợi ảnh hưởng đến sự thay đổi của mìnhB. Chủ động tham gia vào mọi hoạt động thay đổi hành vi của tập thể@C. Không ngừng tự hoàn thiện và duy trì sự thay đổi đã đạt đượcD. Vận dụng kết quả vào thực tế cuộc sốngE. Tìm ra được giải pháp cho vấn đề sức khỏe của bản thân và cộng đồng12. Mọi hoạt động của đối tượng trong học tập và thực hành sẽ do:A. Người làm GDSK chi phối điều khiểnB. Tập thể chịu trách nhiệm kiểm soátC. Trạm y tế kiểm soát và điều chỉnh@D. Đối tượng tự chịu trách nhiệm, tự kiểm soát và tự điều chỉnhE. Người làm GDSK điều khiển, tập thể kiểm soát13. Ý thức tự giác và động cơ học tập giữ vai trò quyết định trong vấn đề:@A. Tích cực hoá cao độ để đối tượng chủ động tham gia vào hoạt động tập thể thay đổi hành viB. Đối xử cá biệt hoá trong học tậpC. Khai thác vận dụng kinh nghiệm của mỗi đối tượngD. Giải quyết các yêu cầu và vấn đề sức khoẻ của đối tượng và cộng đồngE. Hoàn thiện và duy trì những hành vi mới14. I. Nhu cầu xã hội II. Nhu cầu được tôn trọng III. Nhu cầu về an toànIV. Nhu cầu tự khẳng định V. Nhu cầu sinh vật, sinh tồnDùng các yếu tố sau để trả lời câu hỏi sau: Maslow xác định năm loại nhu cầu từ thấp lên cao làA. V, I, III, II, IV@B. V, III, I, II, IVC. III, V, II, IV, ID. I, V, II, III, IVE. V, II, IV, I, III15. Theo Maslow, khi một loại nhu cầu được đặc biệt quan tâm để thoả mãn thì đối tượng sẽ:A. Bắt đầu nghĩ đến nhu cầu khácB. Hành động theo bản năng để đạt được mục đích@C. Tạm thời quên đi những loại nhu cầu khácD. Hành động theo lý trí để đạt được mục đíchE. Bắt đầu nghĩ đến nhu cầu khácvà quyết định hành động để dạt được mục đích16. Giáo dục nhu cầu và động cơ hành động dựa trên cơ sở kết hợp lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể sẽmang lại:@A. Hiệu quả cao mà chi phí vật chất thấpB. Hiệu quả cao nhưng chi phí vật chất caoC. Hiệu quả cao mà không cần chi phíD. Hiệu quả thấp mà chi phí vật chất rất caoE. Hiệu quả thấp nhưng không cần chi phí17. Bước 1 và 2 trong quá trình thay đổi hành vi của con người thuộc giai đoạn:A. Tự nhận thức@B. Nhận thức cảm tínhC. Nhận thức lý tínhD. Chuyển tiếp trung gianE. Phân tích18. Nhận thức cảm tính là giai đoạn:A. Tự nhận thứcB. Khái quát hoáC. Phân tích@D. Nhận thức bằng cảm quanE. Tổng hợp19. Nhận thức lý tính là giai đoạn:A. Phân tích@B. Nhận thức bằng các thao tác tư duyC. Trung gianD. Nhận thức bằng cảm quanE. Khái quát hoá20. Quá trình nhận thức đòi hỏi phải có:A. Tính đồng nhất, tính hiện thựcB. Sự chú ý, sự sắp xếp, tính đồng nhất@C. Sự chú ý, sự sắp xếp, tính hiện thựcD. Tính hiện thực và sự chú ýE. Sự sắp xếp và tính đồng nhất21. Trong quá trình nhận thức, sự sắp xếp thông tin sẽ giúp đối tượng dễ:@A. Nhớ và hiểu đúng thông tinB. Tập trung chú ýC. Thay đổi niềm tinD. Thay đổi kiến thứcE. Thay đổi thái độ22. Các thông tin cung cấp trong quá trình nhận thức cần đảm bảo yêu cầu phảiA. Tạo được sự chú ý, có sắp xếp và đa dạngB. Có sự sắp xếp, tính hiện thực, tính cập nhậtC. Có tính hiện thực, tính đồng nhất và tạo được sự chú ý@D. Tạo được sự chú ý, có sự sắp xếp và tính