Đề cương on tập môn Tin học lớp 6 có đáp AN

Đề cương ôn thi học kì 1 môn Tin học lớp 6, Đề cương ôn thi học kì 1 môn Tin học lớp 6 bao gồm các dạng bài tập trọng tâm, có đáp án đi kèm. Giúp các em học sinh

Đề cương ôn thi học kì 1 môn Tin học lớp 6 là tài liệu tham khảo hữu ích đưa ra những trọng tâm cần ôn tập trong môn Tin học lớp 6, giúp các bạn ôn tập và củng cố kiến thức hiệu quả, từ đó đạt kết quả cao trong kì thi học kì 1 sắp tới.

Bạn Đang Xem: Đề cương ôn thi học kì 1 môn Tin học lớp 6

Đồng thời đây cũng là tài liệu cho các thầy cô khi ra đề thi học kì 1 cho các em học sinh. Mời thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo nội dung chi tiết dưới đây:

Chương I: Làm quen với Tin học và máy tính điện tử

Chương II: Phần mềm học tập

Chương III: Hệ điều hành

I. PHẦN LÝ THUYẾT:

1. Các dạng thông tin cơ bản?

Dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh.

2. Nhờ máy tính em có thể làm những việc gì?

Thực hiện các tính toán. Tự động hoá công việc văn phòng. Hỗ trợ công tác quản lý. Công cụ học tập và giải trí. Điều khiển tự động và robot Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến.

3. Các thao tác chính với chuột? Gồm 5 thao tác chính:

– Di chuyển chuột: Giữa và di chuyển chuột trên mặt phẳng.

Xem Thêm : 5 lỗi cần tránh khi làm bài thi THPT quốc gia 2018 môn Toán

– Nháy chuột: Nhấn nhanh nút trái chuột và thả tay.

– Nháy đúp chuột: Nhấn nhanh hai lần liên tiếp nút trái chuột.

– Nháy phải chuột: Nhấn nhanh nút phải chuột và thả tay.

– Kéo thả chuột : Nhấn giữ nút trái chuột di chuyển đến vị trí đích rồi thả chuột.

4. Khu vực chính của bàn phím gồm các hàng phím nào?

– Hàng phím số: 1 2 3 …0

– Hàng phím trên: Q W E…P

– Hàng cơ sở: A, S, D, F, G,..

– Hàng phím dưới: Z X C…M

– Hàng phím chứa phím cách [Spcbar]

5. Hệ điều hành là phần mềm hay phần cứng, Em hãy thử hình dung nếu máy tính không có hệ điều hành thì điều gì sẽ xảy ra?

Hệ điều hành là phần mềm ứng dụng. Nếu máy tính không có hệ điều hành thì sẽ không hoạt động được.

Xem Thêm : Đề kiểm tra học kì II lớp 9 môn Công nghệ – THCS Trần Cao, Hưng Yên

6. Hãy nêu sự khác nhau chính giữa hệ điều hành với một phần mềm ứng dụng: Hệ điều hành được cài đặt đầu tiên trong máy tính, nếu máy tính không có hệ điều hành thì sẽ không hoạt động được.

7. Hệ điều hành có những nhiệm vụ gì đối với máy tính?

– Điều khiển phần cứng và tổ chức việc thực hiện phần mềm.

– Cung cấp môi trường giao tiếp giữa người và máy tính.

– Điều khiển tất cả các tài nguyên và chương trình có trong máy tính.

9. Thông tin trong máy tính được tổ chức theo mô hình nào ? Theo mô hình cây gồm các tệp và thư mục.

10. Hãy viết đường dẫn đến tệp Hình.bt.

C:THUVIENTOANHinh.bt

Câu “Thư mục THUVIEN chứa các tệp tin van.doc và Hinh.bt” là đúng hay sai? Sai

Thư mục mẹ của GIAITRI là thư mục nào? Thư mục C:

Thư mục C: là thư mục gốc, đúng hay sai? Đúng.

……..

Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

Đề cương ôn tập tin học lớp 6 học kì 2 NĂM 2022 MỚI NHẤT

YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em Đề cương ôn tập tin học lớp 6 học kì 2 NĂM 2022 MỚI NHẤT. Đây là bộ Đề cương ôn tập tin học lớp 6 học kì 2, đề cương ôn tập tin học lớp 6 kì 2.......

