Đến giữa thế ký 19 tình hình công thương nghiệp Việt Nam như thế nào

Thế kỉ XIX, tình hình công thương nghiệp nước ta như thế nào?

A. Công thương nghiệp sa sút.

B. Công thương nghiệp có xu hướng phát triển mạnh mẽ.

Đáp án chính xác

C. Nhà Nguyễn tăng cường thu thuế làm hạn chế sự phát triển công thương nghiệp.

D. Nhà Nguyễn không có chính sách phát triển công thương nghiệp.

Xem lời giải

Nêu tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX, trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp.

Đề bài

Nêu tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX, trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 106, 107 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX, trước khi bị thực dân Pháp xâm lược:

* Chính trị:

- Việt Nam vẫn là một quốc gia độc lập, có chủ quyền.

- Chế độ phong kiến đang có những biểu hiện khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.

- Quân sự: lạc hậu.

- Đối ngoại: có những chính sách sai lầm, nhất là việc “cấm đạo”, đuổi giáo sĩ phương Tây.

* Kinh tế:

- Nông nghiệp: sa sút.

+ Công cuộc khai hoang vẫn được tiến hành, nhưng đất đai khai khẩn được lại rơi vào tay địa chủ, cường hào.

+ Nhà nước không quan tâm đến trị thủy.

+ Nạn mất mùa, đói kém xảy ra liên miên.

- Công thương nghiệp: đình đốn. Nhà nước thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” khiến nước ta bị cô lập với thế giới bên ngoài.

* Xã hội:

- Hiện tượng dân lưu tán trở nên phổ biến.

- Nông dân đứng lên khởi nghĩa, chống triều đình ở khắp nơi.

Loigiaihay.com

  • Những hành động nào chứng tỏ thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 108 SGK Lịch sử 11

  • Tại sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 109 SGK Lịch sử 11

  • Em có nhận xét gì về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta vào năm 1858?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 109 SGK Lịch sử 11

  • Âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công Gia Định là gì?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 110 SGK Lịch sử 11

  • Hiệp ước Nhâm Tuất giữa Pháp và triều đình Huế [5-6-1862] được kí kết trong hoàn cảnh nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 111 SGK Lịch sử 11

  • Nguyên nhân nào dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 94 SGK Lịch sử 11. Nguyên nhân nào dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai?

  • Tại sao khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 133 SGK Lịch sử 11

  • Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất [1873]. Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kì

    Tóm tắt mục I. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất [1873]. Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kì

Em nghĩ thế nào về thương nghiệp của nước ta ở các thế kỉ X - XV ?

Đề bài

Em nghĩ như thế nào về thương nghiệp của nước ta ở các thế kỉ X - XV?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 94 để đưa ra suy nghĩ, đánh giá.

Lời giải chi tiết

* Nội thương:

- Các chợ làng, chợ chùa, chợ huyện mọc lên ở nhiều nơi.

- Giao lưu buôn bán các sản phẩm nông nghiệp, thủ công ngày càng nhộn nhịp.

- Kinh đô Thăng Long trở thành đô thị lớn là trung tâm buôn bán và làng nghề thủ công.

* Ngoại thương:

- Giao lưu buôn bán với nước ngoài phát triển, chủ yếu là với Trung Quốc và các nước Đông Nam Á.

- Nhiều bến cảng được xây dựng và hoạt động tấp nập như: Vân Đồn [Quảng Ninh], Lạch Trường [Thanh Hóa], Thị Nại [Bình Định],…

- Ở vùng biên giới Việt - Trung hình thành nhiều điểm trao đổi hàng hóa. Các mặt hàng trao đổi phong phú: lụa là, giấy bút, hương liệu, vàng ngọc,…

- Tuy nhiên, vào thời Lê sơ, nhà nước không chủ trương phát triển ngoại thương. Thuyền bè nước ngoài chỉ được cập bến một số cảng và bị khám xét nghiêm ngặt.

=> Thương nghiệp của nước ta ở các thế kỉ X - XV phát triển.

Loigiaihay.com

  • Những nguyên nhân nào tạo nên sự phát triển nông nghiệp ở các thế kỉ X - XV ?

    Giải bài tập 1 trang 95 SGK Lịch sử 10

  • Hãy nêu những biểu hiện nói lên sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Lý, Trần, Lê.

    Giải bài tập 2 trang 95 SGK Lịch sử 10

  • Sự phân hoá xã hội ở thế kỉ XIV dẫn đến hậu quả gì?

    Giải bài tập 3 trang 95 SGK Lịch sử 10. Sự phân hoá xã hội ở thế kỉ XIV dẫn đến hậu quả gì?

  • Em đánh giá như thế nào về thủ công nghiệp nước ta đương thời ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 93 SGK Lịch sử 10

  • Sự ra đời của các làng nghề thủ công có ý nghĩa gì đối với sự phát triển của thủ công nghiệp ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 93 SGK Lịch sử 10

  • Thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.

    Giải bài tập 1 trang 136 SGK Lịch sử 10

  • Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.

    Giải bài tập 1 trang 100 SGK Lịch sử 10. Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm

  • Nêu những nét cơ bản trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 76 SGK Lịch sử 10

  • Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

    Giải bài tập 3 trang 100 SGK Lịch sử 10

Lịch sử lớp 10

Lịch sử lớp 7

1. Tình hình Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp:

+ Quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu.

+ Địa chủ bóc lột nhân dân lao động rất nặng nề, tình trạng mất mùa đói kém liên tiếp xảy ra.

- Công nghiệp:

+ Kinh tế hàng hoá phát triển, công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều.

+ Những mầm mống kinh tế tư sản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng.

* Về xã hội:

- Tầng lớp tư sản thương nghiệp ra đời từ lâu, tầng lớp tư sản công nghiệp hình thành và ngày càng giầu có.

- Các nhà công thương lại không có quyền lực về chính trị.

- Giai cấp tư sản vẫn còn yếu, không đủ sức xoá bỏ chế độ phong kiến, nông dân là đối tượng bóc lột chủ yếu của giai cấp phong kiến, còn thị dân thì không chỉ bị phong kiến khống chế mà còn bị các nhà buôn và bọn cho vay lãi bóc lột.

* Về chính trị:

- Nhật Bản vẫn là quốc gia phong kiến. Thiên hoàng có vị trí tối cao, nhưng quyền hành thực tế thuộc về Tướng quân [Sôgun] dòng họ Tô-ku-ga-oa ở phủ Chúa [Mạc phủ].

- Giữa lúc chế độ Mạc phủ khủng hoảng nghiêm trọng thì các nước tư bản phương Tây [trước tiên là Mĩ], dùng áp lực quân sự đòi Nhật Bản phải “mở cửa”.

⟹Như vậy, đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đã lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng, đứng trước sự lựa chọn:

+ Hoặc tiếp tục duy trì chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ để các nước đế quốc xâu xé.

+ Hoặc tiến hành duy tân, đưa Nhật Bản phát triển theo con đường của các nước tư bản phương Tây.

Video liên quan

Chủ Đề