Giáo án nặn các loại bánh ngày tết

Ngày đăng tin: 14:48:23 - 04/02/2018 - Số lần xem: 2587

Tham khảo giáo án: Giáo án khám phá các món ăn ngày tết - Khám phá xôi gấc

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Hiểu và cảm nhận nội dung câu chuyện, nhận biết một số loại bánh đặc trưng trong ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam.

- Rèn kỹ năng nặn, vẽ, cắt, xé, dán ... tạo sản phẩm theo đúng yêu cầu: bánh ngày tết.

- Phát triển tư duy ngôn ngữ, trí nhớ có chủ định, sự khéo léo và thẩm mỹ trong hoạt động tạo hình.

- Giáo dục trẻ về ý nghĩa ngày Tết cổ truyền của dân tộc.

II. CHUẨN BỊ:

- Hình ảnh bánh chưng, bánh dày, bánh tét, mứt kẹo ngày tết ...

- Truyện: bánh chưng bánh dày.

- Nhạc: bánh chưng xanh ...

- Vật liệu tạo hình của trẻ: giấy màu, bút màu, tranh phô tô sẵn ...

III. TIẾN HÀNH:

* Hoạt động 1: Cô trò chuyện cùng trẻ

- Cô giới thiệu câu chuyện "Sự tích bánh chưng, bánh dày", cô kể hay mở băng cho trẻ nghe ...

- Trò chuyện với trẻ về nội dung câu chuyện:

+ Ai nghĩ ra hai loại bánh chưng, bánh dày ?

+ Hai loại bánh này được làm từ sản phẩm gì là chính?

+ Bánh dày, bánh chưng tượng trưng cho điều gì ?

+ Vì sao ý nghĩa của hai loại bánh này lại làm cho vua cha hài lòng?

---- giải thích cho trẻ về ý nghĩa loại bánh đặc trưng của ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam ...

[ tượng trưng cho lòng thảo kính đối với ông bà tổ tiên, nhớ về nguồn cội...]

--- cho trẻ hát bài "Bánh chưng xanh ..."

* Hoạt động 2: Ngày Tết có gì?

- Cô trò chuyện với trẻ:

+ Nhà các bạn đã chuẩn bị tết chưa?

+ Bạn thấy ba mẹ mua những loại bánh nào để ăn tết?

+ Bánh chưng có dạng hình gì?... Được làm bằng gì nhỉ? ...

+ Bánh tét có giống bánh chưng không? [khác hình dạng, giống chất liệu]

+ Bạn thích ăn bánh tét hay bánh chưng?

+ Còn loại bánh nào nữa không?

- Cô khai thác kinh nghiệm của trẻ ...

* Hoạt động 3: Trẻ khéo tay

- Cô giới thiệu các vật liệu tạo hình và gợi ý thực hiện:

+ Nặn bánh chưng, bánh tét ...

+ Vẽ các loại bánh ngày tết mà trẻ thích ...

+ Cắt bánh để dán trên đĩa bánh trong góc chủ đề ...

+ Làm bánh in bằng đất nặn, dán giấy vẽ hình lên trên ...

- Cô cho trẻ tự do lựa chọn các hình thức hoạt động, hướng dẫn trẻ thực hiện ...

