So sánh từ đồng nghĩa và trái nghĩa

Nhiều người thắc mắc Đồng nghĩa – Trái nghĩa với từ so sánh là gì? Bài viết hôm nay chiêm bao 69 sẽ giải đáp điều này.

Bài viết liên quan:

  • Đồng nghĩa – Trái nghĩa với từ tàn tạ
  • Đồng nghĩa – Trái nghĩa với từ lầy lội
  • Đồng nghĩa – Trái nghĩa với từ trơ trọi

Đồng nghĩa – Trái nghĩa với từ so sánh là gì?

Đồng nghĩa là gì?

Trong tiếng Việt, từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

Những từ chỉ có nghĩa kết cấu nhưng không có nghĩa sở chỉ và sở biểu như bù và nhìn trong bù nhìn thì không có hiện tượng đồng nghĩa.

Những từ có nghĩa kết cấu và nghĩa sở biểu và thuộc loại trợ nghĩa như lẽo trong lạnh lẽo hay đai trong đất đai thì cũng không có hiện tượng đồng nghĩa.

Trái nghĩa là gì?

Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa đối lập nhau trong mối quan hệ đương liên, chúng khác nhau về ngữ âm và phản ánh các khái niệm. Có rất nhiều từ trái nghĩa, ví dụ như: cao – thấp, trái – phải, trắng – đen.

Đồng nghĩa – Trái nghĩa với từ so sánh là gì?

Đồng nghĩa từ so sánh:

\=> Đong đếm, So đo…

Trái nghĩa từ so sánh:

\=> Cân bằng, Ngang ngửa, Bằng nhau…

Đặt câu với từ so sánh:

\=> Cô ấy đem tôi ra so sánh với người khác, mặc dù biết rõ bản thân tôi yếu đuối– xấu xí.

Qua bài viết Đồng nghĩa – Trái nghĩa với từ so sánh là gì? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.

Đây là cách giải nghĩa một từ bằng cách quy nó về những từ đã biết. Nhất thiết các từ dùng để quy chiếu đó phải được giảng kĩ.

Ví dụ:

+ Cam tâm: cũng như cam lòng, nghĩa là tự kìm hãm, tự dập tắt, những

tâm trạng của riêng mình để chịu đựng hay để làm một việc nào đó.

+ Thịnh nộ [TV5- T1- Tr 89]: là giận dữ ;

là tỏ ra giận lắm, một cách đáng sợ.

+ Tranh luận [TV5- T1- Tr 85]: thảo luân, bàn cãi để tìm ra lẽ phải. + Sầm uất [TV5- T1- Tr 113]: đông đúc , nhộn nhịp.

+ Tài trợ [TV5- T2 - Tr20]: giúp đỡ tiền của. + Cơ man [TV5 - T2 - Tr112]: nhiều, rất nhiều.

+ Tấn tới [TV5- T2- Tr153]: tiến bộ, đạt nhiều kết quả.

Vì từ đồng nghĩa thường khác nhau về sắc thái cho nên cách giảng theo lối so sánh từ đồng nghĩa nên kết hợp với cách giảng định nghĩa hoặc với cách giảng theo lối miêu tả. Vì thế bên cạnh việc đưa ra các từ đồng nghĩa, gần nghĩa để đối chiếu, cần bổ sung thêm những nét nghĩa riêng cho từng từ. Mặc dù khi giải nghĩa chúng ta có thể chỉ cần làm rõ nghĩa một từ, nhưng việc xác định loạt đồng nghĩa sẽ giúp chúng ta hiểu rõ nghĩa của từ cần giải nghĩa hơn.

Ví dụ:

Khi giải nghĩa từ lốc [cơn lốc], chúng ta đưa từ này về loạt đồng nghĩa: lốc, gió, bão, giông, giông tố,... Trong loạt từ trên, chúng ta chọn từ gió làm

từ trung tâm rồi giảng nghĩa từ thật kĩ, rồi bổ sung những nghĩa đặc thù cho

các từ lốc, bão, giông...

Ví dụ:

+ gió: là hiện tượng không khí trong khí quyển chuyển động thành

luồng từ vùng có áp suất cao đến vùng có áp suất thấp.

+ lốc: gió xoáy mạnh trong phạm vi nhỏ.

+ giông: biến động mạnh của thời tiết, thường có gió to giật mạnh và

có sấm sét, mưa rào.

