Đánh giá sự tiến bộ của học sinh

Để phát hiện và ghi nhận sự tiến bộ của học sinh, giáo viên cần thực hiện hình thức đánh giá nào sau đây?

A

Đánh giá định kì và cho điểm.

B

Đánh giá thường xuyên và cho điểm.

C

Đánh giá thường xuyên và nhận xét.

D

Đánh giá định kì và nhận xét

Chủ đề liên quan

Lợi thế nổi bật của phương pháp hỏi đáp trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông là:

A

Quan tâm đến cá nhân học sinh và tạo không khi học tập sẽ nổi, sinh động trong giờ học.

B

Bồi dưỡng HS năng lực diễn đạt bằng lời nói; bồi dưỡng hứng thú học tập quá kết quả trả lời.

C

Giúp cho việc thu thập thông tin của giáo viên được kịp thời, nhanh chóng cả những thông tin chính thức và không chính thức.

D

Có khả năng đo lường được các mục tiêu cần thiết và khả năng diễn đạt, phân tích vấn đề của học sinh.

Công cụ nào sau đây phù hợp để đánh giá kết quả học tập theo phương pháp kiểm tra viết trong môn Hóa học ở trường THPT?

B

Sổ ghi chép sự kiện, hồ sơ học tập.

C

Phiếu đánh giá theo tiêu chí, hồ sơ học tập.

Thu thập các minh chứng liên quan đến kết quả học tập của HS trong quá trình học để cung cấp những phản hồi cho HS và GV biết những gì họ đã làm được SO với mục tiêu là:

A

khái niệm đánh giá thường xuyên.

B

mục đích của đánh giá thường xuyên.

C

nội dung của đánh giá thường xuyên.

D

phương pháp đánh giá thường xuyên.

Nhận định nào sau đây không đúng khi phát biểu về hình thức đánh giá định kì?

A

Đánh giá diễn ra sau một giai đoạn học tập, rèn luyện.

B

Đánh giá nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của HS.

C

Đánh giá cung cấp thông tin phản hồi cho GV và HS nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động dạy học, học tập.

D

Đánh giá vi xác định thành tích của HS, xếp loại HS và đưa ra kết luận giáo dục cuối cùng.

Nhận định nào sau đây đúng về ưu điểm của phương pháp kiểm tra viết trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông?

A

Có ưu điểm nổi bật là mất ít thời gian đánh giá và có độ tin cậy cao.

B

Có tinh khách quan và hạn chế được sự phụ thuộc chủ quan của người chấm.

C

Đo được các mức độ của nhận thức, bao quát được nội dung của chương trình học.

D

Đánh giá được khả năng diễn đạt, sắp xếp trình bày và đưa ra ý tưởng mới.

Phát biểu nào sau đây là đúng về mục đích của phương pháp hỏi - đáp trong kiểm tra, đánh giá?

A

Đánh giá các bài làm hoàn chỉnh của HS được thể hiện qua việc xây dựng, sáng tạo, thể hiện hoàn thành công việc hiệu quả.

B

Giáo viên đánh giá bằng cách cho điểm và nhận xét viết một bản báo cáo, vẽ một bức tranh, viết một bài luận của học sinh.

C

Theo dõi lắng nghe HS thực hiện các hoạt động/nhận xét một sản phẩm do HS làm ra để thu thập dữ liệu kiểm tra đánh giá.

D

Rút ra kết luận, tri thức mới, tổng kết, củng cố, kiểm tra mở rộng, đào sâu tri thức mà HS đã học.

Nhận định nào sau đây là đúng về đánh giá phẩm chất, năng lực học sinh trong dạy học môn Hóa học ở trường THPT?

A

Là đánh giá kết quả và xếp loại học sinh vào các lớp, cấp học phù hợp.

B

Là đánh giá sự tiến bộ của học sinh đo bằng điểm số các em đạt được.

C

Là đánh giá kết quả đầu ra và quá trình dẫn đến kết quả học sinh đạt được.

D

Là đánh giá phân hóa, chú trọng năng khiếu nổi trội của mỗi học sinh.

Chọn đáp án đúng nhất Đâu không phải là nguyên tắc dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực?

A

Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.

B

Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập.

C

Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh.

D

Chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp học tập, nghiên cứu.

Chọn đáp án đúng nhất Việc tổ chức nhiều hơn về số lượng, đầu tư hơn về chất lượng những nhiệm vụ học tập đòi hỏi học sinh phải huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ năng… thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết vấn đề là nguyên tắc nào của dạy học phát triển phẩm chất, năng lực?

A

Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp

B

Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập

C

Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh

D

Tăng cường dạy học, giáo dục phân hóa

Chọn đáp án đúng nhất Quá trình dạy học nhằm đảm bảo cho mỗi cá nhân người phát triển tối đa năng lực, sở trường, phù hợp với các yếu tố cá nhân, đồng thời cũng đảm bảo các điều kiện theo nhu cầu, sở thích cá nhân theo từng người là nguyên tắc nào trong dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực?