hiện thựcE. Có tính hiện thực, tính cập nhật và đa dạng23. Nội dung GDSK phải đảm bảo các yêu cầu sau, NGOẠI TRỪ:A. Đã được chứng minh bằng khoa họcB. Đã được kiểm nghiệm trong thực tiễnC. Là thành quả nghiên cứu khoa học mới nhất@D. Là những vấn đề khoa học đang nghiên cứuE. Không đối kháng với tín ngưỡng của cộng đồng24. Việc lựa chọn những phương pháp, hình thức, phương tiện GDSK phải phù hợp với các yếu tố sau,NGOẠI TRỪ:@A. Thói quenB. Đối tượngC. Cộng đồngD. Từng giai đoạn nhất địnhE. Hoàn cảnh kinh tế xã hội25. Động viên được mọi tầng lớp nhân dân, mọi thành phần xã hội, mọi lứa tuổi cùng tham gia GDSK làthể hiện của nguyên tắc:A. Phối hợpB. Lồng ghép@C. Tính đại chúngD. Tính vừa sức và vững chắcE. Đối xử cá biệt và tính tập thể26. Chọn nội dung GDSK phù hợp với từng đối tượng, từng cộng đồng, từng giai đoạn, trình độ văn hoágiáo dục là thể hiện của nguyên tắc:A. Tính khoa họcB. Tính thực tiễnC. Tính lồng ghép@D. Tính vừa sức vững chắcE. Tính đại chúng27. Những hoạt động của cán bộ y tế và cơ sở y tế có tác dụng giáo dục đối với nhân dân là thể hiện củanguyên tắc:A. Tính thực tiễnB. Tính đại chúng@C. Tính trực quanD. Đối xử cá biệt và bảo đảm tính tập thểE. Tính vừa sức và vững chắc28. Thực hiện GDSK mang lại hiệu quả cụ thể thiết thực có sức thuyết phục cao là thể hiện của nguyên tắc:A. Tính khoa học@B. Tính thực tiễnC. Tính đại chúngD. Tính lồng ghépE. Tính vừa sức và vững chắc29. Những mục đích sau đây thể hiện nguyên tắc tính lồng ghép, ngoại trừ:A. Phát huy mọi nguồn lực sẵn có để đạt được hiệu quả caoB. Tránh được những trùng lặp không cần thiết hoặc bỏ sót công việcC. Tiết kiệm nguồn lực, tránh lãng phí@D. Đảm bảo nội dung GDSKE. Nâng cao chất lượng công tác GDSK30. Thường xuyên củng cố nhận thức và thay đổi dần thái độ hành động của đối tượng thành thói quen làbiểu hiện của nguyên tắc:A. Tính thực tiễnB. Đối xử cá biệt và bảo đảm tính tập thểC. Tính đại chúngD. Phát huy cao độ tính tích cực tự giác chủ động sáng tạo của quần chúng@E. Tính vừa sức và vững chắc31. Tận dụng vai trò và uy tín của cá nhân đối với tập thể, dựa vào công luận tiến bộ để giáo dục những cánhân chậm tiến là thể hiện nguyên tắc:@A. Đối xử cá biệt và bảo đảm tính tập thểB. Phát huy cao độ tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của quần chúngC. Tính vừa sức và vững chắcD. Tính lồng ghépE. Tính đại chúng32. GDSK có tính khoa học vì nó dựa trên các cơ sở sau, NGOẠI TRỪ:A. Khoa học hành viB. Tâm lý học nhận thứcC. Giáo dục học@D. Thuyết tín ngưỡngE. Lý thuyết phổ biến sự đổi mới33. Theo Rogers, những người chấp nhận sự đổi mới là nhóm khởi xướng chiếm khoảng:A. 30 - 40%B. 25 - 30%@C. 2,5 - 5%D. 13,5 - 15%E. 34 - 37,5%34. Theo Rogers, những người chấp nhận sự đổi mới thuộc nhóm người sớm chấp nhận chiếm khoảng:A. 30 - 40%B. 25 - 30%C. 2,5 - 5%@D. 13,5 - 15%E. 34 - 37,5%35. Theo Rogers, những người chấp nhận sự đổi mới thuộc nhóm người đa số sớm, đa số muộn chiếmkhoảng:@A. 34 - 37,5%B. 25 - 30%C. 2,5 - 5%D. 13,5 - 15%E. 30 - 40,5%36. Theo Rogers, những người chấp nhận sự