Đồng tình bi ai là gì năm 2024

Giới tính luôn là đề tài được nhiều người bàn cãi và thắc mắc, đơn giản nhất là câu hỏi: “Tại sao có những người có thể yêu người cùng phái?". Qua nhiều năm nghiên cứu, các nhà chuyên môn đã đi đến kết luận: có ít nhất 5% nhân loại phải chịu thiệt thòi vì không giống với 95% đa số kia.

Giới tính luôn là đề tài được nhiều người bàn cãi và thắc mắc, đơn giản nhất là câu hỏi: “Tại sao có những người có thể yêu người cùng phái?". Qua nhiều năm nghiên cứu, các nhà chuyên môn đã đi đến kết luận: có ít nhất 5% nhân loại phải chịu thiệt thòi vì không giống với 95% đa số kia.

Và 5% nhân loại đó không phải ai xa lạ mà chính là bạn bè, anh em, con cháu của chúng ta. Vì vậy, họ cần nhận được sự đồng cảm hơn là sự dè bỉu. Để dễ hiểu hơn, chúng tôi khởi đầu bằng việc trả lời các câu hỏi.

Giới tính hình thành như thế nào?

Bất kỳ tế bào nào của cơ thể loài người cũng đều có 21 cặp nhiễm sắc thể thường và một cặp nhiễm sắc thể giới tính. Ở phái nữ, nhiễm sắc thể quy định giới tính là X và X, còn ở nam là X và Y. Đôi nhiễm sắc thể giới tính này quyết định những khác biệt giới tính giữa hai phái, trong đó có bộ sinh dục ngoài. Bên cạnh đó, bộ não nam và nữ cũng khác nhau. Não có một vùng đặc biệt gọi là hạ đồi, tiết ra nội tiết tố có tác dụng kích thích tinh hoàn hay buồng trứng sản xuất ra nội tiết tố giới tính. Trong não còn có trung tâm xác định đối tượng tình dục mà nếu bị trục trặc thì có thể nó sinh ra chuyện... yêu người cùng phái.

Để dễ hình dung, có thể phân chia giới tính thành 3 kiểu như sau, dựa theo khuynh hướng tình dục:

- Dị giới tính luyến ái (heterosexuality): Đó là đa số nhân loại. Nếu là nam, họ sẽ có cặp nhiễm sắc thể XY trong tế bào và chỉ yêu người khác phái, người có cặp nhiễm sắc thể XX.

- Đồng tính luyến ái (homosexuality): Về mặt sinh học, những người đồng tính luyến ái hoàn toàn bình thường. Nam giới bị “pêđê” không phải do thiếu nội tiết tố sinh dục nam testosterone, nên họ chẳng cần thử máu để biết nồng độ testosterone có bình thường hay không, và cũng chẳng cần phải điều trị họ bằng testosterone uống hay chích vì chỉ có hại mà thôi. Hiện nay, khoa học vẫn chưa giải thích được vì sao trung tâm não nhận diện đối tượng tình dục của những người này chỉ có hình ảnh của người cùng phái. Có phải do rối loạn nhiễm sắc thể hay không? Có phải do thiếu testosterone khi còn trong bào thai hay không? Chưa ai chứng minh được. Có một điều các nhà chuyên môn rõ nhất là nữ giới cũng có đồng tính luyến ái nhưng ít gặp hơn nam.

- Lưỡng tính luyến ái (bisexuality): Nhắc tới đồng tính luyến ái thì không thể không nhắc tới Alfred Kinsey, người đã đưa ra thang chia mức độ giới tính luyến ái, đi từ dị giới tính tới đồng tính luyến ái, mà nằm giữa hai thái cực là những người lưỡng tính luyến ái. May mắn hơn những người đồng tính luyến ái, những người lưỡng tính luyến ái vẫn có thể có chồng (vợ), có con nhưng vẫn có… bồ cùng giới. Có những người lưỡng tính luyến ái, sau một thời gian có vợ có con, lại hiểu ra mình chỉ có thể quan hệ đồng tính, nên đành “dứt áo” ra đi, bỏ vợ (chồng) bỏ con, đi theo một chàng (nàng) nào đó.