A

Tạo môi trường để học sinh chủ động kiến tạo dưới sự hướng dẫn của giáo viên, làm cơ sở để hình thành phẩm chất, năng lực

D

Nội dung dạy học, giáo dục đảm bảo cơ bản, cốt lõi, hiện đại

Chọn đáp án đúng nhất Trong một bài dạy lịch sử, giáo viên tổ chức cho học sinh đi thăm Địa đạo Củ Chi. Việc làm này của giáo viên thể hiện rõ nhất nguyên tắc dạy học phát triển phẩm chất, năng lực nào?

A

Nội dung dạy học, giáo dục phải đảm bảo tính cơ bản, thiết thực, hiện đại

B

Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh

C

Tăng cường dạy học, giáo dục phân hóa

Chọn đáp án đúng nhất Xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực được xem xét là ………… các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực

A

đòi hỏi lựa chọn và sử dụng

B

chiều hướng lựa chọn và sử dụng

C

bối cảnh lựa chọn và sử dụng

D

quá trình lựa chọn và sử dụng

Chọn đáp án đúng nhất Phương pháp thực hành, phương pháp thực nghiệm là phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực theo xu hướng hiện đại đáp ứng yêu cầu nào là chủ yếu:

A

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học gắn liền với các phương tiện dạy học hiện đại.

B

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức; phát triển tư duy sáng tạo ở học sinh.

C

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học gắn liền với các phương tiện dạy học hiện đại.

D

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học hình thành và phát triển kĩ năng thực hành; phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống.

Chọn đáp án đúng nhất Sơ đồ tư duy, công não, dạy học dựa trên dự án là phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực theo xu hướng hiện đại đáp ứng yêu cầu nào là chủ yếu:

A

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học gắn liền với các phương tiện dạy học hiện đại.

B

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức; phát triển tư duy sáng tạo ở học sinh.

C

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học rèn luyện phương pháp học, hình thành kĩ năng tự học, kĩ năng nghiên cứu khoa học.

D

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học hình thành và phát triển kĩ năng thực hành; phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống.

Chọn đáp án đúng nhất Đâu không phải là yêu cầu cụ thể đối với việc lựa chọn và sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học theo xu hướng hiện đại?

A

Lựa chọn, sử dụng các PPDH, KTDH giúp HS nâng cao khả năng ghi nhớ và tái hiện kiến thức

B

Lựa chọn, sử dụng các PPDH, KTDH gắn liền với các phương tiện dạy học hiện đại

C

Lựa chọn, sử dụng các PPDH, KTDH hình thành và phát triển kĩ năng thực hành; phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống

D

Lựa chọn, sử dụng các PPDH, KTDH phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức; phát triển tư duy sáng tạo ở HS.

Thông tin nào dưới đây thể hiện định hướng chung của việc lựa chọn và sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học trong chương trình GDPT môn Hoá học 2018?

A

Tăng cường hình thức tổ chức dạy học ở ngoài lớp và hoạt động nhóm.

B

Vận dụng các phương pháp dạy học một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh và điều kiện cụ thể.

C

Ưu tiên tổ chức các hoạt động học tập dựa trên thế mạnh của GV và điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường

D

Phát triển phẩm chất chủ yếu thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập, tìm tòi, khám phá

Chọn đáp án đúng nhất Nhận định nào sau đây không chính xác khi nói về tình huống có vấn đề trong dạy học giải quyết vấn đề?

A

Thông qua giải quyết vấn đề trong tình huống có vấn đề được đặt ra ban đầu, HS lĩnh hội được tri thức, kĩ năng và phương pháp nhận thức.

B

Tình huống có vấn đề có thể là những thông tin mâu thuẫn, trái ngược với những kiến thức HS đã có trước đó.

C

Tình huống có vấn đề có thể là những hiện tượng, ứng dụng thú vị của môn Hoá học trong cuộc sống.

D

Có thể khéo léo xây dựng tình huống có vấn đề cho hầu hết các nội dung trong môn Hoá học.

Mục đích của kiểm tra, đánh giá trong giáo dục là:

A

Đi đến những quyết định về phân loại học sinh.

B

Xem xét để có những quyết định về điều chỉnh các mục tiêu dạy học.

C

Có được những thông tin để đi đến những quyết định đúng đắn về bản thân.

D

Thu thập thông tin làm cơ sở cho những quyết định về dạy học và giáo dục.

Chọn những phát biểu đúng về đánh giá năng lực? [1]. Là đánh giá vì sự tiến bộ của HS so với chính họ. [2]. Xác định việc đạt hay không đạt kiến thức, kĩ năng đã học. [3]. Nội dung đánh giá gắn với nội dung được học trong từng môn học cụ thể. [4]. Thực hiện ở mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng đánh giá trong khi học. [5]. Mức độ năng lực của HS càng cao khi số lượng câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ đã hoàn thành càng nhiều. [6]. Đánh giá năng lực là đánh giá khả năng học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống.

Có bao nhiêu nhận định đúng với quan điểm kiểm tra đánh giá vị học tập trong các nhận định sau? 1. Xác nhận kết quả học tập của học sinh để phân loại, đưa ra quyết định về việc lên lớp hay tốt nghiệp.

Chủ Đề