Bảng so sánh tập tính bẩm sinh và học được

vệ bản thân trước những tác nhân có hại của môi trường hoặc hướng tới nhữngtác nhân có lợi cho loài.- Tập tính bẩm sinh hình thành trong suốt quá trình tiến hóa của loài nên được ditruyền gần như là trọn vẹn cho thế hệ sau để tiếp tục tiến hoá [điều mà tự nhiênsẽ không bao giờ dừng lại]Câu 6:a. Cho ví dụ minh họa về mỗi hình thức học tập ở động vật ?b. Cho ví dụ minh họa một số dạng tập tính phổ biến ở động vật?HD:a. Bắt chước thú mẹ, bốVD: - Sư tử con thường quan sát bố mẹ chúng khi săn mồi để lấy kinh nghiệm cholần đi săn đầu tiên của mình- Tiếp thu từ chủ nhân [con người]VD: chó, mèo khi được dạy sẽ rất vâng lờib. Sống thành đàn: sư tử, chó sói..- Giúp thực vật duy trì nòi giống : sóc, bướm,ong ..- Sử dụng những sản phẩm phân hủy: bọ hung, linh cẩu, kền kền, …Câu 7: Từ lâu, tiếng kêu của cú mèo hay cú lợn đã bị mặc định là mang lại xui xẻo,là tiếng gọi vong hồn từ một nơi xa thẳm, theo em quan điểm này có đúng không?Giải thích?HD:- Cú mèo và cú lợn là 2 loài khác nhau, chúng thuộc hai họ riêng biệt, chỉ giống nhauvề thời gian hoạt động, tập tính săn mồi ban đêm và sống ở các khu vực làng mạc,bìa rừng, một số ít ở thành thị.- Trời chập choạng tối là lúc chúng đi kiếm ăn, thức ăn ưa thích của các loài này làchuột, chim và côn trùng.- Vào mùa sinh sản, tiếng kêu của chúng vang vọng khắp nơi [có thể vang xa trongvòng bán kính 1km], chủ yếu để gọi bạn tình và khẳng định nơi chúng đang sống.- Những con có tiếng kêu to và thanh thường dễ hấp dẫn bạn tình hơn chúng kêu suốtđêm, cho đến khi có bạn tình mới dần bớt lại.33 - Ngoài ra, tiếng kêu của chúng còn baó hiệu 1 buổi tối kiếm ăn bắt đầu, nhưng tiếngkêu này ngắn hơn so với mùa sinh sản. Tiếng kêu đói của con non khi bố mẹ chưakịp mang mồi về.- Cú còn đóng vai trò là “thiên địch” trong việc săn bắt chuột, loài gặm nhấm pháhoại mùa màng.- Do đó, tiếng kêu của cú mèo không phải là điềm gở. Không vì sự mê tín mà hủydiệt loài này.PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊI. KẾT LUẬNChuyên đề đã đề cập đến:1. Hệ thống lý thuyết chuyên sâu về chuyên đề thần kinh:- So sánh đặc điểm của các dạng hệ thần kinh dạng lưới, dạng chuỗi hạch, dạng ốngvà rút ra chiều hướng tiến hóa của hệ thần kinh.- Cấu tạo và sinh lí nơron; khái niệm và cơ chế hình thành điện thế nghỉ, điện thếhoạt động.- So sánh sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao myelin và không cóbao myelin.- Cấu tạo, đặc tính của xinap và cơ chế truyền tin qua xinap.- Cấu tạo và hoạt động của cung phản xạ, phân biệt cung phản xạ sinh dưỡng và cungphản xạ vận động.34 - Phân biệt hệ thần kinh sinh dưỡng và hệ thần kinh cơ xương; so sánh tốc độ truyềnxung thần kinh trên sợi giao cảm và đối giao cảm.- Khái niệm và phân loại tập tính; cơ sở thần kinh của tập tính, …2. Sưu tầm hệ thống câu hỏi nhằm ôn tập, củng cố kiến thức cơ bản; các câu hỏi vậndụng và mang tính tư duy cao làm tư liệu ôn thi HSG các cấp.II. ĐỀ XUẤTChuyên đề là nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy chuyên đề “Thầnkinh” ở động vật, đặc biệt là học sinh trong các lãnh đội tham dự các kì thi học sinhgiỏi các cấp. Đây là phần kiến thức tương đối khó nên việc nghiên cứu kĩ chuyên đềnày sẽ giúp các em nắm được những kiến thức cơ bản và khái quát nhất trongchương.Tuy nhiên, chuyên đề được viết trong một thời gian ngắn, để có tính hiện thựctoàn diện cần một thời gian nhất định và sự đầu tư nghiên cứu sâu sắc. Vì vậy, rấtmong nhận được sự góp ý và tham gia của đồng nghiệp cùng các em học sinh đểchuyên đề được hoàn chỉnh thêm và thực sự có ích cho công tác giảng dạy sinh học.Xin chân thành cảm ơn !TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Tài liệu giáo khoa chuyên sinh học THPT: Sinh lí động vật – NXB Giáo dục –Lê Đình Tuấn [chủ biên].2. Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học sinh học THPT Sinh lí học động vật - NXBGiáo dục – Lê Đình Tuấn.3. Tuyển tập đề thi olympic 30-4 năm 2010, 2011, 2012, 2013 và các đề thi họcsinh giỏi cấp quốc gia – NXB Giáo dục.4. Tuyển tập các đề thi HSG Quốc gia và Quốc tế các năm từ 2008 -2010 -NXBGiáo Dục.5. Campbell & Reece, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam dịch và xuất bản năm 2011.35 6. Các đề thi học sinh giỏi quốc gia; các đề đề xuất học sinh giỏi Duyên hải bắcbộ [2010 -2014], Trại hè Hùng Vương [2009 – 2014] .36

