Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 64 65

Tiết 1 – Tuần 10: SBT Tiếng Việt lớp 4 – Trang 64. Ghi vắn tắt vào bảng sau những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân; Trong các bài tập đọc trên, đoạn văn nào có giọng đọc theo yêu cầu ở dưới, ghi lại đoạn văn đó…

1: Ghi vắn tắt vào bảng sau những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân

Tên bài

Tác giả

Nội dung chính

Nhân vật

…….

…….

…….

…….

…….

…….

…….

…….

…….

…….

…….

…….

M : Cuộc gặp gỡ cảm động giữa một cậu bé với ông lão ăn xin.

…….

…….

2: Trong các bài tập đọc trên, đoạn văn nào có giọng đọc theo yêu cầu ở dưới, ghi lại đoạn văn đó

a] Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến: ………..

b] Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết: ………..

c] Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe:  ………..

TRẢ LỜI:

1: Ghi vắn tắt vào bảng sau những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân

Tên bài

Tác giả

Nội dung chính

Nhân vật

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

Tô Hoài

Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đã ra tay bênh vực.

– Dế Mèn

– Nhà Trò

– Bọn nhện

Người ăn xin

Tuốc-ghê-nhép

M. Cuộc gặp gỡ cảm động giữa một cậu bé với ông lão ăn xin.

– Tôi [chú bé]

– Ông lão ăn xin

2: Trong các bài tập đọc trên, đoạn văn nào có giọng đọc theo yêu cầu ở dưới, ghi lại đoạn văn đó

a] Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến:

Đoạn cuối truyện Người ăn xin, từ “Tôi chẳng biết … đến khi ấy tôi chợt hiểu rằng : Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão”.

b] Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết:

Đoạn Nhà Trò [trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 1] kể nỗi khổ của mình.

Từ “Năm trước, gặp khi trời đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn nhện … đến hôm nay, chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em”.

c] Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe

Đoạn Dế Mèn đe dọa bọn nhện bênh vực Nhà Trò [truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 2]

Từ “Tôi thét : Các người có của ăn của để, béo múp míp … đến Có phá hết các vòng vây đi không?”.

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo hướng dẫn giải VBT Tiếng Việt lớp 4: Ôn tập giữa học kì 2 Tiết 6 - Tuần 28 trang 64, 65 Tập 2 được đội ngũ chuyên gia biên soạn đầy đủ và ngắn gọn dưới đây.

Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 6

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 64, 65: Ôn tập giữa học kì 2 Tiết 6

Câu 1: Phân biệt ba kiếu câu kể [bằng cách nêu định nghĩa, ví dụ về từng kiểu câu], rồi ghi vào chỗ trống trong bảng :

  Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?
Định nghĩa

- CN trả lời câu hỏi: .........

- VN trả lời câu hỏi: .........

- VN do ......... từ tạo thành

- CN trả lời câu hỏi .........

- VN trả lời câu hỏi: .........

- VN do ......... tạo thành

- CN trả lời câu hỏi: .........

- VN trả lời câu hỏi: .........

- VN do ......... tạo thành

Ví dụ Phương đang làm bài tập Lá sen to, xập xòe như một cây dù nhỏ bé và xinh xẻo Lê là học sinh lớp 4B

Trả lời:

  Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?
Định nghĩa

- CN trả lời câu hỏi: Ai [con gì] ?

- VN trả lời câu hỏi: Là gì ?

- VN do động từ, cụm động từ tạo thành

- CN trả lời câu hỏi Ai [cái gì, con gì]?

- VN trả lời câu hỏi: Thế nào ?

- VN do tính từ, động từ, cụm tính từ, cụm động từ tạo thành

- CN trả lời câu hỏi: Ai [cái gì, con gì]?

- VN trả lời câu hỏi: là gì ?