đổi mới thuộc nhóm người lạc hậu và bảo thủ chiếm khoảng:A. 34 - 37,5%B. 25 - 30%@C. 5 - 16%D. 13,5 - 15%E. 30 - 40,5%37. Cơ sở tâm lý học xã hôiü qua tháp Maslow, bao gồm các thang nhu cầu như sau, NGOẠI TRỪ:A. Nhu cầu tự khẳng địnhB. Nhu cầu được tôn trọng@C. Nhu cầu văn hoá và giáo dụcD. Nhu cầu xã hội và an toànE. Nhu cầu sinh lý và sinh tồn38. Đặc điểm nào sau đây của thông tin là đặc biệt quan trọng đối với người làm GDSK:A. Phải tạo được sự chú ýB. Phải có sự sắp xếpC. Phải được cập nhật thường xuyên@D. Phải có tính hiện thựcE. Phải dễ hiểu39. Nguyên tắc GDSK là kim chỉ nam cho mọi người hoạt động GDSK.@A. Đúng.B. Sai.40. GDSK được coi là khoa học hành vi ứng dụng kết hợp với tâm lý giáo dục, sức khoẻ cộng đồng, do đóGDSK vận dụng một loạt những cơ sở khoa học của các môn khoa học rộng lớn này.@A. Đúng.B. Sai.41. Một trong những nguyên tắc chủ yếu của việc học tập ở người lớn là được tích cực hóa cao độ để đốitượng được tham gia vào mọi hoạt động tập thể thay đổi hành vi sức khỏe của bản thân và cộng đồng.A. Đúng.@B. Sai.42. Dựa trên cơ sở tâm lý học, có thể xác định đúng đắn các phương pháp, phương tiện và các kênh truyềnthông GDSK thích hợp nhất với từng cá nhân và từng nhóm người trong cộng đồng.@A. Đúng.B. Sai.43. Cần phải biết cách tác động có hiệu quả tới những hoạt động tinh thần của cá nhân và biết xử dụngnhững tác động tích cực của cá nhân đối với ý thức của tập thể và xã hội khi giáo dục số đông người.A. Đúng.@B. Sai.44. Công thức nổi tiếng của V.I. Lenin trong lý thuyết phản ánh là: "Từ trực quan sinh động đến tư duy trừutượng, rồi từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sự nhận thức hiện thựckhách quan"A. Đúng.@B. Sai.45. Trong GDSK, mục đích cuối cùng là giúp đối tượng chuyển sang nhận thức lý tính, nhất là tự nhận thứcvà phải vận dụng được vào thực tế để giải quyết vấn đề SK của bản thân và cộng đồng.@A. Đúng.B. Sai.46. Phổ biến sự đổi mới là một quá trình truyền bá một sự đổi mới thông qua các kênh truyền thông trongmột thời gian nhất định tới các thành viên của một hệ thống xã hội.@A. Đúng.B. Sai.47. Trình tự những giai đoạn của quá trình chấp nhận sự đổi mới ở một cá nhân hay tập thể là: Nhận thứcđổi mới---quyết định thử nghiệm sự đổi mới---thử nghiệm sự đổi mới---hoàn thành một thái độ tích cực đốivới sự đổi mới---khẳng định một hành vi mới và thực hiện hay từ chốiA. Đúng.@B. Sai.48. Theo tâm lý học nhận thức thì quá trình nhận thức được chia ra làm 2 giai đoạn: nhận thức cảm tính vànhận thức lý tính.A. Đúng.@B. Sai. X49. Rogers nghiên cứu những loại người trong tập thể hay cộng đồng chịu chấp nhận sự đổi mới theo cùngmột tốc độ.A. Đúng.@B. Sai.50. Để đề ra những chiến lược phù hợp trong GDSK, chúng ta cần phải nắm được nhu cầu và động cơ hànhđộng của cá nhân, nhóm và cộng đồng theo tháp Maslow.@A. Đúng.B. Sai.NỘI DUNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ1. Việc lựa chọn các nội dung cho một chương trình giáo dục sức khoẻ căn cứ vào, ngoại trừ :A. Mục tiêu đã xác định cụ thể.