Sách địa lý lớp 4 bài 2

Địa lý lớp 4 bài 2: một số dân tộc ở hoàng liên sơn và Giải bài tập SGK Địa lí 4 trang 73, 74, 75, 76 giúp các em học sinh lớp 4 tham khảo, nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong bài 2: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. Nhờ đó, sẽ củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Địa lý lớp 4 thật thành thạo.

==> Xem Thêm : Cách giả bài tập địa lý lớp 4 bài 2: một số dân tộc ở hoàng liên sơn theo cách đơn giản nhất của học sinh chuyên địa

Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây với Mobitool nhé.

  • Hoàng Liên Sơn có dân cư thưa thớt hơn khu vực đồng bằng.
  • Dân tộc ít người chủ yếu: Dao, Mông, Thái..
  • Đi lại khó khăn, chủ yếu là đi bộ hoặc ngựa.
  • Các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn tập trung thành bản, sống cách xa nhau.
  • Trên cao ít dân, thung lũng dân đông hơn.
  • Dân cư ở đây sống chủ yếu bằng nhà sàn làm từ gỗ, tre, nứa… để tránh ẩm thấp và thú dữ.
  • Chợ phiên họp vào ngày nhất định. Là nơi buôn bán, trao đổi, giao lưu văn hóa, gặp gỡ, kết bạn.
  • Lễ hội: Thường vào mùa xuân, tiêu biểu như: Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng, thi hát, múa sạp, múa còn …
  • Trang phục: Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng, thường được may, khăn gối, thêu và trang trí công phu, màu sắc rực rỡ.

Nêu tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn. Kể về lễ hội, trang phục và chợ phiên của họ.

Trả lời:

1. Một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn:

  • Thái
  • Mèo [Mèo đỏ, Mèo hoa…]
  • Dao
  • Giáy
  • Tày
  • Phù Lá

2. Kể về lễ hội, trang phục và chợ phiên của họ.

  • Chợ phiên: Chợ phiên ở vùng núi Hoàng Liên Sơn họp vào những ngày nhất định. Vào ngày này, chợ thường rất đông vui. Đối với một số dân tộc, chợ phiên không chỉ là nơi mua bán, trao đổi hàng hoá mà còn là nơi giao lưu văn hoá và gặp gỡ, kết bạn của nam nữ thanh niên.
  • Lễ hội: Ở Hoàng Liên Sơn có những lễ hội như : hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng,… Lễ hội của các dân tộc thường tổ chức vào mùa xuân với các hoạt động : thi hát, múa sạp, ném còn,…
  • Trang phục: Các dân tộc ít người thường tự may quần áo, khăn gối. Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng. Trang phục của các dân tộc được may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ.

Mô tả nhà sàn và hãy giải thích tại sao người dân ở miền núi thường làm nhà sàn để ở.

Trả lời:

Nơi đây có một số dân tộc sống ở nhà sàn. Họ làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ. Nhà sàn được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa,… Bếp được đặt ở giữa nhà không chỉ là nơi đun nấu mà còn để sưởi ấm khi mùa đông giá rét.

Giải bài tập SGK Địa lí 4 trang 73, 74, 75, 76 giúp các em học sinh lớp 4 tham khảo, nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong bài 2: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. Nhờ đó, sẽ củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Địa lý lớp 4 thật thành thạo.

Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây:

  • Hoàng Liên Sơn có dân cư thưa thớt hơn khu vực đồng bằng.
  • Dân tộc ít người chủ yếu: Dao, Mông, Thái..
  • Đi lại khó khăn, chủ yếu là đi bộ hoặc ngựa.
  • Các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn tập trung thành bản, sống cách xa nhau.
  • Trên cao ít dân, thung lũng dân đông hơn.
  • Dân cư ở đây sống chủ yếu bằng nhà sàn làm từ gỗ, tre, nứa… để tránh ẩm thấp và thú dữ.
  • Chợ phiên họp vào ngày nhất định. Là nơi buôn bán, trao đổi, giao lưu văn hóa, gặp gỡ, kết bạn.
  • Lễ hội: Thường vào mùa xuân, tiêu biểu như: Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng, thi hát, múa sạp, múa còn …
  • Trang phục: Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng, thường được may, khăn gối, thêu và trang trí công phu, màu sắc rực rỡ.