Tìm kiếm có liên quan​


De cương on tập Tin học lớp 6 học kì 1 có đáp an

De

cương on tập Tin học lớp 6 học kì 2 có đáp an

đề thi tin học lớp 6 giữa học kì 1 2020-2021 có đáp án

đề thi tin học lớp 6 học kì 2 2020-2021 có đáp án

đề thi tin học lớp 6 giữa học kì 2 2021-2022 có đáp án

Câu hỏi trắc nghiệm Tin

học 6 học kì 2 năm 2021

Đề

cương on tập môn Tin học lớp 6 có đáp AN

đề thi tin học lớp 6 giữa học kì 1 2021-2022 có đáp án

De

cương on tập Tin học lớp 6 học kì 1 có đáp an

De

cương on tập Tin học lớp 6 học kì 2 có đáp an

đề thi tin học lớp 6 học kì 2 2020-2021 có đáp án

Đề

cương on tập môn Tin học lớp 6 có đáp AN

đề thi tin học lớp 6 giữa học kì 1 2020-2021 có đáp án

Câu hỏi trắc nghiệm Tin

học 6 học kì 2 năm 2021

đề thi tin học lớp 6 học kì 2 2021-2022

Tiết

ôn tập tin 6 học kì 1

ÔN TẬP HỌC KỲ II TIN HỌC LỚP 6

I. MỤC TIÊU:

1.

Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học, giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học từ đầu học kỳ II đến nay.

2.Về năng lực:

2.1. Năng lực chung

Thực hiện tiết ôn tập này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau:

Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi trắc nghiệm và tự luận

Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để để trả lời câu hỏi trắc nghiệm và tự luận.

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm các ví dụ về các kiến thức đã học từ đầu năm học đến nay qua các bài đã học.

2.2. Năng lực Tin học

Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực Tin học của học sinh như sau:

Năng lực A [NLa]:

– Sử dụng và quản lý các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông.

Năng lực C [NLc]: Hệ thống lại kiến thức từ đầu học kỳ II đến nay

Năng lực D [NLd]:

–Sử dụng máy tính để bảo vệ thông tin máy tính, vẽ được Sơ đồ tư duy, soạn thảo văn bản đơn giản và lập trình đơn giản bằng phần mềm Scratch

Năng lực E [NLe]:

-

Năng lực hợp tác trong môi trường số.

3.Về phẩm chất: Minh Huy

Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố Phẩm chất của học sinh như sau: - Nhân ái:Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận nhóm. - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1. Thiết bị dạy học:

- Phấn, bảng, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập, …

2. Học liệu:

- GV: SGK, SBT, tài liệu tham khảo - HS: SGK, bảng nhóm, bút lông, bút dạ, phấn.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU :
a. Mục tiêu hoạt động :
Biết được tác hại và nguy cơ khi sử dụng Internet
b. Nội dung : Em hãy nêu tác hại và nguy cơ khi sử dụng Internet?
c. Sản phẩm: Tác hại và nguy cơ khi sử dụng Internet
d. Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập : Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành các câu hỏi sau: Em hãy nêu tác hại và nguy cơ khi sử dụng Internet?

- Thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn. HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào bảng nhóm, phân công thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận nhóm.

Báo cáo kết quả thảo luận:

GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động. Tác hại và nguy cơ khi sử dụng Internet: * Thông tin cá nhân bị lộ hoặc bị đánh cắp * Máy tính bị nhiễm virus hay bị mã độc * Bị lừa đảo, đe dọa, dụ dỗ, bắt nạt trên mạng Internet. * Thông tin không chính xác. * Nghiện Internet, nghiện trò chơi trên mạng. GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV. HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác.

- Nhận xét, đánh giá, kết luận:


+ Sau khi thực hiện xong bài tập Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập và kết quả học sinh đã báo cáo. Từ đó hướng hướng học sinh nghiên cứu, tìm hiểu nội dung cho hoạt động hình thành kiến thức mới.
Câu hỏi: Em hãy nêu tác hại và nguy cơ khi sử dụng Internet? * Thông tin cá nhân bị lộ hoặc bị đánh cắp * Máy tính bị nhiễm virus hay bị mã độc * Bị lừa đảo, đe dọa, dụ dỗ, bắt nạt trên mạng Internet. * Thông tin không chính xác. * Nghiện Internet, nghiện trò chơi trên mạng.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC [60 phút] 1. Hoạt động 1: AN TOÀN THÔNG TIN TRÊN INTERNET [10’]

a. Mục tiêu hoạt động:

Hệ thống lại kiến thức về AN TOÀN THÔNG TIN TRÊN INTERNET b. Nội dung: AN TOÀN THÔNG TIN TRÊN INTERNET

c. Sản phẩm:

kiến thức về AN TOÀN THÔNG TIN TRÊN INTERNET
d.Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập : Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành các câu hỏi sau: Em hãy nêu cách bảo vệ thông tin và chia sẻ thông tin an toàn trên mạng Internet?

- Thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn. HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào bảng nhóm, phân công thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận nhóm.

Báo cáo kết quả thảo luận:

GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.

a. Bảo vệ thông tin cá nhân:

- Tầm quan trọng của sự an toàn và hợp pháp của thông tin cá nhân và tập thể. - Bảo vệ thông tin và tài khoản cá nhân với sự giúp đỡ của người lớn - Nhận diện một số thông điệp lừa đảo hoặc mang nội dung xấu

b. Chia sẻ thông tin an toàn :

- Thông tin cá nhân chỉ nên chia sẻ cho những người mình biết và tin tưởng ở thế giới thực trong các trường hợp cần thiết. - Thông tin trên mạng đến từ nhiều nguồn khác nhau, không ai kiểm chứng. Khi đọc thông tin, phải biết chọn lọc thông tin chính xác. GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV. HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác.

- Nhận xét, đánh giá, kết luận chốt kiến thức:

+ GV nhận xét, chốt kiến thức

GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm.

1. AN TOÀN THÔNG TIN TRÊN INTERNET:
a. Bảo vệ thông tin cá nhân: - Tầm quan trọng của sự an toàn và hợp pháp của thông tin cá nhân và tập thể. - Bảo vệ thông tin và tài khoản cá nhân với sự giúp đỡ của người lớn - Nhận diện một số thông điệp lừa đảo hoặc mang nội dung xấu

b. Chia sẻ thông tin an toàn :

- Thông tin cá nhân chỉ nên chia sẻ cho những người mình biết và tin tưởng ở thế giới thực trong các trường hợp cần thiết. - Thông tin trên mạng đến từ nhiều nguồn khác nhau, không ai kiểm chứng. Khi đọc thông tin, phải biết chọn lọc thông tin chính xác.
2. Hoạt động 2: SƠ ĐỒ TƯ DUY [5’]
a. Mục tiêu hoạt động:
Hệ thống lại kiến thức về SƠ ĐỒ TƯ DUY b. Nội dung: SƠ ĐỒ TƯ DUY

c. Sản phẩm:

Kiến thức về SƠ ĐỒ TƯ DUY
d.
Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập : Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành các câu hỏi sau: Sơ đồ tư duy là gì? Theo em vẽ sơ đồ tư duy có những ưu điểm và hạn chế gì?

- Thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn. HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào bảng nhóm, phân công thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận nhóm.

Báo cáo kết quả thảo luận:

GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.

- Sơ đồ tư duy là phương pháp trình bày thông tin một cách trực quan bằng cách sử dụng văn bản, hình ảnh và các đường nối.

- Sơ đồ tư duy tận dụng tối đa khả năng ghi nhận hình ảnh của bộ não, giúp chúng ta dễ dàng ghi nhớ chi tiết, tổng hợp hay phân tích vấn đề.

* Ưu điểm:

+ Quan hệ tương hỗ được làm rõ + Các khái niệm then chốt được liên hệ ngay bằng thị giác + Ghi nhớ dễ dàng hơn + Dễ dàng thêm thông tin vào sơ đồ tư duy + Có thể tận dụng sự hỗ trợ của các phần mềm trên máy tính

* Hạn chế:

+ Sơ đồ tư duy có thể gây khó khăn cho những người rất logic trong cách họ suy nghĩ. Khi động não thì sơ đồ tư duy khuyến khích bạn để dòng chảy ý tưởng tự do, thậm chí cần phải để trực giác làm việc. Đối với người logic trong suy nghĩ sẽ khó tin vào trực quan vì suy nghĩ của họ sẽ tự cho rằng việc đó không khả thi. + Để có thể hiểu được sự đóng góp tích cực mà sơ đồ tư duy mang lại là vô cùng quan trọng. Sơ đồ tư duy cung cấp thông tin và cấu trúc tự giải thích có thể hiểu rõ nhất bởi người tạo ra nó. Chính vì vậy, sẽ khó khăn với những người không chứng kiến hiệu quả hoàn toàn với sơ đồ tư duy. GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV. HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác.

