Cách tính lượng hàng đóng vào được bao nhiêu container năm 2024

1. Các loại Container​

Đầu tiên để tính được lượng hàng đóng vào container chúng ta cần phân loại các container trước. Cơ bản thì sẽ có 7 loại container: - Cont 20ft thường - Cont 20ft cao - Cont Open top: Container Open top có hai kích thước là 20ft và 40ft. - Cont lạnh: Container lạnh cũng có hai loại là 20ft và 40ft - Container Flat rack: thường được sử dụng để vận chuyển hàng quá khổ, siêu trường, siêu trọng - Cont 40ft khô - Cont 40ft cao

2. Thể tích các loại container​

Thể tích của các loại container như sau: Cont 20’: Số lượng = 28 / Thể tích kiện (m3) Cont 40’: Số lượng = 60 / Thể tích kiện (m3) Cont 40’ cao: Số lượng = 68 / Thể tích kiện (m3)

Trong đó: Thể tích kiện (m3): Dài x Rộng x Cao

Ví dụ: Một kiện hàng có kích thước (m): Dài: 1,2; Rộng: 0,6; Cao: 0,6 Có thể tích kiện = 1,2 x 0,6 x 0,6 = 0,432 (m3) Từ đó ta có số lượng kiện có thể đóng tối đa trong cont 40’ = 60 / 0,432 = 138,8 nghĩa là khoảng 139 kiện. Tuy nhiên trên đây chỉ là lý thuyết, thực tế số lượng hàng hóa khi xếp lên container có thể thừa hoặc thiếu tùy theo tình trạng, đặc điểm của hàng hóa và cách xếp hàng.

3. Cách tính thể tích hàng khi đóng vào container​

ông thức tính CBM đơn vị mét khối (m3) như sau:

CBM = (Dài x Rộng x Cao) x Số lượng

Tỷ lệ quy đổi CBM sang Kg ở mỗi phương thức vận chuyển lại khác nhau:

  • Đường bộ: 1CBM tương đương 333kg.
  • Đường biển: 1CBM tương đương 1000kg.
  • Đường hàng không: 1CBM tương đương 167kg.

Tính thể tích hàng hóa khi đóng vào container là giải pháp tránh các trường hợp chất hàng vào container bị thiếu hoặc dư.

Để lựa chọn Thuê – Mua container lớn nhỏ phù hợp với nhu cầu.

Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề trên!

Cách tính lượng hàng đóng vào được bao nhiêu container năm 2024

Để đáp ứng nhu cầu sản xuất và giao hàng cho khách với số lượng đầy đủ như đã giao kết!

Tính thể tích hàng hóa khi đóng vào container là giải pháp tránh các trường hợp chất hàng vào container bị thiếu hoặc dư. Để lựa chọn Thuê – Mua container lớn nhỏ phù hợp với nhu cầu.

Cách tính thể tích hàng như thế nào để khi đóng vào container được đúng như kế hoạch sản xuất và số lượng sản phẩm giao cho khách hàng.

Nhiều trường hợp do tính thể tích hàng không đúng nên khi đóng hàng vào container không hết hoặc container còn trống nhiều. Điều này dẫn đến không hiệu quả về mặt chi phí và khó khăn trong kế hoạch giao hàng cho khách.

Theo quy định trong thương mại quốc tế, đặc biệt là vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường bộ người ta tính cước vận chuyển hàng hóa trên cơ sở trọng lượng và thể tích của hàng hóa đó.

Hoặc trong trường hợp tự chủ về tài chính có thể Mua container chứa hàng nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất lâu dài, Thì việc lựa chọn container phù hợp để chứa hàng hóa là tất yếu. Sau đây là cách tính thể tích hàng hóa chất trên Container.

Cách tính số lượng kiện hàng trên container

  • Số lượng (cont 20′)= 28/thể tích kiện(m3)
  • Số lượng (cont 40′)= 60/thể tích kiện(m3)
  • Số lượng (cont 40 cao)= 68/thể tích kiện(m3)

Thể tích kiện(m)= Dài x Rộng x Cao

* Chẳng han kiện hàng có kích thước(m): D: 0.350, R: 0.35, Cao: 0.54

–> Thể tích kiện(m3):= 0.35×0.35×0.54=0.06615

–> Số lượng kiện trong cont 20′= 28/0,06615= 423,2 kiện

Vậy mỗi kiện chứa được 100 sản phẩm, thì cont 20′ này đóng đầy sẽ được: 423,2×100=42320 sản phẩm.

Việc tính thể tích để lựa chọn Thuê hay Mua container là rất cần thiết.

