Các bộ phận chính của hệ thống truyền lực trong ôtô là gì

Hệ thống truyền lực trên ô tô có nhiệm vụ truyền công suất từ động cơ đến các bánh xe để đảm bảo xe có thể vận hành được. Hiện nay, ô tô thường dùng hệ thống truyền lực trong xe FF, FR hoặc xe 4WD, MR. Trong đó, bộ vi sai là một bộ phận quan trọng trong hệ thống dẫn động. Nó giúp cho xe di chuyển ổn định và bảo vệ các lốp xe khi quay vòng. Hãy indembassyhavana.org tìm hiểu về các chi tiết này.

Đang xem: Nhiệm vụ của các bộ phận chính của hệ thống truyền lực trên ô tô

Hệ thống truyền lực trên ô tô có mấy loại ?

Hệ thống truyền lực trên ô tô được chia làm 2 loại, cụ thể:

Hệ thống truyền lực trong xe FF [động cơ đặt trước, dẫn động bánh trước]

Hệ thống truyền lực trong xe FF

Lực được truyền từ động cơ đặt theo chiều ngang qua hộp số đến vi sai và đến các bánh xe phía trước. Bánh trước vừa có nhiệm vụ dẫn động cho xe vừa hướng dẫn cho xe đi đúng hướng. Ưu điểm của hệ thống này là kết cấu truyền lực khá đơn giản, gọn nhẹ giúp làm giảm chi phí chế tạo. Ngoài ra do công suất được truyền trực tiếp vào bánh dẫn động nên độ bám đường tốt hơn, xe di chuyển ổn định hơn, thêm vào đó nó tiết kiệm được nhiên liệu hơn và tối đa diện tích khoang lái.

Hệ thống truyền lực trong xe FR [động cơ đặt trước, dẫn động bánh sau]

Hệ thống truyền lực trong xe FR

Lực được truyền từ động cơ qua hộp số đến trục các đăng, bộ vi sai sau đó truyền đến các bánh dẫn động phía sau. Đây là nhược điểm của hệ thống truyền động này vì nó khiến trọng lượng xe nặng hơn, mặc dù vậy ưu điểm của hệ thống truyền lực FR là khả năng tăng tốc tốt và bánh trước không phải làm nhiệm vụ dẫn động.

Bên cạnh hai hệ thống dẫn động chủ yếu trên thì các nhà sản xuất ô tô còn chế tạo hệ thống dẫn động 4 bánh [4WD] và hệ dẫn động với động cơ đặt giữa, cầu sau chủ động [MR].

Hệ thống dẫn động 4 bánh 4WD

Bộ vi sai trên xe ô tô

Hệ thống truyền động có liên quan mật thiết đến bộ vi sai, vậy vi sai là gì? Để có thể đưa lực dẫn động từ động cơ xuống các bánh thì hệ thống phải trải qua một bộ phận cuối cùng được gọi là vi sai. Vi sai có tác dụng iếp tục tăng mômen từ hộp số và phân phối các lực dẫn động đến các bán trục bên trái và bên phải. Ngoài ra vi sai còn tạo ra sự chênh lệch tốc độ quay giữa các bánh xe bên trái và bên phải và giúp cho xe chuyển động êm hơn khi đi vào đường vòng.

Xem thêm: Hòa Nhập Văn Hóa Đức Tiếp Xúc Và Cảm Nhận, Cảm Nhận Của Du Học Sinh Việt Tại Đức

Mỗi bộ vi sai đều có 2 bộ phận đó là truyền lực cuối cùng và truyền lực vi sai. Truyền lực cuối cùng giúp giảm số vòng quay từ hộp số ngang hoặc hộp số dọc, từ đó tăng mô-men quay. Truyền lực vi sai tạo ra sự chênh lệch về tốc độ quay giữa các bánh phía trong và phía ngoài hỗ trợ xe khi vào cua giảm độ mòn cho lốp và giúp xe quay vòng tốt hơn. Bộ vi sai trong hệ thống truyền lực trên ô tô khác nhau sẽ có cấu tạo khác nhau:

Bộ vi sai trong xe FF: Trong xe FF động cơ đặt ngang và bộ vi sai ở giữa được gắn với vỏ hộp truyền lực. Điều này làm cho kết cấu của hệ thống truyền lực trở nên gọn nhẹ hơn và giảm bớt chi phí chế tạo.Bộ vi sai trong xe FR: Bộ vi sai và truyền lực được lắp thành cụm và gắn vào vỏ hộp vi sai và sau đó được lắp đặt vào hộp cầu sau, thân xe hoặc khung xe.

Bộ vi sai dù là trên xe FF hay FR đều gồm 2 quá trình như sau:

Vi sai phát huy tác dụng khi xe chạy thẳng

Khi xe chạy thẳng: Lực cản tác động lên bánh xe dẫn động nên các bánh răng vi sai và bánh răng bán trục ăn khớp với nhau tạo thành khối để truyền lực dẫn động đến các bánh xe. Các bánh xe dẫn động quay với tốc độ như nhau, mômen xoắn của các bánh răng bán trục bên trái và bên phải như nhau.

Khi xe vào cua vi sai sẽ thay đổi mô-men xoắn để điều chỉnh tốc độ quay của các bánh

Khi xe vào cua: Các lực tác động lên hai bánh dẫn động là khác nhau nên lực cản khác nhau, bộ vi sai sẽ hỗ trợ một trong hai bánh sẽ có tốc độ nhanh hơn. Như vậy là khi mà bộ vi sai hoạt động nó phân phối mômen khác nhau vào các bánh xe bên trái và bên phải. Ưu điểm là làm cho xe chạy được êm qua các đoạn đường vòng, tuy nhiên nhược điểm là làm giảm lực dẫn động đến cả 2 bánh xe khi mà lực dẫn động lên một bánh xe bị giảm.