@B. Nguồn kinh phí sẵn cóC. Đặc điểm của đối tượngD. Các đặc điểm của môi trường xã hội và tự nhiênE. Mô hình bệnh tật và những chương trình y tế quốc gia2. GDSK không chỉ bao gồm giáo dục về vệ sinh phòng bệnh, phát hiện bệnh, điều trị bệnh, phục hồi sứckhoẻ mà còn nhằm :@A. Nâng cao sức khoẻB. Nâng cao thu nhập cho nhóm nguy cơ caoC. Cải thiện hệ thống chăm sóc y tếD. Tăng số lượng người đến trường họcE. Thực hiện một số điều luật Bảo vệ súckhỏe nhân dân3. GDSK không phải chỉ cho các cá nhân và tập thể, cộng đồng mà cho cả:A. Người ốmB. Người khoẻC. Đối tượng có nguy cơ cao@D. Người ốm và người khỏeE. Người ốm và đối tượng có nguy cơ cao4. Cần ưu tiên hàng đầu cho việc bảo vệ và tăng cường sức khoẻ cho trẻ em và phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻvì :A. Các đối tượng này có tỉ lệ bệnh tật cao nhất@B. Các đối tượng này chiếm 60 - 70% dân số thế giớiC. Các đối tượng này sống chủ yếu ở vùng nguy cơ caoD. Các đối tượng này dễ tiếp cận nhất trong CSSKE. Các đối tượng này sức đề kháng thấp5. Chỉ tiêu tổng hợp về tình trạng nghèo đói là:A. Tăng trưởng của trẻ emB. Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ emC. Cân nặng trẻ sơ sinhD. Tỷ lệ phụ nữ có thai bị thiếu máu@E. Thiếu vitamin A6. Theo dõi thường xuyên sự phát triển của trẻ là hướng dẫn các bà mẹ :A. Cân đối nguồn thực phẩm dinh dưỡng cho trẻB. Đo chiều cao trẻ emC. Ghi chép đầy đủ trên biểu đồ tăng trưởng@D. Theo dõi cân nặng trẻ emE. Theo dõi mọc răng của trẻ7. Giáo dục nuôi con bằng sữa mẹ cần chú ý :A. Cho bú 6 giờ sau khi đẻB. Cho bú 2 giờ sau khi đẻ,C. Cho bú 3 giờ sau khi đẻD. Cho bú sau 24 giờ sau đẻ@E. Cho bú ngay sau khi đẻ, càng sớm càng tốt8. Mục đích cuối cùng của giáo dục về công tác tiêm chủng để :A. Giáo dục các bà mẹ đem con đi tiêm chủngB. Tăng độ bao phủ của TCMR@C. Giảm các tỉ lệ mắc bệnh và tiến tới thanh toán một số bệnh nhiễm trùng phổ biến gây tử vong cho trẻD. Thực hiện tiêm chủng tại nhàE. Phòng 6 bệnh truyền nhiễm trẻ em9. Ở các vùng có tỷ lệ mắc bướu cổ cao thì có đến:A. 3% trẻ bị đần độnB. 4% trẻ bị đần độnC. 5% trẻ bị đần độnD. 6% trẻ bị đần độn@E. 2% trẻ bị đần độn10. Số liệu của viện dinh dưỡng quốc gia trong những năm gần đây: tỉ lệ trẻ < 5 tuổi bị khô giác mạc đedoạ đến mù loà do thiếu vitamin A là :A. 1B. 0,05C. 0,02@D. 0,07E. 0,511. Theo ước tính hàng năm nước ta có khoảng :A. 8.000 đến 10.000 trẻ bị mù loà do thiếu vitamin AB. 5000 đến 7000 trẻ bị mù loà do thiếu vitamin AC. 1000 đến 5000 trẻ bị mù loà do thiếu vitamin A@D. 5000 đến 7000 trẻ bị mù loà do thiếu vitamin AE. 6000 đến 8000 trẻ bị mù loà do thiếu vitamin A12. Ở miền núi và một số vùng đồng bằng số dân bị bướu cổ do thiếu iod rất cao, ở vùng nặng có tới :A. 20% dân số bị mắcB. 90% dân số bị mắc@C. 66% dân số bị mắcD. 40% dân số bị mắcE. 36 % dân số bị mắc13. Tổ chức giáo dục dinh dưỡng hiệu quả đến các đối tượng bằng cách :A. Đẩy mạnh công tác truyền thông đại chúng về giáo dục dinh dưỡngB. Tăng số lượng các tờ rơi đến tận tay các đối tượngûC. Tăng số lượng các tờ tranh cho các xã@D. Kết hợp mềm dẻo các phương pháp