Hay việc tính thể tích để so sánh với chi phí vận chuyển áp giá vận chuyển theo trọng lượng, áp giá theo đơn vị nào thì rẻ hơn.

Tôi là Phạm Hữu Học - CEO sáng lập ra thương hiệu Saigoncontainer.vn - 10 năm chuyên sản xuất, mua bán, sửa chữa, cho thuê Container. Cam kết uy tín, chất lượng dài lâu. Liên hệ: Mr.Học - 0902.465.011

Trường Thành Logistics là một trong những công ty hàng đầu về lĩnh vực giao nhận vận tải tại Việt Nam. Chúng tôi cung cấp đầy đủ và toàn diện các dịch vụ và giải pháp tốt nhất trong lĩnh vực logistics . Với hệ thống các đại lý ở khắp các nước trên thế giới cùng với 10 năm kinh nghiệm, chúng tôi cam kết mang đến cho doanh nghiệp bạn những dịch vụ tốt nhất và thời gian vận chuyển nhanh nhất . “Container” là hệ thống vận chuyển hàng hóa đa phương thức, sử dụng các container (theo tiêu chuẩn ISO) và sắp xếp chúng trên tàu biển, toa tàu hỏa, xe tải chuyên dụng,… Container là sản phẩm không thể thiếu trong ngành vận tải, công nghiệp. Container sẽ giúp cho việc vận chuyển, bảo quản hàng hóa được an toàn và tiện lợi, góp phần không nhỏ trong việc đẩy mạnh thương mại công nghiệp toàn cầu.

1.2. Các kích thước container phổ biến

– Container nhỏ: Trọng lượng nhỏ hơn 5 tấn và sức chứa lớn hơn 3m3

– Container trung bình: Trọng lượng từ 5 – 8 tấn và sức chứa nhỏ hơn 10m3 .

– Container lớn: Trọng lượng lớn hơn 10 tấn và sức chứa lớn hơn 10m3.

– Container 20 feet, 40 feet và 45 feet

Xem thêm: Ký Hiệu Container Cần Biết – Cách Đọc Ký Hiệu Trên Container

Cách tính lượng hàng đóng vào được bao nhiêu container năm 2024

2.1 Cách tính đóng hàng vào container

Công thức tính số kiện hàng có thể đóng được vào 1 container:

  • Số lượng (container 20 feet) = 28/thể tích kiện (m3)
  • Số lượng (container 40 feet) = 60/thể tích kiện (m3)
  • Số lượng (container 40 cao) = 68/thể tích kiện (m3)

Trong đó: Thể tích kiện (m3)= Dài x Rộng x Cao

*Ví dụ: Một kiện hàng có kích thước : Dài = 0.28 m, Rộng = 0.16 m, Cao = 0.36 m

? Thể tích kiện = 0.28 x 0.16 x 0.36 = 0.016

? Số lượng kiện hàng trong container 20′= 28/0.016 = 1736 (kiện hàng)

2.2 Kỹ thuật đóng hàng vào container

  1. Phân bố đều trọng lượng hàng trên mặt sàn container

Mục đích của việc phân bố đều trọng lượng của hàng hóa trên sàn container là tránh việc trọng lượng dồn vào một điểm hay một nơi khiến sàn và dầm ở nơi chịu lực. Nếu tải quá cao, nó có thể bị nứt hoặc cong vênh. Để tránh rủi ro nói trên cần phải hiểu biết chính xác, cụ thể tình hình hàng hóa và trọng lượng, bao bì để quyết định cách phân bố thích hợp.

Phải giữ cho trọng tâm container và hàng hóa không bị lệch, nếu không sẽ mất cân bằng trong khi bốc dỡ, vận chuyển khiến container bị trượt nghiêng, lật úp hoặc rơi xuống.

Khi hàng hóa là một cỗ máy phức tạp và khó xác định trọng tâm thì nên làm giá đỡ phù hợp, có đệm lót và cố định vị trí của các chốt. Xếp nhiều loại hàng trong một container, hàng nặng cần phải xếp bên dưới, hàng nhẹ ở trên, đệm thêm nếu cần và buộc cẩn thận.

  1. Chèn lót hàng trong container

Chèn lót hàng nhằm mục đích tránh cho hàng hóa tiếp xúc va chạm gây hư hại cho nhau và hư hại cho container. Chèn lót hàng tốt không chỉ đảm bảo an toàn mà còn tạo điều kiện xếp hàng thành chồng lên nhau (đặc biệt là hàng mỏng mảnh dễ vỡ) làm tăng thêm lợi ích kinh tế.

Vật liệu lót phải đảm bảo vệ sinh, không tạo môi trường cho vi khuẩn sinh sôi gây hại, ngoài ra, nước nhập khẩu quy định sử dụng vật liệu lót như thế nào cũng cần lưu ý.