Câu hỏi: Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được?

Trả lời:

Tập tính bẩm sinh

Tập tính học được

Sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. Hình thành trong quá trình sống thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
Chủ yếu do các phản xạ không điều kiện. Chủ yếu do các phản xạ có điều kiện.

Cùng Top lời giải tìm hiểu về tập tính nhé!

I. Tập tính là gì?

Tập tính là một khái niệm phức tạp, có thể hiểu là chuỗi những phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể.

Ở dạng đơn giản nhất, tập tính có thể là một chuỗi sự co cơ, được thực hiện khi có những kích thích, như là trong trường hợp của một phản xạ.

Ở một thái cực khác, tập tính được tìm thấy những hoạt động vô cùng phức tạp, như một số loài chim di cư từ bên này sang bên kia bán cầu [tập tính di cư]; hay khi một con chim bị nhốt trong lồng, ở trong phòng thiếu cửa sổ, ánh sáng không đổi, nó sẽ cố gắng hết sức để trốn thoát và luôn chuyển động về hướng nam ở thời gian thích hợp, hoàn toàn không có các ám hiệu từ bên ngoài.

Tập tính bao gồm tất cả các loại hoạt động mà động vật thực hiện như sự di chuyển, chải lông, sinh sản, chăm sóc con non, truyền thông [kêu, hót]...

Tập tính có thể bao gồm một phản ứng riêng đối với một kích thích hay một thay đổi sinh lý, nhưng cũng có thể bao gồm hai phản ứng với hoạt động khác. Và cũng được gọi nó là tập tính, khi động vật ở trong bày đàn hay một sự phối hợp tụ tập các hoạt động của chúng hay hoàn thành sự tiêu khiển với con khác.

II. Phân loại tập tính

- Có 2 loại tập tính: tập tính bẩm sinh và tập tính học được.

1. Tập tính bẩm sinh

- Là loại tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ và đặc trưng cho loài.

-Ví dụ: ve sầu kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản, nhện giăng tơ…

2. Tập tính học được

- Là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.

Ví dụ: chuột nghe tiếng mèo thì bỏ chạy, người đi đường thấy đèn đỏ thì dừng lại.

- Có một số tập tính vừa là học được vừa có nguồn gốc bẩm sinh.

Ví dụ: khả năng bắt chuột của mèo vừa là bẩm sinh vừa là học được.