- Nhận xét, đánh giá, kết luận chốt kiến thức:


GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm.
2. SƠ ĐỒ TƯ DUY: a. Khái niệm:

-

Sơ đồ tư duy là phương pháp trình bày thông tin một cách trực quan bằng cách sử dụng văn bản, hình ảnh và các đường nối. - Sơ đồ tư duy tận dụng tối đa khả năng ghi nhận hình ảnh của bộ não, giúp chúng ta dễ dàng ghi nhớ chi tiết, tổng hợp hay phân tích vấn đề.

b. Ưu điểm và hạn chế SĐTD:
* Ưu điểm:

+ Quan hệ tương hỗ được làm rõ + Các khái niệm then chốt được liên hệ ngay bằng thị giác + Ghi nhớ dễ dàng hơn + Dễ dàng thêm thông tin vào sơ đồ tư duy + Có thể tận dụng sự hỗ trợ của các phần mềm trên máy tính

* Hạn chế:

+ Sơ đồ tư duy có thể gây khó khăn cho những người rất logic trong cách họ suy nghĩ. Khi động não thì sơ đồ tư duy khuyến khích bạn để dòng chảy ý tưởng tự do, thậm chí cần phải để trực giác làm việc. Đối với người logic trong suy nghĩ sẽ khó tin vào trực quan vì suy nghĩ của họ sẽ tự cho rằng việc đó không khả thi. + Để có thể hiểu được sự đóng góp tích cực mà sơ đồ tư duy mang lại là vô cùng quan trọng. Sơ đồ tư duy cung cấp thông tin và cấu trúc tự giải thích có thể hiểu rõ nhất bởi người tạo ra nó. Chính vì vậy, sẽ khó khăn với những người không chứng kiến hiệu quả hoàn toàn với sơ đồ tư duy.
3. Hoạt động 3: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN [5’]
a. Mục tiêu hoạt động:
Hệ thống lại kiến thức về ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN b. Nội dung: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN

c. Sản phẩm:

Kiến thức về về ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
d. Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập : Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành các câu hỏi sau: Để định dạng trang văn bản em thực hiện như thế nào?

- Thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn. HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào bảng nhóm, phân công thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận nhóm.

Báo cáo kết quả thảo luận:

GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động. * Định dạng văn bản: Thực hiện như sau + B1: Nháy chuột vào dải lệnh Page layout à chọn các lệnh trong nhóm lệnh Page setup + B2:

* Chọn hướng trang:

- Nháy chuột vào nút mũi tên bên dưới lệnh Orientation: + Chọn Portrait : Hướng trang đứng + Chọn Landscape: Hướng trang nằm ngang

* Đặt lề trang:

+ B1: Nháy chuột vào nút mũi tên bên dưới lệnh Margins à Customs Margins.+ B2: • Top: Lề trên. • Bottom: Lề dưới. • Left: Lề trái. • Right: Lề phải+ B3: Nháy OK
* Lựa chọn khổ giấy: Nháy chuột vào nút mũi tên bên cạnh size à chọn khổ giấy A4 GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV. HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác.

- Nhận xét, đánh giá, kết luận chốt kiến thức:


GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm.
3. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN: Thực hiện như sau + B1: Nháy chuột vào dải lệnh Page layout à chọn các lệnh trong nhóm lệnh Page setup + B2:

* Chọn hướng trang:

- Nháy chuột vào nút mũi tên bên dưới lệnh Orientation: + Chọn Portrait : Hướng trang đứng + Chọn Landscape: Hướng trang nằm ngang

* Đặt lề trang:

+ B1: Nháy chuột vào nút mũi tên bên dưới lệnh Margins à Customs Margins.+ B2: • Top: Lề trên. • Bottom: Lề dưới. • Left: Lề trái. • Right: Lề phải+ B3: Nháy OK
* Lựa chọn khổ giấy: Nháy chuột vào nút mũi tên bên cạnh size à chọn khổ giấy A4
4. Hoạt động 4: TRÌNH BÀY THÔNG TIN Ở DẠNG BẢNG [10’]
a. Mục tiêu hoạt động:
Hệ thống lại kiến thức về TRÌNH BÀY THÔNG TIN Ở DẠNG BẢNG b. Nội dung: TRÌNH BÀY THÔNG TIN Ở DẠNG BẢNG

c. Sản phẩm:

Kiến thức về TRÌNH BÀY THÔNG TIN Ở DẠNG BẢNG
d. Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập : Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành các câu hỏi sau: Câu 1: Em hãy nêu các bước tạo bảng? Giải thích? Câu 2: Hãy nêu cách định dạng bảng?

- Thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn. HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào bảng nhóm, phân công thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận nhóm.

Báo cáo kết quả thảo luận:

GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động. + Câu 1: + B1: Nháy chuột vào dải lệnh Insert + B2: Nháy chuột vào nút mũi tên dưới chữ table à Chọn số cột và số hàng hợp lý * Câu 2: + Nháy chuột vào dải lệnh Layout à chọn định dạng bảng: * Nháy chuột Delete: Xóa bảng, hàng, cột. * Chọn các lệnh trong nhóm lệnh Rows & Columns: Chèn thêm hàng hoặc cột. * Chọn các lệnh trong nhóm lệnh Merge: Gộp, tách ô, tách bảng. * Chọn các lệnh trong nhóm lệnh Cell Size: Điều chỉnh kích thước ô. * Chọn các lệnh trong nhóm lệnh Alignment: Căn chỉnh lề, hướng của văn bản trong ô. GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV. HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác.

- Nhận xét, đánh giá, kết luận chốt kiến thức:


GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm.
4. TRÌNH BÀY THÔNG TIN Ở DẠNG BẢNG:
a. TẠO BẢNG : Thực hiện như sau: + B1: Nháy chuột vào dải lệnh Insert + B2: Nháy chuột vào nút mũi tên dưới chữ table à Chọn số cột và số hàng hợp lý

b. Định dạng bảng:

+ Nháy chuột vào dải lệnh Layout à chọn định dạng bảng: * Nháy chuột Delete: Xóa bảng, hàng, cột. * Chọn các lệnh trong nhóm lệnh Rows & Columns: Chèn thêm hàng hoặc cột. * Chọn các lệnh trong nhóm lệnh Merge: Gộp, tách ô, tách bảng. * Chọn các lệnh trong nhóm lệnh Cell Size: Điều chỉnh kích thước ô. * Chọn các lệnh trong nhóm lệnh Alignment: Căn chỉnh lề, hướng của văn bản trong ô.
5. Hoạt động 5: TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ [10’]
a. Mục tiêu hoạt động:
Hệ thống lại kiến thức về TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ b. Nội dung: TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ

c. Sản phẩm:

Kiến thức về TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ
d. Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập : Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành các câu hỏi sau: Để tìm kiếm và thay thế thông tin em thực hiện như thế nào?

- Thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn. HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào bảng nhóm, phân công thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận nhóm.

Báo cáo kết quả thảo luận:

GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động. a. Tìm kiếm thông tin:

+ B1: Nháy chuột vào dải lệnh Home à nháy chuột nút mũi tên bên phải chữ Find à Chọn Find. Xuất hiện hộp thoại trong ngăn bên trái

+ B2: Gõ từ hoặc cụm từ cần tìm kiếm rồi nhấn Enter b. Thay thế thông tin: + B1: Nháy chuột vào dải lệnh Home à nháy chuột vào replace trong nhóm lệnh Editing . Xuất hiện hộp thoại Find and replcae + B2: Nháy chuột chọn thẻ Replcae * Trong ô Find what: gõ từ hoặc cụm từ cần tìm * Trong ô Replace with: gõ từ hoặc cụm từ thay thế + B3: Nháy chuột vào Replace All: Thay thế tất cả các từ đã tìm kiếm hoặc nháy chuột Replace: Thay thế lần lượt từng từ hoặc cụm từ tìm kiếm GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV. HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác.