0 nhận xét  |  Viết nhận xét

Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Các loại bánh trái ngày tết I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhận biết một số loại bánh trái đặc trưng trong ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt nam. - Nhận biết và phát âm chính xác các chữ b, d, đ ; nhận biết chữ trong từ . - Rèn kỹ năng nặn, vẽ , cắt, xé dán … tạo sản phẩm theo đúng yêu cầu: các loại bánh trái ngày tết. - Phát triển tư duy ngôn ngữ, trí nhớ có chủ định, sự khéo léo và thẩm mỹ trong hoạt động tạo hình. - GD trẻ về ý nghĩa ngày Tết cổ truyền của dân tộc. II. CHUẨN BỊ: - Cô trò chuyện với trẻ về các loại bánh được chưng bày trong ngày tết ở nhà của bé … - Hình ảnh minh họa, các thẻ từ về các loại bánh trái ngày tết … - Vật liệu tạo hình của trẻ: giấy màu, bút màu, tranh phô tô sẵn … Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai III. TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: - Cô gợi cho trẻ nhớ câu chuyện “Sự tích bánh chưng, bánh dày” … - Đàm thoại với trẻ về nội dung câu chuyện: + Ai nghĩ ra hai loại bánh chưng, bánh dày ? + Hai loại bánh này được làm từ sản phẩm gì là chính? + Bánh dày, bánh chưng tượng trưng cho điều gì ? + Vì sao ý nghĩa của hai loại bánh này lại làm cho vua cha hài lòng? - Gợi mở cho trẻ về ý nghĩa loại bánh đặc trưng của ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt nam … [ tượng trưng cho lòng thảo kính đối với ông bà tổ tiên, nhớ về nguồn cội … ] cho trẻ hát bài “ Bánh chưng xanh bên dưa hấu đỏ …” * Hoạt động 2: - Cô trò chuyện với trẻ: + Nhà các bạn đã chuẩn bị tết chưa? + Bạn thấy ba mẹ mua những loại bánh trái nào để ăn tết ? Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai + Những loại bánh nào được gói bằng lá ? [ bánh chưng, bánh tét … ] + Loại bánh nào được bọc trong giấy kiếng? [ bánh in, bánh dẻo … ] + Các bạn còn thấy ba mẹ mua những gì nữa ? + Những loại trái nào được mua về chưng trong những ngày tết ? - Cô khai thác kinh nghiệm của trẻ về ý nghĩa của các loại trái [ quả ] hay được chưng trên các mâm quả hay đĩa quả ngày tết … [ “cầu dừa đủ xoài ” , “ Sung túc ” … ] - Giới thiệu các thẻ từ : bánh chưng, bánh tét, bánh in, mãng cầu , dừa, đu đủ , xoài … cho mỗi trẻ chọn một thẻ từ cầm trên tay … - Cô đọc câu đố cho trẻ đoán chữ : “ Nét khuyết trên đứng chông chênh Nối với nét thắt em thêm vững vàng ” - Đó là chữ gì? … Bạn nào cầm thẻ từ có chứa chữ b lên gắn lên bảng … chỉ ra chữ b trong từ … Cô viết các kiểu chữ b trên bảng cho trẻ quan sát , chỉ cho trẻ đọc : chung, nhóm, cá nhân … - Tương tự với chữ d và chữ đ : “ Thân tròn em đứng ngẩn ngơ Móc dù cao ấy trông nhờ vào anh ” Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai “ Họ hàng thân lắm bạn ơi Nét ngang vào nữa để chơi với mình ” - Với các thẻ từ còn lại , cô cho trẻ lên gắn dưới các hình minh họa … chỉ cho trẻ đọc lại để kiểm tra … cho trẻ đọc bài thơ “Tết đang vào nhà” … * Hoạt động 3: - Cô giới thiệu các vật liệu tạo hình và gợi ý thực hiện: + Nặn bánh chưng, bánh tét, …. làm bánh in , bánh dẻo, dán giấy vẽ hình lên trên … + Vẽ các loại bánh ngày tết mà trẻ thích … + Cắt bánh để dán trên đĩa bánh trong góc chủ đề … - Cô cho trẻ tự do lựa chọn các hình thức hoạt động, hướng dẫn trẻ thực hiện … - Xây dựng thêm các góc chơi có liên hệ theo chủ đề: + Xếp chữ theo từ dưới tranh + Tạo dáng chữ, tô chữ , cắt dán chữ dưới tranh … + Cắt dán các câu đối tết …cúc chưng trên bàn …

[1]

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG HÀ TRƯỜNG MẦM NON Hoa Thủy Tiên


GIÁO ÁN

THAM DỰ HỘI GIẢNG GVG CẤP Trường

Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ



Đề tài :

Nặn bánh tròn



Chủ đề :

Tết và mùa xuân



Đối tượng trẻ :

24 - 36 tháng tuổi


[2]

Hồng An, tháng... năm 2016



I.Mục đích yêu cầu:



1.Kiến thức


- Trẻ biết cách xoay tròn, ấn dẹt để tạo thành cái bánh tròn


- Trẻ nhận biết được màu sắc của đất nặn: màu đỏ, màu xanh, màu vàng


2.Kỹ năng:


- Rèn cho trẻ có sự khéo léo của đơi bàn tay qua kỹ năng xoay tròn, ấn dẹt - Rèn cho trẻ có kỹ năng quan sát, chú ý, ghi ý.


3.Thái độ:



- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động do cơ tổ chức.- Trẻ thích tự mình tạo ra các sản phẩm đẹp


II./Chuẩn bị:


- Giáo án, GAĐT, các bài hát: Sắp đến tết, mùa xuân đến rồi


- Bàn, ghế cho trẻ ngồi, bảng, dất nặn, rổ đựng, đĩa đựng sản phẩm, khăn ẩm,


hộp quà màu đỏ, một số loại bánh kẹo có dạng trịn, dạng vng, chữ nhật, nơ múa


III./Tiến hành :


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


1.Ổn định tổ chức lớp, gây hứng thú.


- Các con ơi đi chơi cùng cô nào ,cô cho trẻ hát bài: “sắp đến tết rồi”.


- Hôm nay các con được tham dự một chương trình đó là chương trình gì mời các bé cùng hướng lên màn hình:Cơ giới thiệu: Chào mừng các thày, cơ giáo cùng tồn thể các bé đến với chương trình: “ Bé với ngày tết cổ truyền” của trường mầm non Hồng An. Tham gia chương ngày hôm nay là các bé ở lứa tuổi nhà trẻ 25 – 36 tháng tuổi. Lờiđầu tiên các bé xin được gửi lời chúc sức khỏe tới tồn thể các cơ giáo : Cơ cho trẻ chào.



Chương trình ngày hơm nay các con sẽ được tham gia vào ba phần chơi:


Phần 1: Trò chuyện, tìm hiểu về ngày tết


-Trẻ hát cùng cơ


Trẻ chào

[3]

Phần 2: Tài năng của béPhần 3: Bé vui ca hát


2. Nội dung


* Hoạt động 1: Trị chuyện, tìm hiểu về ngày tết[ cho trẻ quan sát hình ảnh mua sắm. chuẩn bị cho ngày tết.


- Ngay sau đây các con sẽ được tham gia vào phần chơi đầu tiên với tên gọi : “ Trị chuyện, tìm hiểu về ngày tết” . Ở phần chơi này các con sẽ được quan sát một số hình ảnh trên màn hình, sau đó các con sẽ trị chuyện cùng cơ về các hình ảnh đó, chúng mình cùng xem đó là hình ảnh gì nào!Cơ hỏi trẻ: Các con vừa được quan sát hình ảnh gì?


Cơ chốt lại: Các con vừa được xem những hình ảnh về mọi


người đang chuẩn bị mua sắm cho ngày tết, các bác đang gói bánh trưng, bác thì đi mua hoa, mua cây quất…em bé thì đến chúc tết mọi người. Các con ạ tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam. Những ngày này nhà ai cũng mua sắm rất nhiều đồ, là ngày mà tất cả mọi người đều quay quần bên gia đình, mọi người cịn dành tặng cho nhau những lời chúc khỏe và may mắn. Qua phần chơi này các con đã trả lời rất giỏi vì vậy ban tổ chức tặng các con một phần quà đấy[ cô đưa hộp quà ra]


- Cô mở hộp quà ra giới thiệu với trẻ đó là những đĩa bánh


kẹo, cô cho trẻ quan sát và hỏi trẻ về hình dạng của các loạibánh


Cơ chốt lại : Hình dạng của các loại bánh rất đa dạng: có


loại có dạng trịn, vng, hình chữ nhật….


Cơ cịn thưởng cho các con một món q nữa các con xem đó là gì?[ cơ đưa đĩa bánh trịn nặn từ đất nặn] cơ hỏi trẻ đólà gì? Có màu gì? Hình dạng như thế nào? Những chiếc bánh này được làm từ ngun liệu gì?


Cơ chốt lại: Đây là những cái bánh trịn cơ đã nặn từ đất


nặn có màu xanh, màu vàng, màu đỏ. Các con có muốn thể hiện sự khéo léo của mình để tạo ra những cái bánh trịn giống như của cô giáo không?


*hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ nặn bánh trịn


Trẻ xem trên màn hìnhTrẻ lắng nghe


Trẻ trả lời



Trẻ trả lời


Trẻ trả lời

[4]

Ngay sau đây sẽ là phần chơi: Tài năng của bé


Ở phần chơi này các bé sẽ thể hiện tài năng của mình qua kỹ năng nặn cái bánh tròn mời các con về bàn ngồi để thamgia vào phần thi của mình nào.


