Cách trồng cây phất dụ

Được coi là loại cây mang lại may mắn trong cuộc sống, cây phát lộc có sức sống mạnh mẽ, rất dễ chăm sóc. Tuy nhiên, để có cây phát lộc hợp phong thủy, bạn cần có sự đầu tư công sức, giúp nó phát triển tốt và có được hình dáng như ý.

Cây phát lộc còn được gọi là cây phát tài [do cách đọc của người Trung Quốc: phất lộc đồng âm với phát tài], trong phong thủy, đây là loài cây mang lại may mắn cho gia chủ.

Cây phát lộc [ phất dụ] có hơn 20 loài cùng họ ở Việt Nam, trong đó, gần như cây nào cũng mang lại may mắn, phát tài đúng như tên gọi của nó: Phát lộc xanh – biểu tượng của may mắn; phát lộc thơm – là cây thiết mộc lan, thơm về đêm; phát lộc rồng – còn goi là huyết rồng, còn dùng làm thuốc chữa bệnh; phát lộc lá hẹp – còn gọi là bồng bồng, thường dùng làm bánh; phát lộc trúc– xua đi vận đen, còn gọi là trúc thiết Quan Âm…

Cây phát lộc là cây đem lại may mắn ?

Cây phát lộc có thể tự sinh tồn trong môi trường khắc nghiệt và luôn giữ được dáng thẳng, hiên ngang. Chính vì thế, theo thuyết phong thủy, nếu để chúng trong nhà sẽ giúp mang lại năng lượng dồi dào và rất yên bình. Hơn nữa, cây phát lộc có nhiều đốt rỗng nên tinh thần của gia chủ theo đó cũng dễ lưu thông, tâm hồn được tự do, thăng hoa.

Nếu trồng được cây phát lộc trong vườn là thích hợp nhất, lúc đó vượng khí đem lại càng nhiều. Ngoài ra, tiếng gió lùa qua bụi cây còn trở thành một loại chuông gió độc đáo mang năng lượng phong thủy.

Sử dụng cây phát lộc sao cho hợp phong thủy:

Một chậu cây phát lộc hợp phong thủy phải hội đủ năm yếu tố trong Ngũ Hành: Mộc – bản thân cây phát lộc; Thổ – đất mà cây được trồng; Thủy – nước dùng tưới cây; Hỏa – thông thường, mỗi chậu cây phát lộc cảnh đều có buộc một dải ruy băng đỏ; Kim – chậu đựng cây phát lộc thường bằng kim loại.

Trong trường hợp chậu cây làm bằng thủy tinh, gốm sứ hay đất sét thì bên trong phải đặt một vài đồng tiền kim loại hoặc để một bức tượng bằng kim loại lên trên.

Trồng cây phát lộc [phát tài] có thể trồng trong nhà, ngoài vuồn, trong phòng làm việc, bàn làm việc, phòng họp, phòng ăn…

Bạn nên trồng phát lộc ở phía Đông hoặc Đông Nam ngôi nhà – khu vực đại diện cho Mộc và là nơi có ánh sáng thích hợp cho cây.

Phát lộc tượng trưng cho ngũ hành vì vậy nó rất may mắn, ngũ hành của phất dụ như sau:

Mộc: Bản thân cây phát lộc

Thổ: Nơi cây sinh sôi.

Thủy: Nguồn dinh dưỡng, nuôi cây lớn.

Hỏa: Khi trồng cây trong loại chậu có gốm màu nâu.

Kim: Khi trồng cây trong loại chậu cảnh làm bằng kính.

Số lượng cây khác nhau mang lại tác dụng phong thủy khác nhau, cụ thể như sau:

2 cây: Tình yêu và Hôn nhân.

3 cây: Hạnh phúc.

5 cây: Sức khỏe.

8 cây: Thịnh vượng, phát tài.

9 cây: May mắn.

Hướng dẫn cách chăm sóc cây phát lộc tốt nhất:

Ánh sáng: Là loại cây ưa sáng, được tìm thấy nhiều ở khu vực rừng nhiệt đới. Tránh ánh sáng trực tiếp bởi sẽ làm cây cháy lá. Nếu bạn thấy cây có dấu hiệu héo lá hoặc thân bị giãn ra, đó là do cây đang thiếu ánh sáng, hãy mang chúng ta nơi có thêm ánh sáng nhé!

Tưới nước: Có thể phát triển một cách dễ dàng trong chậu chứa khoảng 2,5 cm nước với một ít sỏi. Tuy nhiên, chúng lại rất nhạy cảm với Clo và các chất hóa học khác trong nước máy,  vì thế tốt nhất nên tưới cho cây phát lộc loại nước đóng chai hoặc nước cất, hoặc nước máy nhưng phải để qua 24 giờ để cho khí Clo bay hơi hết. Những cây phát lộc khỏe mạnh thì sẽ có bộ rễ màu đỏ, vì thế đừng quá hoảng hốt khi bạn nhìn thấy rễ chúng đỏ lên trong chậu nhé. Cuối cùng, nên thay nước 1 lần/tuần.