Đồng tính luyến ái có phải là bệnh?

Qua một cuộc phỏng vấn nhỏ, chúng tôi nhận thấy đa số, kể cả những nhà chuyên môn, cho rằng những người bị đồng tính ái là người bệnh. Lật lại “hồ sơ” nghiên cứu về giới tính trước đây, đồng tính luyến ái được xếp vào nhóm “lệch lạc tình dục” và cần chữa trị (dò theo bảng DSM - Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders - của Hội Tâm thần Mỹ).

Đến năm 1973, nó lại được điều chỉnh và xếp vào nhóm “rối loạn định hướng tình dục”. Mười năm sau nữa thì người ta lại chia đồng tính luyến ái thành 2 nhóm: nhóm hài-lòng-với-chính-mình và nhóm không-hài-lòng-với-chính-mình. Các nhà chuyên môn cho rằng có thể chữa trị cho nhóm không-hài-lòng-với-chính-mình để họ trở nên yêu người khác giới.

Sau đó, do việc điều trị liên tục thất bại, các nhà khoa học nhận ra là mình đã sai lầm nên kể từ 1994, đồng tính luyến ái không còn bị coi là bệnh nữa, không có tên trong bảng DSM nữa, không thể chữa gì được, có chăng là hỗ trợ tâm lý để họ yêu đời.

Nhóm người đồng tính còn được gọi chung bằng tên viết tắt LGBT, bao gồm: đồng tính nữ (Lesbian), đồng tính nam (Gay), song tính (Bisexual) bị thu hút bởi cả hai giới và chuyển giới (Transgender).

Làm thế nào để nhận diện được người đồng tính?

Đó là một loại “bệnh” hay “tình”? Và nếu là bệnh thật thì cách chữa trị, khắc phục như thế nào, còn là tình thì phải làm sao?... Ai cũng cần trang bị cho mình những kiến thức cơ bản để có cái nhìn đúng đắn và giúp người đồng tính hòa nhập được với xã hội.

Cho đến thời điểm này, không thể quy trọn vẹn hiện tượng đồng tính luyến ái cho nguyên nhân sinh học hay nguyên nhân tâm lý. Theo những nghiên cứu mới nhất, nhiều nhà nghiên cứu đã chứng minh rằng, vùng đồ thị trên não của những người thuộc giới thứ 3 có sự khác biệt nhất định so với những người thuộc giới tính nam hay nữ rõ ràng. Như vậy, nguyên nhân sinh học có ảnh hưởng không nhỏ. Tuy vậy, chính môi trường gia đình, sự chăm sóc và cách giáo dục của bố mẹ và sự tương tác của cuộc sống xung quanh cũng là một yếu tố ảnh hưởng khá rõ đến biểu hiện của đồng tính.

Các nhóm đối tượng đồng tính

Có thể phân nhóm đối tượng này một cách đơn giản như sau: Nhóm đối tượng có biểu hiện bẩm sinh từ nhỏ; Nhóm đối tượng chuyển hướng vì thực sự tìm được chính mình; Nhóm đối tượng tự chấp nhận vào cuộc tự nguyện; Nhóm đối tượng chấp nhận đồng thuận bằng sự giả vờ vì một mục tiêu cá nhân vụ lợi nào đó. Đối tượng này thực sự rất đáng phải quan tâm vì những nguy hiểm nhất sẽ xảy ra xoay quanh mối quan hệ phức tạp này.

Đồng tình bi ai là gì năm 2024

Làm gì để xác định giới tính?

Kiểm tra ngoại hình: Với kỹ thuật hình ảnh như siêu âm và hoạt động thăm khám trực tiếp, bác sĩ tìm hiểu đường sinh dục, tuyến sinh dục để xác định giới tính. Tiến hành các xét nghiệm di truyền học: Nhiễm sắc thể đồ (khảo sát bộ nhiễm sắc thể của bệnh nhân với tiêu chuẩn 46XX với nữ, 46XY với nam). Xét nghiệm xác định nồng độ trong máu của một loạt các hormon nam và nữ như FSH, LH, oestradiol, progesteron, prolactin, testosteron.