Nêu tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn. Kể về lễ hội, trang phục và chợ phiên của họ.

Trả lời:

1. Một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn:

  • Thái
  • Mèo [Mèo đỏ, Mèo hoa…]
  • Dao
  • Giáy
  • Tày
  • Phù Lá

2. Kể về lễ hội, trang phục và chợ phiên của họ.

  • Chợ phiên: Chợ phiên ở vùng núi Hoàng Liên Sơn họp vào những ngày nhất định. Vào ngày này, chợ thường rất đông vui. Đối với một số dân tộc, chợ phiên không chỉ là nơi mua bán, trao đổi hàng hoá mà còn là nơi giao lưu văn hoá và gặp gỡ, kết bạn của nam nữ thanh niên.
  • Lễ hội: Ở Hoàng Liên Sơn có những lễ hội như : hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng,… Lễ hội của các dân tộc thường tổ chức vào mùa xuân với các hoạt động : thi hát, múa sạp, ném còn,…
  • Trang phục: Các dân tộc ít người thường tự may quần áo, khăn gối. Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng. Trang phục của các dân tộc được may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ.

Mô tả nhà sàn và hãy giải thích tại sao người dân ở miền núi thường làm nhà sàn để ở.

Trả lời:

Nơi đây có một số dân tộc sống ở nhà sàn. Họ làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ. Nhà sàn được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa,… Bếp được đặt ở giữa nhà không chỉ là nơi đun nấu mà còn để sưởi ấm khi mùa đông giá rét.

Từ khóa tìm kiếm : địa lý lớp 4 bài 2: một số dân tộc ở hoàng liên sơn, địa lý lớp 4 bài 2 một số dân tộc ở hoàng liên sơn, một số dân tộc ở hoàng liên sơn lớp 4, nhà sàn ở hoàng liên sơn, dân tộc ít người sống ở hoàng liên sơn là, bài 2 một số dân tộc ở hoàng liên sơn, hội chơi núi mùa xuân ở hoàng liên sơn, địa lý lớp 4 trang 73, một số dân tộc ở hoàng liên sơn, lễ hội ở hoàng liên sơn, tại sao người dân miền núi thường làm nhà sàn để ở, dân tộc ít người ở hoàng liên sơn, lễ hội chơi núi mùa xuân ở hoàng liên sơn, các dân tộc ở hoàng liên sơn, một số lễ hội ở hoàng liên sơn, nhà sàn, địa lý, địa lý lớp 4 bài 2, giải bài tập địa lý,

Nêu những ví dụ cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học lớn của nước ta.

Đề bài

Nêu những ví dụ cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học lớn của nước ta.

Lời giải chi tiết

1. Hà Nội là thủ đô của nước ta. Đây là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước.

2. Quốc Tử Giám ở Hà Nội là trường đại học đầu tiên của cả nước. Ngày nay, Hà Nội là nơi tập trung nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, bảo tàng, thư viện hàng đầu.

3. Hà Nội có các nhà máy, khu công nghệ cao, làng nghề,.. làm ra nhiều sản phẩm phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Nhiều trung tâm thương mại, giao dịch trong và ngoài nước đặt tại Hà Nội, như các chợ lớn, siêu thị, hệ thống ngân hàng, bưu điện,...

Home » stories » Sách Giáo Khoa Lịch sử và Địa lí 4 – Bài 2. Nước Âu Lạc



Xem toàn bộ tài liệu Lớp 4: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Lịch Sử Và Địa Lí Lớp 4

  • Vở Bài Tập Lịch Sử, Địa Lí, Khoc Học Lớp 4

  • Sách Giáo Viên Lịch Sử Và Địa Lí Lớp 4

    Video liên quan

    Chủ Đề