- VN do danh từ, cụm danh từ tạo thành

Ví dụ Phương đang làm bài tập Lá sen to, xập xòe như một cây dù nhỏ bé và xinh xẻo Lê là học sinh lớp 4B

Câu 2: Tìm 3 kiểu câu kể nói trên trong đoạn văn sau. Ghi lại các câu tìm được và nêu tác dụng của từng kiểu câu.

   Bấy giờ tôi còn là môt chủ bé lên mười. Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm cây mía đất, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một.

Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng.

Câu Kiểu câu Tác dụng
1]    
2]    
3]    

Trả lời:

Câu Kiểu câu Tác dụng
1] Bấy giờ tôi còn làm một chú bé lên mười. Ai là gì ? Giới thiệu nhân vật "tôi".
2] Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm biết một nắm cây mía đất, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một. Ai làm gì ? Kể các hoạt động của nhân vật “tôi".
3] Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng. Ai thế nào ? Kể về đặc điểm, tráng thái của buổi chiều ở làng ven sông

Câu 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn về bác sĩ Ly trong truyện Khuất phục tên cướp biển đã học. Trong đoạn văn, có sử dụng ba kiểu câu kể nói trên.

Gợi ý : Trong đoạn văn, cần sử dụng :

- Câu kể Ai là gì ? để giới thiệu và nhận định về bác sĩ Ly.

- Câu kể Ai là gì ? để kể về hành động của bác sĩ Ly.

- Câu kể Ai thế nào ? để nói về đặc điểm tính cách của bác sĩ Ly.

Trả lời:

   Bác sĩ Ly là người nổi tiếng nhân từ. Nhưng bên cạnh vẻ nhân từ đó, ông còn là một người rất dũng cảm. Trước sự hung hăng, hung dữ của tên cướp biển, ông vẫn tỏ ra điềm tĩnh và cương quyết. Vì vậy, ông đã khuất phục được tên cướp biển.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải VBT Tiếng Việt 4: Ôn tập giữa học kì 2 Tiết 6 - Tuần 28 trang 64, 65 Tập 2 file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Định nghĩa

- CN trả lời câu hỏi :

- VN trả lời câu hỏi:

- VN do........ tạo thành.

- CN trả lời câu hỏi :

- VN trả lời câu hỏi:

- VN do............ tạo thành.

- CN trả lời câu hỏi :

- VN trả lời câu hỏi:

- VN do........ tạo thành.

Giải câu 1, 2 bài Ôn tập giữa học kì 1 - Tuần 10 - Tiết 1 trang 64 VBT Tiếng Việt lớp 4 tập 1. Câu 1: Ghi vắn tắt vào bảng sau những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 2

Trong các bài tập đọc trên, đoạn văn nào có giọng đọc theo yêu cầu ở dưới, ghi lại đoạn văn đó:

a] Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến: ..................

b] Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết: .................. 

c] Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe:  ..................

Phương pháp giải:

- Thiết tha, trìu mến: Thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó, luôn nghĩ và quan tâm đến.

- Thảm thiết: Thể hiện sự thê thảm, thống thiết.

- Mạnh mẽ, răn đe: cứng rắn, nói rõ đúng sai lợi hại để ngăn cản kèm theo ý đe doạ.

Lời giải chi tiết:

a] Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến:

Đoạn cuối truyện Người ăn xin, từ “Tôi chẳng biết ... đến khi ấy tôi chợt hiểu rằng : Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão".

b] Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết:

Đoạn Nhà Trò [trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 1] kể nỗi khổ của mình.

Từ "Năm trước, gặp khi trời đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn nhện ... đến hôm nay, chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em".

c] Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe

Đoạn Dế Mèn đe dọa bọn nhện bênh vực Nhà Trò [truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 2]

Từ "Tôi thét : Các người có của ăn của để, béo múp míp ... đến Có phá hết các vòng vây đi không?".

Loigiaihay.com

Chia sẻ

Bình luận

Bài tiếp theo

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Tiếng Việt 4 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Video liên quan

Chủ Đề