- Nhận xét, đánh giá, kết luận chốt kiến thức:


GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm.
5. TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ: a. Tìm kiếm thông tin:

+ B1: Nháy chuột vào dải lệnh Home à nháy chuột nút mũi tên bên phải chữ Find à Chọn Find. Xuất hiện hộp thoại trong ngăn bên trái

+ B2: Gõ từ hoặc cụm từ cần tìm kiếm rồi nhấn Enter b. Thay thế thông tin: + B1: Nháy chuột vào dải lệnh Home à nháy chuột vào replace trong nhóm lệnh Editing . Xuất hiện hộp thoại Find and replcae + B2: Nháy chuột chọn thẻ Replcae * Trong ô Find what: gõ từ hoặc cụm từ cần tìm * Trong ô Replace with: gõ từ hoặc cụm từ thay thế + B3: Nháy chuột vào Replace All: Thay thế tất cả các từ đã tìm kiếm hoặc nháy chuột Replace: Thay thế lần lượt từng từ hoặc cụm từ tìm kiếm
6. Hoạt động 6: THUẬT TOÁN [10’]
a. Mục tiêu hoạt động:
Hệ thống lại kiến thức về THUẬT TOÁN b. Nội dung: THUẬT TOÁN

c. Sản phẩm:

Kiến thức về THUẬT TOÁN
d. Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập : Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành các câu hỏi sau: Thuật toán là gì? Em hãy nêu cách mô tả thuật toán và quy ước của nó?

- Thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn. HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào bảng nhóm, phân công thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận nhóm.

Báo cáo kết quả thảo luận:

GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động. * Câu 1:

- Thuật toán là một dãy các chỉ dẫn rõ ràng, có trình tự sao cho khi thực hiện những chỉ dẫn này người ta giải quyết được những vấn đề hoặc nhiệm vụ đã cho

* Câu 2: - Có hai cách để mô tả thuật toán là liệt kê các bước bằng ngôn ngữ tự nhiên và sử dụng sơ đồ khối. - Sơ đồ khối của thuật toán là một sơ đồ gồm các hình mô tả các bước và đường có mũi tên để chỉ hướng thực hiện - Quy ước: GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV. HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác.

- Nhận xét, đánh giá, kết luận chốt kiến thức:


GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm.
6. THUẬT TOÁN:
a. Khái niệm:
-
Thuật toán là một dãy các chỉ dẫn rõ ràng, có trình tự sao cho khi thực hiện những chỉ dẫn này người ta giải quyết được những vấn đề hoặc nhiệm vụ đã cho
b. Mô tả thuật toán: - Có hai cách để mô tả thuật toán là liệt kê các bước bằng ngôn ngữ tự nhiên và sử dụng sơ đồ khối. - Sơ đồ khối của thuật toán là một sơ đồ gồm các hình mô tả các bước và đường có mũi tên để chỉ hướng thực hiện - Quy ước:
7. Hoạt động 7: CÁC CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN [10’]
a. Mục tiêu hoạt động:
Hệ thống lại kiến thức về CÁC CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN b. Nội dung: CÁC CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN

c. Sản phẩm:

Kiến thức về CÁC CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN
d. Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập : Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành các câu hỏi sau: Câu 1: Cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh là gì? Hãy nêu sơ đồ cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh dạng thiếu và đủ? Giải thích? Câu 2: Cấu trúc lặp dùng để làm gì? Trong cấu trúc lặp gồm những bước nào? Hãy nêu sơ đồ cấu trúc lặp? Giải thích?

- Thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn. HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào bảng nhóm, phân công thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận nhóm.

Báo cáo kết quả thảo luận:

GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động. Câu 1:

+ Cấu trúc tuần tự: Thực hiện từ bước đầu tiên đến bước cuối cùng [kết thúc] theo thứ tự

+ Cấu trúc rẽ nhánh: Kiểm tra điều kiện đúng hay sai. Nếu đúng sẽ thực hiện tiếp, nếu sai sẽ dừng thuật toán. + Sơ đồ cấu trúc tuần tự:Giải thích: Thực hiện từ lệnh 1 đến lệnh 3 theo thứ tự + Sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu:+ Giải thích: Nếu câu lệnh thực hiện đúng sẽ thực hiện tiếp, nếu câu lệnh thực hiện sai sẽ dừng lại + Sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ:+ Giải thích: Nếu câu lệnh thực hiện đúng sẽ thực hiện câu lệnh 1, nếu câu lệnh thực hiện sai sẽ thực hiện câu lệnh 2 Câu 2: + Cáu trúc lặp dùng để mô tả các bước của thuật toán được thực hiện lặp lại nhiều lần + Trong cấu trúc lặp, bao giờ cũng có bước kiểm tra điều kiện kết thúc quá trình lặp. + Sơ đồ+ Giải thích: Nếu điều kiện đúng thực hiện câu lệnh, nếu điều kiện sai kết thúc câu lệnh GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV. HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác.