III. Tập tính của một số động vật

1. Tập tính của gia cầm:Tập tính xã hội

Tất cả các giống gia cầm thuần hoá đều là chế độ đa thê, một con đực phối giống cho vài con cái; và ở một số loài, một con trống có thể bảo vệ hậu cung gồm nhiều con mái từ các con trống khác. Đây là sự hợp hỗn hợp về giao phối, hỗn hợp về nhóm tuổi của các gia cầm phát triển thành hệ thống xã hội.

Ở gà có một trật tự về hệ thống cấp bậc, được duy trì thăng bằng bởi con trống đầu đàn. Những cuộc gây hấn ở gia cầm có thể đưa ra dạng đe doạ tinh tế để tránh mổ nhau thậm chí đánh nhau và xua đuổi; dạng gây hấn gay gắt hơn hiếm thấy ở nhóm gia cầm ổn định. Trong cuộc đọ sức, gà thường dùng cựa và mỏ để uy hiếp, khống chế đối phương. Những cái mổ phi thường đủ để tạo ra ưu thế trong đàn, được gọi là "mổ trật tự". Bên cạnh đó, cũng có những điệu bộ [cử chỉ] đe doạ chỉ thoáng qua khiến người quan sát khó phát hiện tín hiệu đe doạ. Những con mái và con trống thường có hệ thống cấp bậc riêng và những con non luôn luôn là cấp dưới so với trưởng thành.

2. Tập tính ở ong:

a. Tập tính chia đàn

Đàn ong chia là có ong chúa và một phần ong thợ tách ra để xây dựng nên đàn [tổ] ong mới.

Ở ong mật, khi đàn ong phát triển mạnh, số lượng ong thợ nhiều khi đó khả năng đẻ trứng và kiểm soát của ong chúa kém, nguồn thức ăn trong vùng ít, trong đàn ong xuất hiện nhiều ong thợ nhàn rỗi đàn ong sẽ chia đàn. Trước khi chia đàn vài tuần, ong xây nhiều lỗ tổ ong đực và xây từ 3 - 10 mũ chúa ở hai góc và phía dưới bánh tổ. Khi mũ chúa già thì ong chia đàn, đôi khi mới có nền chúa hoặc ong chúa mới đẻ vào đàn ong đã chia đàn. Khi chia đàn, ong chúa cùng với một số ong thợ, ong đực ăn no mật rồi bay ra khỏi tổ, tụ tập lại gần tổ cũ rồi bay đến địa điểm để xây dựng tổ mới.

b. Tập tính giao phối

Ong chúa giao phối với ong đực ở trên không, 1 ong chúa Apis Mellifera giao phối với 8 - 10 ong đực, còn 1 ong chúa châu Á [Apis cerana] giao phối với 20 - 30 con đực tại vùng hội tụ ong đực cách tổ ong từ 700 m tới một vài km.

I. TẬP TÍNH LÀ GÌ?

- Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường [bên trong hoặc bên ngoài cơ thể], nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.

II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH

- Có 2 loại tập tính: tập tính bẩm sinh và tập tính học được.

1. Tập tính bẩm sinh

- Là loại tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ và đặc trưng cho loài.

$ \rightarrow$ Ví dụ: ve sầu kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản, nhện giăng tơ…

2. Tập tính học được

- Là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.

$ \rightarrow$ Ví dụ: chuột nghe tiếng mèo thì bỏ chạy, người đi đường thấy đèn đỏ thì dừng lại.

- Có một số tập tính vừa là học được vừa có nguồn gốc bẩm sinh.

$ \rightarrow$ Ví dụ: khả năng bắt chuột của mèo vừa là bẩm sinh vừa là học được.

III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH

- Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.

- Các phản xạ thực hiện qua cung phản xạ. Khi số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng lên thì mức độ phức tạp của tập tính cũng tăng lên.



- Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện mà trình tự của chúng trong hệ thần kinh đã được gen quy định sẵn từ khi sinh ra. Tập tính bẩm sinh thường bền vững và không thay đổi.

- Tập tính học được là chuỗi phản xạ có điều kiện. Quá trình hình thành tập tính là sự hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron. Tập tính học được có thể thay đổi.

- Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào mức độ tiến hóa của hệ thần kinh và tuổi thọ.

- Tập tính sinh sản, ngủ đông là kết quả phối hợp hoạt động của hệ thần kinh và hệ nội tiết.

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề