Đối với dầm thì hàm lượng thép quy định như thế nào

29/5/17

Theo sách của GS. Nguyễn Đình Cống thì hàm lượng cốt thép trong bê tông như sau:

  • Hàm lượng thép trong cột giá trị Max tùy thuộc quan điểm sử dụng vật liệu. Khi cần hạn chế việc sử dụng quá nhiều thép thì người ta lấy max=3%. Để đảm bảo sự làm việc chung giữa thép và bê tông thường lấy max = 6%
  • Đối với dầm hàm lượng cốt thép mình thường lấy tối đa không lớn hơn 2% [tốt nhất là lấy 1,2-1,5%]
Nếu hàm lượng cốt thép mà ít thì khi bê tông bị phá hoại thì cốt thép không đủ khả năng chịu lực --> kết cấu bị phá hoại.
  • Nếu hàm lượng cốt thép mà nhiều thì khi bê tông bị phá hoại thì toàn bộ lực kéo do cốt thép chịu [bê tông bị phá hoại trước khi cốt thép bị phá hoại] --> gây lãng phí vật liệu
  • Nếu hàm lượng cốt thép hợp lý sẽ tận dụng được khả năng và sự làm việc chung giửa bê tông và cốt thép [tiết kiệm vật liệu]
Theo kinh nghiệm thiết kế thì hàm lượng hơp lý như sau:

Bạn có tổ đội thi công ? Bạn đang muốn nhận việc về thiết kế ? Bạn đang có cửa hàng VLXD ? Hàng trăm gói thầu đang chờ bạn trên xaydungso.vn. Hãy tham gia báo giá ngay

XEM NGAY

GIẢM TỚI 50% HỌC PHÍ KHÓA HỌC DỰ TOÁN, AUTOCAD, REVIT, TEKLA, ETABS, SAFE, SAP2000, MS PROJECT, MIDAS TẠI HÀ NỘI, TP HCM

Đặc biệt khóa học AutoCAD chỉ với 250k, học Excel chỉ với 240k tại ĐH Xây dựng, ĐH Giao Thông Vận Tải

Mẫu chứng chỉ của Viện Tin học Xây dựng - Trường Đại học Xây dựng

5/6/17

Công thức này khá hay, bên công ty mình áp dụng thường là dựa vào kinh nghiệm thực tế để tính toán lượng thép khi đổ móng cho các công trình chứa nước lớn hơn là dựa vào công thức. Mình sẽ áp dụng phương pháp này để so sánh với kinh nghiệm thực tiễn coi thử thế nào. Rất cảm ơn bạn.

8/11/17

Cho e hỏi khi tính hàm lượng thép trong dầm phụ của bản sàn thì hàm lượng thép là 0,9 - 1% có cao quá ko ạ

Ngày nay, ngành xây dựng đã phát triển rất nhiều. Việc phát triển của ngành này không thể không kể đến việc áp dụng thành công các nghiên cứu khoa học vào thực tiễn để đem lại nhiều kiến trúc, tòa nhà tuyệt vời như thế. Các tiêu chuẩn về bê tông cốt thép luôn được các nhà thầu, các thợ thi công lưu ý để tránh sai sót không đáng có. Hàm lượng cốt thép tối thiểu trong dầm cũng là một điều khiến nhiều người phân vân. Nhadepsaigon.net sẽ phân tích chi tiết cho bạn đọc để không còn phải băn khoăn về những thông số kỹ thuật này, cùng bắt đầu nào.

Dầm là gì ?

Trước khi tìm hiểu về hàm lượng cốt thép tối thiểu trong dầm, chúng tôi sẽ giới thiệu cho bạn đọc biết được dầm là gì. Dầm chính là cấu kiện cơ bản, hay còn là thanh chịu lực, chủ yếu là chịu lực uốn nằm ngang hoặc nằm nghiêng để đỡ các bản dầm, tường, phần mái phía trên. Dầm có cấu tạo hết sức đơn giản, chi phí sản xuất cũng thấp vì thế nó được sử dụng khá rộng rãi, phổ biến trong ngành xây dựng, công trình như dầm sàn, dầm mái, dầm cầu trục, dầm cầu, dầm dân dụng thường được làm từ bê tông cốt thép.