  1. Gia cố hàng trong container

Gia cố hàng là biện pháp được dùng để lấp đi khoảng trống giữa các kiện hàng, hàng hóa, phòng tránh hàng hóa bị xê dịch, va chạm trong quá trình vận chuyển, xếp dỡ. Có nhiều cách để gia cố hàng hóa: nâng đỡ bằng trụ gỗ; dùng khung gỗ, chốt nêm hoặc dùng dây thừng, xích, thanh chống hoặc lưới để cố định.

Hàng hóa cần được gia cố chắc chắn nhưng không quá chặt làm tăng áp lực lên điểm yếu hơn: cửa ra vào, tường trước, v.v… của container. Các thanh đỡ hoặc giá đỡ phải được bố trí thẳng đứng trên thùng chứa.

  1. Hạn chế và giảm bớt áp lực hoặc chấn động

Trong quá trình vận chuyển, bốc xếp hàng hóa nói chung không thể loại bỏ hết xung đột mà chỉ có thể hạn chế sử dụng, giảm áp lực. Những vật liệu thường đường sử dụng có tính mềm dẻo, có tính đàn hội tốt như bọt xốp, nệm bông, túi nhựa chứa không khí…

  1. Tránh hàng hóa bị nóng, hấp hơi trong container

Do hàng hóa đóng trong container kín không có điều kiện kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm bên trong nên hơi nước có thể xuất hiện trên các bề mặt kết cấu bên trong thùng chứa và trên bề mặt kim loại của hàng hóa – nơi tiếp xúc và chịu tác động của khí hậu bên ngoài.

Khi nhiệt độ bên ngoài tăng, mà nhiệt độ bên trong thấp thì lượng hơi nước dư thừa sẽ đọng thành giọt.

3. Rủi ro khi xếp hàng vào container

– Hàng nhẹ xếp dưới, hàng nặng xếp trên khiến hàng nhẹ bên dưới bị móp méo, ảnh hưởng đến sản phẩm bên trong

– Phân bố trọng lượng hàng không đều trên container sẽ khiến:

+ Mất cân bằng trọng tâm container, xe container có thể bị lật trong quá trình vận chuyển.

+ Hư hỏng container: Gãy ván sàn, cong vẹo container,…

+ Hư hỏng hàng hóa: Đóng lệnh tải là đóng dồn hàng về một đầu, đầu ngược lại là hàng nhẹ hoặc là khoảng trống. Trong quá trình vận chuyển, hàng nặng không được cố định gây ra tác động đến hàng nhẹ, móp méo, đổ vỡ.

– Hàng hóa dễ đổ vỡ khi không chằng buộc cẩn thận.

Tags: Cách thức đóng hàng vào container, đóng hàng vào container, cách tính số lượng hàng đóng vào container, cách đóng hàng vào container, kỹ thuật đóng hàng vào container, quy trình đóng hàng vào container, cách tính đóng hàng vào container, quy trình đóng hàng vào container, dịch vụ đóng hàng vào container, kỹ thuật đóng hàng vào container, nguyên tắc chất xếp container trên bãi và dưới tàu, quy cách đóng hàng pallet, rủi ro khi xếp hàng vào container

Cont 20 chứa được tối đa bao nhiêu CBM?

Mỗi chiếc container 20 feet sẽ có cửa rộng 2,336 m, cao 2,291 m giúp việc di chuyển hàng hóa tiện lợi hơn. Ngoài ra, container 20 feet có thể chứa được tới 21,75 tấn hàng hóa với tổng thể tích 33 m3.

1 container 20 feet chở được bao nhiêu pallet?

ỨNG DỤNG CỦA TẤM PALLET NHỰA 1 MẶT KÍN HP497T Đối với xếp hàng hoá sử dụng pallet nhựa HP497T trong container có thể xếp thành 2 hàng. 1 hàng quay dọc và 1 hàng quay ngang. 1 container 20 feet có thể xếp được 9 pallet và cont 40 feet có thể xếp được 21-22 pallet.

1 container 10 feet chở được bao nhiêu tấn?

Mỗi chiếc container 10 feet sẽ có cửa rộng 2,336m, cao 2,291m giúp việc di chuyển hàng hóa tiện lợi hơn. Ngoài ra, container 10 feet có thể chứa được tới 8,81 tấn hàng hóa với tổng thể tích 16,3 m3.

1 container 20 feet chở được bao nhiêu tấn gạo?

Vậy, với kích thước này, câu trả lời cho câu hỏi: “1 container 20 feet chở được bao nhiêu tấn?” là 26,58 tấn.