Cơ hội lớn nhất của nước ta trước xu thế toàn cầu hoá hiện nay là gì

18/06/2021 164

A. Tiếp thu thành tựu của cách mạng KH-CN.

Đáp án chính xác

B. Nhập khẩu hàng hoá với giá thấp.

C. Xuất khẩu được nhiều mặt hàng nông sản ra thế giới.

D. Tranh thủ vốn đầu tư của nước ngoài.

Đáp án A

Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ từ những năm 80 của thế kỉ XX. Đây là xu thế khách quan, không thể đảo ngược tạo ra nhiều thời cơ và thách thức đối với các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Thông qua xu thế toàn cầu hóa, Việt Nam đã tiếp thu được thành tựu của cách mạng khoa học – công nghệ để áo dụng vào sản xuất, nhằm tăng năng suất, hiện đại hóa nền kinh tế => Từ đó năng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên trường quốc tế, hạn chế sự cạnh tranh của thị trường thế giới.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Mục tiêu đấu tranh trong giai đoạn 1936 - 1939 được Đảng xác định là gì?

Xem đáp án » 18/06/2021 11,618

Nava xây dựng Điện Biên Phủ thảnh tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương gồm

Xem đáp án » 18/06/2021 3,892

Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam sau 1954 là gì?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,779

Điểm giống nhau cơ bản giữa nội dung Hội nghị 11/1939 và Hội nghị 5/1941 là gì?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,283

Tại sao Pháp lại chấp nhận đàm phán với ta ở Hội nghị Giơnevơ?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,834

Nội dung nào dưới đây là ý nghĩa cơ bản của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng Cộng sản Đông Dương [2/1951]?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,772

Việc ký kết Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 đã thể hiện

Xem đáp án » 18/06/2021 1,693

Đặc điểm cơ bản nhất của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện nay là gì?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,413

Công thức của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ ở miền Nam là gì?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,290

Đại hội đại biểu lần thứ III của Đảng được Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định là

Xem đáp án » 18/06/2021 1,076

Nội dung nào sau đây thuộc về chủ trương của ta trong Đông - xuân 1953-1954?

Xem đáp án » 18/06/2021 786

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ Latinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy” vì

Xem đáp án » 18/06/2021 716

Năm 1960 đã đi vảo lịch sử với tên gọi là “Năm châu Phi” vì

Xem đáp án » 18/06/2021 700

Hội nghị ban chấp hành trung ương đảng lần thứ 8 [5/1941] có vai trò như thế nào đối với cách mạng tháng 8-1945?

Xem đáp án » 18/06/2021 670

Một trong những nguyên nhân Xô - Mỹ chấm dứt chiến tranh lạnh là gì?

Xem đáp án » 18/06/2021 540

Đáp án A

- “Toàn cầu hóa” là cơ hội mang tính lịch sử, cơ hội lớn cho sự phát triển của tất cả các nước, nhất là các nước đang phát triển.

- Xu thế của thế giới ngày nay là hòa bình, ổn định, hợp tác cùng phát triển. Các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược, lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, mở rộng hội nhập, tăng cường hợp tác, tham gia vào liên minh khu vực và thế giới. Vì thế, các nước đang phát triển có thể khai thác nguồn đầu tư khoa học – công nghệ từ các nước khác theo phương châm đi tắt, đón đầu, rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước. Các nước cần tranh thủ thời cơ và những thuận lợi đó, và Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 160

Chọn đáp án A.

Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ từ những năm 80 của thế kỉ XX. Đây là xu thế khách quan, không thể đảo ngược tạo ra nhiều thời cơ và thách thức đối với các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Thông qua xu thế toàn cầu hóa, Việt Nam đã tiếp thu được thành tựu của cách mạng khoa học – công nghệ để áo dụng vào sản xuất, nhằm tăng năng suất, hiện đại hóa nền kinh tế => Từ đó năng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên trường quốc tế, hạn chế sự cạnh tranh của thị trường thế giới.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đáp án A

- “Toàn cầu hóa” là cơ hội mang tính lịch sử, cơ hội lớn cho sự phát triển của tất cả các nước, nhất là các nước đang phát triển.

- Xu thế của thế giới ngày nay là hòa bình, ổn định, hợp tác cùng phát triển. Các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược, lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, mở rộng hội nhập, tăng cường hợp tác, tham gia vào liên minh khu vực và thế giới. Vì thế, các nước đang phát triển có thể khai thác nguồn đầu tư khoa học – công nghệ từ các nước khác theo phương châm đi tắt, đón đầu, rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước. Các nước cần tranh thủ thời cơ và những thuận lợi đó, và Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ.

Video liên quan

Chủ Đề