+ giông tố: cơn giông có gió rất to và mạnh [thường dùng để ví cảnh

gian nan đầy thử thách]

Đối với các từ ghép đồng nghĩa cần chú ý đến nghĩa của các hình vị. Chính ý nghĩa của hình vị cấu tạo góp phần phân biệt nghĩa của từ này với từ kia.

Ví dụ:

Để giải nghĩa từ gian xảo, hoặc gian hiểm và gian ngoan. Trước hết chúng ta quy chiếu chúng với từ gian [gian là tính chất dối trá, lừa lọc để thực

hiện hoặc che giấu việc làm bất lương], rồi đưa thêm các nghĩa riêng của hình

vị xảo, hiểm, ngoan vào từng từ. Cụ thể: gian xảo: gian và khôn khéo, có nhiều mánh khóe che giấu sự gian, lừa bịp của mình.

+ gian hiểm: gian và ác, có những mưu mẹo tinh vi, kín đáo chẳng

những để kiếm lợi cho mình mà còn để hại người.

+ gian ngoan: gian và ngoan cố, bướng bỉnh khăng khăng không chịu

Hoạt động giải nghĩa các từ ghép chính phụ cùng hình vị chính, khác nhau về hình vị phân nghĩa sắc thái hóa, cũng thực hiện theo cách thức nêu trên.

Ví dụ:

Khi giải nghĩa các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng mượt, vàng ối... chúng ta cũng đưa về đối chiếu với hình vị vàng. Vàng xuộm là vàng đậm và đều... vàng mượt là vàng mềm mượt, óng ả... Bên cạnh các lời giải thích, bổ sung

các nét nghĩa, sắc thái cần nêu các khu biệt về phạm vi biểu vật.

Giải nghĩa từ bằng cách so sánh với từ trái nghĩa, giáo viên cần chú ý bản chất của từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược, đối lập nhau xét theo một phạm trù nhất định. Tuy nhiên cần phân biệt, có những cặp từ trái ngược nhau tạo thành hai cực mâu thuẫn, phủ định cực này tất yếu phải chấp nhận cực kia.

Ví dụ:

+ sống – chết; có – không; chẵn – lẻ; còn – hết... Khi nói nó chết rồi

có nghĩa là

nó không còn sống nữa. Có những từ trái nghĩa phương hướng là các từ

chỉ hướng đối lập nhau trong không gian hoặc thời gian. Ví dụ:

Trong – ngoài; trên – dưới; trước – sau; phải – trái; nam- bắc; đông – tây; lên – xuống; ra – vào.... Lại có những từ trái nghĩa thang độ, tức là những

cặp từ có nghĩa trái ngược nhau tạo thành hai cực có điểm trung gian, phủ định cực này chưa hẳn đã tất yếu chấp nhận cực kia.

Ví dụ:

+ nóng – lạnh, ở giữa có mát, ấm; già – trẻ, ở giữa có trung niên.... Vì

thế khi giải nghĩa từ bằng cách so sánh với các từ trái nghĩa, có trường hợp ta

không thể giải nghĩa rủi [TV5- T2- Tr126] là không may mắn. Vì cặp rủi – may còn có nghĩa từ bình thường [cuộc đời rủi ro, cuộc đời bình thường, cuộc đời may mắn]. Trong thực tế, học sinh thường quen giải nghĩa theo kiểu đối lập có – không như vậy, giáo viên cần chú ý giải thích rõ hơn cho các em

Từ đồng nghĩa và trái nghĩa là gì?

Định nghĩa cơ bản của từ đồng nghĩa là một từ có nghĩa tương tự hoặc giống hệt với một từ khác mà nó được so sánh. Ví dụ, một từ đồng nghĩa với "big" là "large". Trái lại, một từ trái nghĩa, là khi từ thứ hai đối lập với từ đầu tiên, ví dụ "big" và "small".

Thế nào là từ đồng nghĩa cho ví dụ minh họa?

Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Ví dụ: xe lửa = tàu hỏa. con lợn = con heo.

Thế nào là từ trái nghĩa lớp 2?

- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. - Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái,.... đối lập nhau. - Sự đối lập về nghĩa phải đặt trên một cơ sở chung nào đó.

Thế nào là từ trái nghĩa lớp 3?

Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa đối lập nhau trong mối quan hệ đương liên, chúng khác nhau về ngữ âm và phản ánh các khái niệm. Có rất nhiều từ trái nghĩa, ví dụ như : cao - thấp, trái - phải, trắng - đen,...

Chủ Đề