- Nhận xét, đánh giá, kết luận chốt kiến thức:


GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm.
7. CÁC CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN:
a. Cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh:
+ Cấu trúc tuần tự:
Thực hiện từ bước đầu tiên đến bước cuối cùng [kết thúc] theo thứ tự + Cấu trúc rẽ nhánh: Kiểm tra điều kiện đúng hay sai. Nếu đúng sẽ thực hiện tiếp, nếu sai sẽ dừng thuật toán. + Sơ đồ cấu trúc tuần tự:Giải thích: Thực hiện từ lệnh 1 đến lệnh 3 theo thứ tự + Sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu:+ Giải thích: Nếu câu lệnh thực hiện đúng sẽ thực hiện tiếp, nếu câu lệnh thực hiện sai sẽ dừng lại + Sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ:+ Giải thích: Nếu câu lệnh thực hiện đúng sẽ thực hiện câu lệnh 1, nếu câu lệnh thực hiện sai sẽ thực hiện câu lệnh 2
b. Cấu trúc lặp: - Cấu trúc lặp dùng để mô tả các bước của thuật toán được thực hiện lặp lại nhiều lần + Trong cấu trúc lặp, bao giờ cũng có bước kiểm tra điều kiện kết thúc quá trình lặp. + Sơ đồ+ Giải thích: Nếu điều kiện đúng thực hiện câu lệnh, nếu điều kiện sai kết thúc câu lệnh
C. HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP [15’]
a. Mục tiêu hoạt động:
Hệ thống lại kiến thức đã học dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm
b. Nội dung: Ôn tập lại kiến thức đã học
c. Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm
d. Tổ chức thực hiện: Minh Huy
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập : Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau:

Câu 1: Loại file nào có thể phát tán được virus.

A. .EXE B. .COM C. .DOC D. tất cả các file trên

Câu 2:Virus máy tính là:

A. Một chương trình hay đoạn chương trình B. Có khả năng tự nhân bản hay sao chép chính nó C. Từ đối tượng bị lây nhiễm này sang đối tượng khác mỗi khi đối tượng bị lây nhiễm [vật mang virus] được kích hoạt D. Cả A, B và C

Câu 3: Để phòng tránh virus, chúng ta nên tuân thủ thực hiện đúng việc nào sau đây?

A. Không truy cập Internet B. Định kỳ quét và diệt virus bằng các phần mềm diệt virus C. Mở những tệp gửi kèm trong thư điện tử gửi từ địa chỉ lạ D. Chạy các chương trình tải từ Internet về

Câu 4: Vì sao cần bảo vệ thông tin máy tính?

A. Trong máy tính có những thông tin rất quan trọng B. Trong quá trình sử dụng có thể có những rủi ro làm mất thông tin trong máy tính C. Sự mất an toàn thông tin ở quy mô lớn hoặc ở tầm quốc gia có thể đưa đến những hậu quả vô cùng to lớn D. Cả A, B và C Câu 5: Để khởi động phần mềm SĐTD em thực hiện như thế nào? a. Nháy đúp chuột phải vào biểu tượng Xmind trên màn hình nền. b. Nháy đúp chuột trái vào biểu tượng Xmind trên màn hình nền. c. Nháy chuột phải vào biểu tượng Xmind trên màn hình nền. d. Nháy chuột trái vào biểu tượng Xmind trên màn hình nền. Câu 6: Sơ đồ tư duy là a. Một công cụ tổ chức thông tin phù hợp với quá trình tư duy b. Một phương pháp chuyển tải thông tin c. Một cách ghi chép sáng tạo d. Một công cụ soạn thảo văn bản

Câu 7: Các lệnh định dạng văn bản được chia thành các loại sau:

A. Định dạng kí tự B. Định dạng đoạn văn bản C. Định dạng trang D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 8: Để định dạng trang, ta cần thực hiện lệnh:

A. Nháy chuột vào dải lệnh File→ chọn Page Setup… B. Nháy chuột vào dải lệnh Page layout → chọn Setup… C. Nháy chuột vào dải lệnh File → chọn Print Setup… D. Nháy chuột vào dải lệnh Insert → chọn Page Setup…

Câu 9: Để in được văn bản, em thực hiện như thế nào?

