Cách tình Z-Score dinh dưỡng

Bảng đánh giá chỉ số Z-Score cân nặng theo tuổi cho trẻ từ 5 - 9 tuổi

Bảng đánh giá chỉ số Z-Score chiều cao theo tuổi cho trẻ từ 5 - 9 tuổi

Bảng đánh giá chỉ số Z-Score BMI theo tuổi cho trẻ từ 5 - 9 tuổi

3.2 Bảng đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ 10-19 tuổi

Bảng đánh giá chỉ số Z-Score chiều cao theo tuổi cho trẻ từ 10-19 tuổi

Bảng đánh giá chỉ số Z-Score BMI theo tuổi cho trẻ từ 10-19 tuổi

Suy dinh dưỡng: Người có chỉ số cân nặng theo tuổi < –2SD so với quần thể tiêu chuẩn WHO-2006 được gọi là suy dinh dưỡng. Chỉ số này biểu hiện một tình trạng thiếu hụt về dinh dưỡng nhưng không đánh giá được tình trạng thiếu hụt đó xảy ra trong khoảng thời gian cụ thể. Dù vậy đây vẫn là chỉ số dễ áp dụng và thường được dùng như một chỉ số chuẩn đánh giá tình trạng thiếu dinh dưỡng của cộng đồng trong tất cả các cuộc điều tra về dinh dưỡng và dùng để phát hiện sớm tình trạng thiếu hụt chất dinh dưỡng. Suy dinh dưỡng được phân loại như sau:

  • Suy dinh dưỡng cấp: Chỉ số chiều cao theo tuổi bình thường nhưng chỉ số cân nặng/chiều cao < -2SD biểu thị tình trạng suy dinh dưỡng chỉ mới diễn ra do chế độ ăn uống chưa phù hợp với nhu cầu năng lượng của cơ thể.
  • Suy dinh dưỡng mãn đã phục hồi: Chỉ số chiều cao theo tuổi < -2SD nhưng chỉ số cân nặng/chiều cao bình thường chỉ ra việc thiếu dinh dưỡng đã xảy ra trong một thời gian dài, nặng và sớm nhưng tình trạng dinh dưỡng hiện đã phục hồi và cần thận trọng với nguy cơ béo phì do chiều cao thấp.
  • Suy dinh dưỡng mãn tiến triển: Chỉ số chiều cao theo tuổi < -2SD và cân nặng/chiều cao cũng < -2SD chứng tỏ tình trạng suy dinh dưỡng đã xảy ra trong quá khứ và tiếp tục tiến triển đến hiện nay.
  • Suy dinh dưỡng bào thai: Đánh giá suy dinh dưỡng bào thai dựa vào các chỉ số cân nặng < 2500g, chiều cao < 48cm và vòng đầu

Chủ Đề