-Nhiệt độ: Cây phát lộc thích hợp với nhiệt độ ấm áp, khoảng từ 36-50 độ C. Lưu ý không để cây trước máy lạnh hoặc gần lò sưởi.

Đặt vào chậu: Ngoài môi trường nước, cây phát lộc cũng có thể phát triển tốt ở môi trường đất, thoát nước tốt, đất màu mỡ. Phải giữ cho đất được ẩm, nhưng không quá ướt.

Phân bón: Cây trồng trong nước chỉ cần bổ sung phân bón dạng dung dịch mỗi tháng một lần. Một giọt phân bón dạng dung dịch là rất nhiều đối với loại cây này. Ngoài ra, còn có một loại phân bón chuyên biệt dành cho chúng.

Cắt tỉa và tạo dáng cho Cây phất dụ

Mặc dù cũng có vẻ ngoài khá phức tạp, nhưng tạo dáng cho cây phát lộc không hề giống việc dùng dây kẽm vớibonsai. Cây phát lộc được uốn bằng cách xoay cây non trước 1 nguồn sáng, nhờ vậy cây sẽ phát triển hướng về phía ánh sáng một cách hết sức tự nhiên. Thân của loại cây này thường tự mọc ra từ bên hông, tạo thành những hình xoắn ốc đặc trưng. Nhưng còn tự làm tại nhà, việc này đòi hỏi sự lao động tỉ mỉ và công phu, tuy thế, bạn vẫn có thể thành công. Kiên nhẫn lên bạn nhé, việc này có thể sẽ mất kha khá thời gian đấy.

Hầu hết các loại cây, theo thời gian, đều trở nên nặng nề hơn, vẻ ngoài xù xì hơn và mất đi dáng vẻ lúc đầu. Thế nên cắt tỉa là một phương pháp hữu hiệu và cũng rất quan trọng trong việc giữ cây luôn khỏe mạnh và đẹp mắt. Lưu ý rằng việc cắt cành chính của cây phát lộc không được xem là đúng đắn, thay vào đó, bạn chỉ nên tỉa bỏ những cành khô héo. Bạn cũng có thể tỉa khoảng 3-5 cm đối với cành chính. Một lưu ý nhỏ là tốc độ mọc nhánh mới của cây phát lộc khá là nhanh, nên cây của bạn có thể nhanh chóng trở nên “bù xù” đấy, và đừng quên bôi dung dịch parafin lên những chỗ tỉa để ngăn việc đó nhé!

Nếu bạn muốn thay đổi hình dạng của cây đột ngột, thì chỉ cần cắt bằng phẳng tất cả các nhánh của cây mọc ra từ cành chính. Những vết cẳt bề mặt là điều tất yếu, và chồi non có thể mọc lại hoặc cũng có thể không mọc. Khi đó, đừng ném các cành đã cẳt bỏ, hãy giữ lại chúng để nhân giống thêm một cây phát lộc khác. Nếu vì một lí do nào đó, bạn muốn cắt tỉa cành chính, thì ngay dưới vị trí cắt tỉa sẽ mọc ra chồi non mới và có thể sẽ phân nhánh thành một cây con.

Chú ý khi sử dụng Cây phất dụ:

Vấn đề thường gặp nhất đối với cây phát lộc đó là vấn đề về nước tưới. Nước có chưa Clo hoặc nước bẩn, nước có chứa vi khuẩn hay nước bẩn có thể làm cây chết theo thời gian. Nếu phát hiện thấy rễ cây có màu đen, mau chóng cẳt phần rễ đen đó đi. Tương tự, các lá bị thối cũng cần được cắt bỏ nếu không sẽ tạo ra vi khuẩn không tốt cho cây. Tốt nhất là nên thay nước mỗi tuần một lần với nước cất hoặc nước sạch. Nếu thấy tảo bắt đầu xuất hiện thì nên làm sạch chậu cây.

Khi lá có màu vàng tức là cây đang dư ánh nắng và phân bón, nên cắt giảm phân bón và đưa cây vào khu vực có bóng râm.

Vấn đề cuối cùng, cây phát lộc thường bị ảnh hưởng bởi sâu bọ cũng như những loại cây trong nhà khác. Hãy bắt sâu bọ thường xuyên hoặc sử dụng cách mà bạn đã dùng với các loại cây trong nhà khác.

Cây phất dụ xanh

Người ta thường tìm cách trồng cây phất dụ với mong muốn có thể mang tài lộc vào nhà. Tuy nhiên, trong bài viết này còn giúp bạn biết cách chăm sóc cây thế nào là tốt nhất. Để từ đó, bạn sẽ có cho mình 1 cây phất dụ “xung mãn”, tài lộc phát quanh năm.