Dầm là gì ?

Dầm có bao nhiêu loại

Dầm bao gồm hai loại là dầm chính và dầm phụ. Mỗi loại sẽ có hàm lượng cốt thép tối thiểu trong dầm khác nhau. Phân biệt hai loại dầm:

– Dầm chính là loại dầm được thiết kế để đi qua các cột, gác chân cột, vách tường. Dầm chính có kích thước lớn hơn so với các loại dầm khác. Tuy nhiên, có trường hợp dầm chính được quan là dầm mà chịu lực chính cho cả ngôi nhà [tên khác là dầm khung]. Nếu dựa vào chịu lực thì dầm gánh chịu lực nhiều hơn dầm phụ nhiều, dầm chính là dầm có chức năng gánh đỡ dầm phụ, đôi khi dầm này là dầm chính nhưng trong trường hợp lại được xem như dầm phụ.

– Dầm phụ là không có gác lên các cấu kiện chịu nén mà lại được gác ở trên các cấu kiện chịu uốn, xoắn. Hệ dầm phụ này đỡ tường WC và tường lô gia

Về bản chất, việc phân chia các dầm chính phụ để hướng tới mục đích tính toán chịu lực, có thể gán lực từ dầm phụ sang dầm chính. Ngoài ra còn để chọn tiết diện sao cho dầm chính đạt được độ cứng cao hơn dầm phụ. Nếu tất cả các dầm đều được gác lên cột, trừ dầm ban công,dầm cầu thang thì không nên chia ra chính phụ theo hình học làm gì mà sẽ dựa trên việc dầm nào chịu tải nhiều hơn thì tiết diện sẽ lớn hơn, dầm nào chịu lực ít hơn thì tiết diện nhỏ hơn.

Dầm có bao nhiêu loại

Quy chuẩn hàm lượng cốt thép tối thiểu trong dầm

Trong quá trình thi công công trình, việc tính toán các thông số luôn được quan tâm kỹ lưỡng. Các thông số về hàm lượng cốt thép tối thiểu trong dầm được tính toán dựa trên nhiều yếu tố và nó quyết định trực tiếp tới khả năng chịu lực của bê tông cốt thép. Phần trăm hàm lượng cốt thép trong 1m3 bê tông được chuyên gia tính toán và  ước lượng như sau:

– Hàm lượng cốt thép tối thiểu trong dầm phải lớn hơn 0,6%

– Hàm lượng cốt thép lí tưởng trong dầm từ 1,2% đến 1,5%

– Hàm lượng cốt thép tối đa trong dầm là 2%

Hãy nhớ rằng, hàm lượng cốt thép mà ít thì khi bê tông bị tác động lực phá hoại thì cốt thép sẽ không đủ khả năng để chịu lực nên dẫn tới việc kết cấu bị phá hoại. Còn nếu như hàm lượng cốt thép nhiều dẫn đến tình trạng khi bê tông bị phá hoại thì toàn bộ lực kéo do cốt thép chịu do bê tông đã bị phá hoại trước đó rồi sẽ rất lãng phí vật liệu. Vì thế, nếu như hàm lượng bê tông cốt thép đạt chuẩn sẽ giúp mang lại sự phối hợp tốt nhất giữa bê tông và cốt thép.

Quy chuẩn hàm lượng cốt thép tối thiểu trong dầm

Công thức tính hàm lượng cốt thép tối thiểu trong dầm

Công thức tính hàm lượng cốt thép tối thiểu trong dầm như sau.

Công thức tính hàm lượng cốt thép tối thiểu trong dầm

Video liên quan

Chủ Đề