và phương tiện truyền thông hợp lý tuỳ đặc thù của địa phương.E. Tăng thảo luận nhóm với các đối tượng14. Những nội dung giáo dục dinh dưỡng và nội dung giáo dục bảo vệ sức khoẻ bà mẹ gắn liền với nhau, vìvậy cần :@A. Lồng ghép với nhau và cũng như lồng ghép với các nội dung chăm sóc sức khoẻ ban đầu khác.B. Tổ chức hoạt động phối hợp để đạt hiệu quả cao hơnC. Tổ chức hoạt động song song với nhauD. Tổ chức hoạt động theo thứ tự ưu tiên tuỳ theo tình hình địa phươngE. Xây dựng chương trình họat động chung cho hai nội dung này15. Giáo dục sức khoẻ học sinh và thanh niên với nội dung chủ yếu là :A. Giáo dục văn hoá cao và đạo đức tốtB. Giáo dục hướng nghiệp và xây dựng lối sống lành mạnh@C. Giáo dục lối sống lành mạnh nhằm phát triển thể chất tinh thần và xã hộiD. Giáo dục kiến thức tự bảo vệ chống lại bệnh tậtE. Giáo dục kiến thức y học thường thức và vệ sinh trường học16. Giáo dục sức khoẻ ở trường học trước hết nhằm mang lại cho mỗi học sinh mức độ sức khoẻ cao nhấtcó thể được bằng cách, ngoại trừ :A. Tạo ra những điều kiện môi trường sống tốt nhất ở trường học, phòng chống các bệnh học đường@B. Phòng chống tệ nạn xã hội trong học đườngC. Cung cấp các kiến thức và phát triển thái độ giúp cho mỗi học sinh có khả năng lựa chọn những quyếtđịnh thông minh nhất để bảo vệ và tăng cường sức khoẻD. Tạo cho học sinh những thói quen, lối sống lành mạnh và phối hợp giáo dục sức khoẻ ở trường, gia đìnhvà xã hội để tăng cường sức khoẻ cho học sinhE. Bảo vệ sức khoẻ học sinh phòng chống những phát triển thể lực, sinh lý bất thường của học sinh17. Giáo dục phòng chống các bệnh lây và không lây nhằm :A. Thanh toán bệnh xã hội và các bệnh tật của nước đang phát triểnB. Giải quyết các vấn đề bệnh tật của nước phát triển@C. Thanh toán dần từng bước mô hình bệnh tật của một nước đang phát triển và dự phòng mô hình bệnhtật của các nước phát triểnD. Thanh toán dần từng bước mô hình bệnh tật của một nước đang phát triển và giải quyết mô hình bệnhtật của các nước phát triểnE. Giải quyết các vấn đề bệnh tật của nước đang phát triển18. Phòng chống bệnh nghề nghiệp và tai nạn lao động có tầm quan trọng ngày càng tăng ở các nước :A. Đã phát triển ở trình độ cao@B. Đang đi vào công nghiệp hoá và cơ giới hoáC. Đang phát triểnD. Chậm phát triểnE. Lạc hậu trong lĩnh vực công nghiệp hóa và cơ giới hóa19. Trong giáo dục sức khoẻ cho người lao động cần có giáo dục định hướng về :A. Bệnh nghề nghiệp và bệnh do ô nhiễm môi trườngB. An toàn lao độngC. Vệ sinh lao động trong các nhà máy@D. Các bệnh nghề nghiệp và tai nạn lao động mà người lao động dễ mắcE. Phát triển tay nghề cao gắn liền với an toàn lao động20. Chọn các nội dung giáo dục sức khoẻ cho phù hợp với người lao động phải dựa vào :A. Trình độ lao động của công nhânB. Trình độ văn hoá của công nhânC. Tỉ lệ bệnh nghề nghiệp hiện có@D. Loại ngành nghề cụ thểE. Tỉ lệ tử vong cao nhất hàng năm theo ngành nghề21. Bảo vệ môi trường sống là một vấn đề lớn có tính :A. Gia đình và cộng đồng@B. Toàn cầu chứ không chỉ ở mức quốc giaC. Tập thể nhiều