Cách bị đánh mà không đầu

Bước sang độ tuổi dậy thì, song song với việc phát triển về thể chất, con bạn sẽ có những thay đổi rõ rệt về mặt tâm lý. Ở giai đoạn này, sự phát triển cái tôi ở trẻ sẽ khiến con có xu hướng đòi hỏi cha mẹ tôn trọng những sở thích cá nhân và những quyết định của mình hơn. Ngoài ra, có thể nói đây là một giai đoạn chuyển giao trách nhiệm từ phụ huynh sang con cái. Cha mẹ sẽ cần phải bớt quan tâm đến những điều nhỏ nhặt trong cuộc sống của con, tập cho con kỹ năng tự lập và chịu trách nhiệm, dần trao cho con quyền quyết định trong một số vấn đề cuộc sống. Đây cũng là một giai đoạn khá nhạy cảm và trẻ sẽ rất dễ phát triển theo hướng tiêu cực nếu không được tôn trọng cũng như uốn nắn đúng cách.

Rất nhiều gia đình định nghĩa sai về sự tôn trọng dẫn đến những vấn đề tiêu cực trong mối quan hệ của bố mẹ và con cái. Tôn trọng không phải là bất chấp đồng ý những yêu cầu dù rất phi lý từ con cái, cũng không phải để con “tự lực cánh sinh” trong những quyết định quan trọng về nghề nghiệp, sở thích cũng như cách sống…

Vậy thế nào là tôn trọng đúng cách? Tôn trọng là việc bố mẹ cư xử đúng mực, không xâm phạm đến quyền riêng tư của con cái, có thái độ quan tâm đến suy nghĩ, cảm xúc và sức khỏe của con cái, từ đó có thể hỗ trợ con trong việc đưa ra các quyết định hợp lý nhất. Khi các con nhận được sự tôn trọng từ bố mẹ, chúng sẽ ý thức hơn với hành động, cuộc sống của mình để hoàn thiện nhân cách và có những bước tiến dài trên quá trình phát triển bản thân. 

1. Kiềm chế thể hiện cái tôi của bản thân

Việc tôn trọng con cái đúng cách không hề khó nhưng yêu cầu các bậc phụ huynh phải kiên nhẫn và biết giữ cái tôi của mình ở mức thấp nhất. Chẳng gì tệ hơn hai cái tôi quá lớn đi kèm với hai ý kiến trái ngược nhau. Nhiều bố mẹ nghĩ rằng “Mình sinh ra con, con làm gì cũng phải theo ý mình. Sai là cấm thôi, sao phải giải thích?” – Điều này rất phản khoa học. Dẫu biết bạn muốn tốt cho con nhưng việc quan tâm không đúng cách sẽ đem lại phản ứng ngược, mối quan hệ của cha mẹ và con cái đột nhiên căng thẳng, rạn nứt.

Chưa kể rằng, tâm lý của trẻ ở tuổi vị thành niên rất bất ổn và cái tôi muốn thể hiện mình quá lớn. Điều này khiến trẻ dễ dàng phản kháng lại tất cả những gì chống đối mình chỉ để khẳng định bản thân. Điều này có thể dẫn đến nhiều hậu quả cho sức khoẻ thể chất và tinh thần cũng như định hướng tương lai của con trẻ. Do đó, hãy cố gắng bình tĩnh và học cách kiềm chế cái tôi của bản thân khi nói chuyện với con để tránh những hệ luỵ không mong muốn.

2. Tôn trọng nhưng vẫn cần kỷ cương

Hãy đặt ra kỷ luật và nguyên tắc ứng xử trong gia đình để con không vi phạm những lễ giáo căn bản. Tuy nhiên, nghiêm khắc khác với độc tài. Khi cần, bạn vẫn nên lắng nghe quan điểm của con và xem xét, khuyên nhủ con thật công tâm. Đừng để con nghĩ rằng bố mẹ quá lớn tuổi và khác biệt thế hệ nên không thể nào hiểu mình, từ đó con có thể trở nên sống khép kín và tự ý quyết định các cuộc sống của bản thân mà không chia sẻ cùng gia đình.