Xem thêm: Văn Hóa Ẩm Thực Singapore Và Những Câu Chuyện Thú Vị, Văn Hóa Ẩm Thực Singapore

Mong rằng với những tin tức trên bạn đọc đã có được kiến thức hữu ích về hệ thống truyền lực trên ô tô. Hãy tiếp tục đồng hành cùng chúng tôi để có thêm thông tin mới nhất về ô tô.

See more articles in category: FAQ

Câu hỏi: Sơ đồ hệ thống truyền lực trên ô tô?

Lời giải:

Sơ đồ hệ thống truyền lực trên ô tô

Nguyên lí làm việc: Khi động cơ I làm việc, nếu li hợp 2 đóng, momen quay sẽ được truyền từ động cơ 1 qua hộp sô 3, truyền lực các đăng 4, truyền lực chính và bộ vi sai 5 tới bánh xe chu động 6 làm xe chuyển độn.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về vấn đề nhé!

1. Các bộ phận chính của hệ thống truyền lực

- Li hợp: Truyền, ngắt momen quay từ động cơ đến hộp số.

- Hộp số: Thay đổi lực kéo và tốc độ của xe, thay đổi chiều quay của bánh xe để thay đổi chiều chuyển động của xe. Ngắt đường truyền momen từ động cơ tới bánh xe trong thời gian cần thiết.

- Truyền lực các đăng: Truyền momen quay từ hộp số đến cầu chủ động của xe.

- Truyền lực chính: Thay đổi hướng truyền momen từ phương dọc xe sang phương ngang xe, giảm tốc độ, tăng momen quay.

- Bộ vi sai.

2. Nhiệm vụ

+ Truyền, biến đổi mômen quay cả về chiều và trị số từ động cơ tới bánh xe chủ động.

+ Ngắt mômen khi cần thiết.

- Có 2 cách phân loại hệ thống truyền lực:

+ Phân loại theo số cầu chủ động: Có một cầu chủ động và nhiều cầu chủ động.

+ Phân loại theo phương pháp điều khiển: Điều khiển bằng tay, điều khiển bán tự động, điều khiển tự động.

3. Công dụng của hệ thống truyền lực

Truyền và biến đổi mô men xoắn từ động cơ đến bánh xe chủ động sao cho phù hợp giữa chế độ làm việc của động cơ và mô men cản sinh ra trong quá trình ô tô chuyển động.

Cắt dòng công suất trong thời gian ngắn hoặc dài.

Thực hiện đổi chiều chuyển động giúp ô tô chuyển động lùi.

Tạo khả năng chuyển động êm dịu và thay đổi tốc độ cần thiết trên đường.

4.Kết cấu bộ truyền lực chính trên hệ thống truyền lực ô tô

Sau hộp số ô tô, chi tiết có cấu tạo cũng như nguyên lý hoạt động phức tạp nhất trong tất cả cácCấu tạo hệ thống truyền lực trên ô tôchính là bộ vi sai trong cụmhệ thống truyền lực chính.

Chức năng của bộ truyền lực chính là giúp tăng moment xoắn từ hộp số một lần cuối trước khi truyền đến bán trục và làm quay bánh xe giúp ô tô di chuyển. Bên cạnh đó,Truyền lực chínhcòn có vai trò giúp ổn định động học quay vòng của các bánh xe khi ô tô vào đường vòng nhờ cụm chi tiết vi sai. Các bác cùng Ad tìm hiểu sơ qua nhén.

Cấu tạo chính của bộ truyền lực chính gồm:

Bộ truyền Cardan [Đối với ô tô cầu sau chủ động RWD] và bánh răng quả dứa – vành chậu: Bộ truyền này giúp khuếch đại moment xoắn và đưa đến bán trục giúp làm quay bánh xe ô tô. Cấu tạo của bộ truyền này cũng khá đơn giản là các chi tiết bánh răng ăn khớp với nhau thôi nên các bác lấy Tài liệuCấu tạo hệ thống truyền lực trên ô tôvề tìm hiểu thêm nhén.

Cấu tạo hệ thống truyền lực trên ô tô– Cụm bánh răng Hybolic
Cấu tạo hệ thống truyền lực trên ô tô– Sơ đồ bố trí truyền động Các đăng [Cardan]

Bộ truyền vi sai:Bộ truyền vi saicó nhiệm vụ giúp giữ ổn định tốc độ của các bánh xe để đảm bảo động học quay vòng khi ô tô quay vòng. Khi đi thẳng,Bộ truyền vi saichỉ đơn thuần đóng vai trò truyền chuyển động đến bán trục ô tô và làm quay bánh xe.Nhưng khi ô tô tiến hành quay vòng, các bánh răng hành tinh trong bộ truyền vi sai sẽ hoạt động và thay đổi tốc độ của 2 bánh chủ động tương ứng để đảm bảo được ổn định của động học quay vòng giúp bánh xe không bị trượt và từ đó tăng được ổn định trên ô tô và giúp bánh xe có độ bền lâu hơn.

Bài 33: Động cơ đốt trong dùng cho ô tô – Câu 4 trang 143 SGK Công nghệ 11. Trình bày các bộ phận chính của hệ thống truyền lực.

Trình bày các bộ phận chính của hệ thống truyền lực.

Các bộ phận chính của hệ thống truyền lực

– Li hợp

– Hộp số

Quảng cáo

– Truyền lực các đăng

– Truyền lực chính

– Bộ vi sai

Video liên quan

Chủ Đề