Khảo sát tâm lý về mặt tính cách, tâm lý xã hội, sở thích, thói quen bằng trò chuyện với bệnh nhân; đồng thời tìm hiểu mong ước của người thân về giới tính bệnh nhân.

Đồng tính có phải là bệnh?

Với nhóm đối tượng có biểu hiện bẩm sinh từ nhỏ, có thể phân biệt 2 thời kỳ mắc bệnh là thể bào thai (tức là mắc bệnh khi còn ở trong tử cung) và thể mắc bệnh sau khi sinh. Thực tế lâm sàng thường gặp thể bào thai, ít gặp thể sau khi sinh.

Thể nam hóa ở các bé gái: Chiếm tỷ lệ 60% các ca bệnh. Trường hợp thứ nhất, bệnh gây tăng tiết androgen trước khi phát triển hoàn chỉnh cơ quan sinh dục nên dẫn đến phát triển cơ quan sinh dục kiểu giả ái nam ái nữ. Biểu hiện trên cơ thể: âm vật phì đại giống như dương vật, môi lớn, môi bé to, âm đạo, tử cung không phát triển.

Trường hợp thứ hai, tăng tiết androgen sau khi đã biệt hóa các cơ quan sinh dục và các ống sinh dục, ở bé gái bị bệnh lúc này chỉ thấy phì đại âm vật.

Trường hợp thứ ba, tăng tiết androgen sau khi sinh: ở bé gái sơ sinh, cơ quan sinh dục phát triển bình thường, nhưng về sau, cơ quan sinh dục bị biến đổi tùy thuộc tình trạng rối loạn chức năng vỏ thượng thận. Vì vậy, trên lâm sàng có thể có các triệu chứng: trẻ mọc lông sớm theo kiểu đàn ông, âm vật phì đại, tử cung, tuyến vú không phát triển, rối loạn chu kỳ kinh nguyệt hoặc vô sinh.

Ở trẻ trai: Sau khi sinh, rối loạn phát triển sinh dục với các biểu hiện: phát triển sớm các triệu chứng sinh dục thứ phát, dương vật to, tuyến tiền liệt to, nhưng tinh hoàn không phát triển và không có hiện tượng tạo tinh trùng. Trẻ sớm có ham muốn sinh dục, cường dương, trường hợp bệnh xảy ra trong thời kỳ dậy thì, thường kèm tăng huyết áp.

Nhiều quốc gia đã chính thức loại bỏ đồng tính ra khỏi danh sách bệnh từ những năm đầu thập niên 80 thế kỷ 20. Theo đó, chỉ nên kết luận đây là một biểu hiện của xu hướng tình dục chứ không nên kết luận là sự biến thái hay suy đồi đạo đức. Vì vậy, người đồng tính rất cần sự cảm thông và chia sẻ của xã hội để sống hòa nhập.

Vừa thích trai vừa thích gái thì gọi là gì?

Song tính luyến ái là sự bị hấp dẫn bởi người cùng giới và khác giới về tình cảm và/hoặc tình dục.

Con trai thích con trai gọi là gì?

Đồng tính nam là gì? Về cơ bản, gay hay đồng tính nam là khái niệm diễn tả xu hướng tình dục hoặc tình yêu giữa nam và nam. Nam giới sẽ cảm thấy bị thu hút về mặt tâm hồn lẫn thể xác với người cùng giới. Theo đó, tình yêu đồng tính nam không chỉ đơn thuần chỉ là tình dục.

cộng đồng LGBT gồm những ai?

Vậy cộng đồng LGBT có mấy loại? Dựa trên cái tên, chúng ta sẽ có 4 nhóm nổi bật nhất trong cộng đồng LGBTIQ+, gồm có đồng tính nữ (Lesbian), đồng tính nam (Gay), song tính (Bisexual), và người chuyển giới (Transgender).

Đồng giới là như thế nào?

Tình dục đồng giới là gì? Là quan hệ tình dục giữa hai người nam hoặc giữa hai người nữ với nhau nhằm thoả mãn nhu cầu sinh lý và tình cảm của mỗi con người. Cần chú ý là tình dục đồng giới cũng có nguy cơ nhiễm các bệnh lây truyền qua đường tình dục và HIV/AIDS nếu không thực hiện tình dục an toàn.