người chứ không chỉ ở mức cá nhânD. Xã hội hoá caoE. Liên quan với cơ quan chức năng22. Nội dung quan trọng cần giáo dục cho bà mẹ khi trẻ bị tiêu chảy là:A. Cho bú mẹB. Cho ăn thức ăn lỏngC. Cho uống nước nhiều@D. Pha và sử dụng Oresol và các dung dịch thay thếE. Dùng thuốc chống tiêu chảy23. Một trong những vấn đề liên quan đến vệ sinh và bảo vệ môi trường là:@A. Vệ sinh nhà ởB. Vệ sinh trường họcC. Vệ sinh lao độngD. Vệ sinh dinh dưỡngE. Vệ sinh bệnh viện24. Một trong những bệnh của các nước phát triển là:A. Thấp tim@B. Bệnh tâm thầnC. Hoa liễuD. CúmE. Viêm gan siêu vi25. Ở nước ta hiện nay những vấn đề hết sức cơ bản liên quan đến vệ sinh và bảo vệ môi trường đang đượcchú trọng song song với đà phát triển của xã hội@A. Đúng.B. Sai.26. Giáo dục sức khoẻ về môi trường được coi như là một trong những hoạt động can thiệp không ưu tiêntrong chương trình bảo vệ môi trường đã được quan tâm nhiều trong những năm quaA. Đúng.@B. Sai.27. Trẻ em và phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ chiếm 60 - 70% dân số thế giới do đó cần ưu tiên hàng đầu choviệc bảo vệ và tăng cường sức khoẻ cho đối tượng này.@A. Đúng.B. Sai.28. Giáo dục giới tính, tình dục cho các đối tượng vị thành niên, thanh niên nhằm hạn chế các vấn đề đanggây bức xúc hiện nay, đã được đề cập trong chiến lược quốc gia về sức khoẻ sinh sản từ 1991 - 2000.A. Đúng.@B. Sai.29. Phòng chống các bệnh lây và không lây nhằm thanh toán dần từng bước mô hình bệnh tật của một nướcđang phát triển và dự phòng mô hình bệnh tật của các nước phát triển@A. Đúng.B. Sai.30. Trong giáo dục sức khoẻ cho người lao động cần có giáo dục định hướng về các bệnh nghề nghiệp vàtai nạn lao động mà người lao động dễ mắc@A. Đúng.B. Sai.31. Các thực hành về vệ sinh thường khó thay đổi nếu như không có những giải pháp thích hợp và nỗ lựccủa nhiều cơ quan, tổ chức và sự tham gia của cộng đồng@A. Đúng.B. Sai.32. Bảo vệ môi trường sống là một vấn đề lớn có tính quốc gia chứ không chỉ ở mức toàn cầuA. Đúng.@B. Sai.33. Đi đôi với giáo dục sức khoẻ cần phải tạo ra những điều kiện thuận lợi để mọi người có thể thay đổicách thực hành giữ gìn và bảo vệ môi trường phù hợp với nguồn lực từ bên ngoài của địa phương.A. Đúng.@B. Sai.34. Sử dụng thuốc an toàn và hợp lý là phải bắt buộc người dân không lạm dụng thuốc và tránh lệ thuộcvào thuốc, phát triển sử dụng thuốc Nam và các biện pháp không dùng thuốc.A. Đúng.@B. Sai.35. Vệ sinh học đường là một trong những vấn đề cơ bản liên quan đến vệ sinh và bảo vệ môi trườngA. Đúng.@B. Sai.36. Việc lựa chọn các vấn đề giáo dục phải tùy từng thời gian, địa điểm, nhu cầu và thích hợp với nguồnlực hiện có@A. Đúng.B. Sai.37. Giáo dục sức khỏe trường học chỉ có tác dụng đến các em học sinhA. Đúng.@B. Sai.38. Chống lạm dụng thuốc là nội dung quan trọng nhất trong giáo dục phòng chống tiêu chảy trẻ emA. Đúng.@B. Sai.39. Giáo dục sức khỏe giúp mọi người tạo nên các yếu tố tăng cường và bảo vệ sức khỏe@A. Đúng.B. Sai.40. Giáo dục sức khỏe là giáo dục nâng cao sức khỏeA. Đúng.@B. Sai.

Video liên quan

Chủ Đề