3. Không đem con ra so sánh

Trong giai đoạn dậy thì, con sẽ rất nhạy cảm khi bị so sánh với ai đó hoặc với chính hình ảnh của bố mẹ trong quá khứ. Các bậc cha mẹ nên chú ý tránh việc làm tổn thương này. Khi so sánh, các bậc phụ huynh đã vô hình có những hành động ép con phải đạt đến hình mẫu mà bạn mong muốn. Điều này khiến con thu mình, khép kín và xa lánh bố mẹ hơn. Mỗi người đều có thế mạnh riêng, thế nên hãy tôn trọng và cùng con phát triển sự khác biệt của mình trở thành thế mạnh khẳng định bản thân.

4. Tôn trọng khoảng không riêng của con

Trong giai đoạn dậy thì, trẻ sẽ phát triển ý thức về cuộc sống riêng tư của mình hơn và có thể sẽ hạn chế quây quần cùng bố mẹ như ngày còn bé hay chia sẻ cảm xúc và suy nghĩ của mình với các thành viên trong gia đình. Thay vì cố gắng để chạm đến thế giới riêng đó, các bậc phụ huynh hãy tôn trọng con bằng cách để cho con có những góc riêng tư của mình.  Một vài hành động nhỏ như gõ cửa khi vào phòng con, xin phép khi sử dụng đồ của con, không trách móc khi con dành nhiều thời gian cho bạn bè hơn gia đình… có thể giúp con cảm nhận được mình đang được tôn trọng như một người trưởng thành.

Học cách tôn trọng con cái trong giai đoạn dậy thì là một nhiệm vụ thú vị nhưng cũng đầy thử thách với các bậc phụ huynh. Hy vọng những bí quyết trên đây sẽ giúp bạn đồng hành cùng con trong quá trình trưởng thành thật hiệu quả. Chúc bạn may mắn!

Word cho Microsoft 365 Word cho web Word 2021 Word 2019 Word 2016 Word 2013 Word 2010 Word 2007 Xem thêm...Ít hơn

Để thay đổi vị trí của dấu đầu dòng trong danh sách hoặc khoảng cách giữa dấu đầu dòng và văn bản, cần phải tinh chỉnh tụt lề dấu đầu dòng. Đây là cách thực hiện:

  1. Hãy chọn dấu đầu dòng trong danh sách bằng cách bấm vào dấu đầu dòng. Văn bản sẽ xuất hiện dưới dạng chưa được chọn.

  2. Bấm chuột phải, rồi bấm vào Điều chỉnh thụt lề danh sách.

  3. Thay đổi khoảng cách thụt lề dấu đầu dòng từ lề bằng cách bấm vào các mũi tên trong hộp Vị trí dấu đầu dòng hoặc thay đổi khoảng cách giữa dấu đầu dòng và văn bản bằng cách bấm vào các mũi tên trong hộp Thụt lề văn bản.

    Trong hộp thả xuống Theo sau số là, chọn từ Ký tự tab, Khoảng trắng hoặc Không có gì.

  4. Kết thúc điều chỉnh của bạn, rồi bấm OK.

  1. Hãy bấm vào bên cạnh văn bản để chọn dấu đầu dòng bạn muốn thay đổi.

  2. Trên tab Trang đầu, trong nhóm Đoạn văn, chọn mũi tên bên cạnh Danh sách đa mức, rồi chọn Thay đổi Mức Danh sách.

  3. Chọn mức mà bạn muốn dấu đầu dòng. Mỗi mức có một kiểu dấu đầu dòng khác nhau.

Điều chỉnh dãn cách dòng giữa các dấu đầu dòng trong một danh sách

Thay đổi kiểu dấu đầu dòng

Nếu bạn đã tạo tài liệu trong ứng dụng khách Word trên máy tính, ứng Word dành cho web toàn bộ những gì bạn đã làm, bao gồm căn chỉnh dấu đầu dòng. Rất tiếc, bạn không thể tinh chỉnh căn chỉnh dấu đầu dòng của mình trong Word dành cho web.

Nếu bạn đã sở hữu phiên bản Word trên máy tính, bạn có thể dùng nó để tinh chỉnh căn chỉnh dấu đầu dòng của bạn. Nếu không, bạn có thể dùng thử hoặc mua phiên bản mới nhất của Office đây.

Chúng tôi rất mong nhận được phản hồi từ bạn. Hãy cho chúng tôi biết tính năng nào đang hoạt động tốt, nếu có vấn đề với Word hoặc nếu bạn có ý tưởng về chức năng mới có thể cải thiện trải nghiệm của bạn. 

Gửi phản hồi về các Microsoft Office

Video liên quan

Chủ Đề