Muốn thực hiện được kỹ năng nặn những chiếc bánh tròn các con quan sát cô làm trước nhé.


a/ Giới thiệu đồ dùng:


- Để nặn được những cái bánh trịn cơ có bảng, đĩa đựng, rổ, khăn ẩm và đất nặn, dao cắt đất.


b/ Cơ làm mẫu và phân tích: Cơ lấy một miếng đất đặt


giữa bảng dùng dao cắt đất chia miếng đất làm các phần nhỏ, sau đó cơ lấy một phần đất đã cắt dùng tay bót mạnh làm cho miếng đất mềm. Khi miếng đất đã mềm cô đặt miếng đất vào giữa bảng xoay tròn miếng đất trong lịng bàn tay của tay phải[ tay cầm thìa] khi miếng đất đã trịn cơdùng lưc ấn dẹt miếng đất vậy là cơ đã nặn được cái bánh trịn, cái bánh có màu gì? Cơ làm tương tự cơ đã năn được mấy cái bánh tròn đây?


-Màu sắc của những chiếc bánh tròn này như thế nào?-Vậy các con hãy thể hiện tài năng của mình để nặn những cái bánh trịn náo![ cơ phát đồ dùng cho trẻ].


-Cơ mời 1.2 trẻ nhắc lại cách nặn cái bánh tròn


-Các con nhớ khi nặn các con nhớ là không bôi đất nặn vàoquần áo và và các con nhớ là lau tay vào khăn ẩm khi thực hiện xong nhé.


c/ Trẻ thực hiện:


- Trong lúc trẻ thực hiện cô quan sát trẻ thực hiện và sửa sai cho trẻ. Cô đàm thoại với trẻ:


+ Các con đang làm gì? + Con nặn như thế nào? + Bánh con nặn có màu gì?


Với những trẻ kỹ năng cịn yếu cơ trưc tiếp bắt tay cho trẻ. Cô giáo trẻ lau tay khi hoàn thành xong.


d/ Trưng bày và nhận xét sản phẩm:


Thời gian của phần chơi đã hết rồi cô mời các con mang



Trẻ về nghế ngồi


Trẻ quan sát, lắng ngheTrẻ quan sát và lắng nghe


Trẻ trả lời: Màu xanh1,2,3…


Trẻ trả lời


Trẻ trả lời

[5]

những đĩa bánh tròn các con vừa nặn được mang lên bàn nào.[ cô cho trẻ mang sản phẩm lên].


Cô hướng dẫn trẻ cách nhận xét bài mình, bài của bạn.


Cơ chốt lại: Ở phần chơi : “Tài năng của bé” này cô thấy


bạn nào cũng khéo léo đã nặn được những chiếc bánh trịn rất đẹp rồi vì vậy các con đều xứng đáng nhận được quà của chương trình. Đó là mỗi bạn sẽ nhận được hai nơ tay xinh rất đep.[ cô phát cho mỗ trẻ hai nơ tay]. Sau đó cơ hỏitrẻ về màu sắc của nơ tay.


*Hoạt động 3:


Phần chơi cuối cùng là phần chơi: “Bé vui ca hát”. ở phần chơi này các bé sẽ thể hiện tài năng ca hát, vận động của mình qua bài: “Mùa xn đến rồi”


- Cơ giới thiệu với trẻ dùng những nơ tay được tặng ở phầnII để cùng nhau vận động bài: “ Mùa xuân đến rồi”


Cô nhận xét trẻ


3 kết thúc - Củng cố


-Các con ơi! hôm nay các con đã được tham gia chương trình: “Bé với ngày tết cổ truyền” cơ thấy các con đã chơi rất giỏi ở các phần chơi, đặc biệt là phần chơi: “ Tài năng của bé” các con đã thể hiện sự khéo léo của minh để nặn được những chiếc bánh tròn bằng kỹ năng xoay trịn, ấn dẹt. Cơ giới thiệu có quà tăng cho mỗi trẻ là một cái bánh trưng. Cô giáo dục trẻ khi ăn phải biết mời mọi người cùng ăn, vứt rác vào thùng rác. Cô cho trẻ ra ngoài


Trẻ mang sản phẩm lênTrẻ nhận xét bài của mình, bài của bạn.Trẻ lắng ngheTrẻ trả lời


Cơ cho trẻ vận động cùng cô 2 lần

Video liên quan

Chủ Đề