Cây phất dụ

Cách trồng cây phất dụ

Ánh sáng và nhiệt độ thích hợp trồng cây Phất dụ

Cây Phất dụ ưa ánh sáng, cũng có thể chịu bóng tuy nhiên lại không thích hợp để trong bóng râm quá lâu, nếu không sẽ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng. Ngoài ra cây này không chịu được rét, nhiệt độ phát triển phù hợp là khoảng từ 20 – 28oC. Vào mùa Hè nếu nhiệt độ cao quá hoặc vào mùa Đông nhiệt độ quá thấp cây rất dễ rơi vào trạng thái ngủ đông hoặc bán ngủ đông. Do đó, vào mùa Đông nên chuyển cây vào trong nhà, điều chỉnh nhiệt độ vào khoảng 10 – 20oC. Nên cung cấp lượng ánh sáng vừa đủ cho cây khi có ánh nắng nhưng nhớ kỵ ánh nắng gay gắt.

Gợi ý: Cây phất dụ xanh

Cây Phất dụ rất ưa sáng

Đất trồng cây Phất dụ

Cây Phất dụ ưa đất tơi xốp, màu mỡ, thấm hút tốt, có thể dùng đất mùn hoặc hỗn hợp đất và cát thô nhưng phải đảm bảo giàu dinh dưỡng giúp cây nhanh phát triển.

Kỹ thuật trồng cây Phất dụ

Kỹ thuật trồng cây Phất dụ bằng cách giâm cành. Thường tiến hành vào tháng 5 – 6. Chọn một cành lớn, khỏe mạnh đã sinh trưởng nhiều năm ở cây mẹ có giá trị thẩm mỹ cao, cắt đoạn cành dài khoảng 15cm, giữ lại lá non ở đỉnh cành và cắt bằng, cắm vào đất. Sau đó tưới nước, và duy trì nhiệt độ ở khoảng 21 – 24oC, sau 40 ngày cành có thể mọc rễ mới.

Cách chăm sóc cây Phất dụ

Trong thời gian sinh trưởng cần duy trì độ ẩm cho đất, duy trì 1 tuần tưới 2 lần. Mùa Hè cần phun sương lên bề mặt lá vào sáng sớm hoặc chiều tối, để tránh quá khô và nhiệt độ quá cao. Vào mùa Đông nên giữ đất trong chậu được khô, hạn chế tưới nước vì cây không chịu được lạnh dễ bị úng.

Cắt tỉa cây Phất dụ

Đối với một số cây Phất dụ sau khi trồng một thời gian tán lá thường ủ rũ tạo ra những hiệu ứng không tích cực đối với người nhìn ngắm. Vì vậy, cần thường xuyên tỉa tót và thay mới. Ngoài ra, đặc biệt chú ý khi đặt cây xanh trong phòng, nhất là phòng ngủ không nên dùng những cây quá to sẽ hút hết oxy trong không khí ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ người trong phòng.

Phất dụ nên đặt ở đâu

[Thông tin chỉ mang tính tham khảo, cung cấp thông tin phong thủy cho bạn đọc]

Có thể bạn quan tâm: Lợi ích thiết thực khi làm sữa hạt bằng máy xay sinh tố

Phất dụ nên được đặt ở phía Đông hoặc Đông Nam ngôi nhà. Đây là khu vực đại diện cho Mộc và có ánh sáng thích hợp cho cây. Phất dụ tượng trưng cho ngũ hành. Vì vậy, nó rất may mắn. Ngũ hành của phất dụ như sau:

Cây Phất dụ thường mang ý nghĩa phong thủy

Mộc – Bản thân cây phất dụ.

Thổ – Nơi cây sinh sôi.

Thủy – nguồn dinh dưỡng để nuôi cây lớn.

Hỏa – cây được trồng trong loại chậu có gốm màu nâu.

Kim – Cây được trồng trong loại chậu cảnh làm bằng kính.

Theo quan niệm, người ta cũng thường mua phất dụ theo các cành có số lượng tương ứng như sau: 3 cành – cho sự hạnh phúc; 5 cành – cho sức khỏe; 2 cành – cho tình duyên; 8 cành – cho tài lộc; 9 cành – cho thời vận.

Xem thêm: Ý nghĩa màu xanh dương và xanh lá cây trong cuộc sống

Lưu ý phải chăm chút cho cây luôn luôn xanh tốt thì hiệu quả về mặt phong thủy mới đạt được kết quả cao.

Số lượng thân cây mang một ý nghĩa riêng. Thông thường, bạn sẽ chọn ra một con số cụ thể, tùy thuộc vào mong muốn của bản thân.

– Số 2 tượng trưng cho tình yêu và hôn nhân

– Số 3 tượng trưng cho hạnh phúc

– Số 5 tượng trưng cho sức khỏe

– Số 8 tượng trưng cho tài lộc và sự thịnh vượng

– Số 9 tượng trưng cho cơ hội lớn.

Có thể bạn quan tâm: Cây cảnh đẹp – Tổng hợp hình ảnh cây cảnh đẹp nhất

Video liên quan

Chủ Đề