A. Nháy chuột vào File à Print à chọn Print [máy in] B. Nháy chuột vào Print à chọn Print [máy in] àFile C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + P à Nhấn En.ter D. Cả a, c đều đúng

Câu 10: Để định dạng đoạn văn bản em sử dụng các lệnh nào?

A. Format/Font B. Home /Paragraph C. File/Paragraph D. Format/Paragraph

Câu 11: Để thêm cột nằm bên trái của bảng ta thực hiện lệnh nào trong các lệnh sau?

A. Table Tools/ Layout/ Insert Right B. Table Tools/ Layout/ Delete/ Table C. Table Tools/ Layout/ Insert Left D. Table Tools/ Layout/ Insert Above

Câu 12: Muốn xóa cột ta nháy chuột vào ô cần xóa rồi chọn lệnh nào?

A. Table Tools/ Layout/ Delete/ Delete Rows B. Table Tools/ Layout/ Delete/ Table C. Table Tools/ Layout/ Delete/ Delete Columns D. Table Tools/ Layout/ Delete/Cells

Câu 13: Để tạo bảng ta có thể chọn nút lệnh:

A. B. C. D.

Câu 14: Trong khi soạn thảo văn bản, giả sử ta cần thay thế chữ “Thầy giáo” thành chữ “Giáo viên” thì ta thực hiện chọn:

A. Dải Home chọn lệnh Editing/Replace… B. Dải Home chọn lệnh Editing/Clear… C. Dải Home chọn lệnh Editing/Find… D. Dải Home chọn lệnh Editing/Goto…

Câu 15: Trong khi soạn thảo văn bản, giả sử ta cần tìm kiếm chữ “Thầy giáo” thì ta thực hiện chọn:

A. Dải Home chọn lệnh Editing/Clear… B. Dải Home chọn lệnh Editing/Find… C. Dải Home chọn lệnh Editing/Replace… D. Dải Home chọn lệnh Editing/Goto…

Câu 16: Thuật toán có tính:

A. Tính xác định, tính liên kết, tính đúng đắn B. Tính dừng, tính liên kết, tính xác định C. Tính dừng, tính xác định, tính đúng đắn D. Tính tuần tự: Từ đầu vào cho ra đầu ra

Câu 17: Cho bài toán kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương N. Hãy xác đinh đầu ra của bài toán này?

A. N là số nguyên tố B. N là số nguyên tố hoặc N không là số nguyên tố C. N không là số nguyên tố D. Tất cả các ý trên đều sai

Câu 18. Hãy chọn phương án ghép đúng nhất . Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán, nhiều ngôn ngữ lập trình bậc cao dùng câu lệnh IF – THEN, sau IF là . Điều kiện là

A. biểu thức lôgic; B. biểu thức số học; C. biểu thức quan hệ; D. một câu lệnh;

Câu 19. Hãy chọn phương án ghép đúng . Với cấu trúc rẽ nhánh IF THEN ELSE , câu lệnh 2 được thực hiện khi


A. biểu thức điều kiện đúng và câu lệnh 1 thực hiện xong;
B. câu lệnh 1 được thực hiện;
C. biểu thức điều kiện sai;
D. biểu thức điều kiện đúng;
Câu 20: Mọi quá trình tính toán đều có thể mô tả và thực hiện dựa trên cấu trúc cơ bản là: A. Cấu trúc tuần tự B. Cấu trúc rẽ nhánh C. Cấu trúc lặp D. Cả ba cấu trúc

- Thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn. HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào bảng nhóm, phân công thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận nhóm.

Báo cáo kết quả thảo luận:

GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.

1. A 2. D 3. B 4. D 5. B 6. A 7. D 8. B 9. D

10. B

11. C 12. C 13. B 14. A 15. B 16. C 17. B 18. A 19. C

20. D

GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV. HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác.

- Nhận xét, đánh giá, kết luận chốt kiến thức:


GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm.
* TRẮC NGHIỆM: 1. A 2. D 3. B 4. D 5. B 6. A 7. D 8. B 9. D 10. B 11. C 12. C 13. B 14. A 15. B 16. C 17. B 18. A 19. C

20. D

D. HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNG [12’]
Mục tiêu hoạt động:
Biết được các kiến thức trả lời các câu hỏi vận dụng
Nội dung: Hệ thống các kiến thức trả lời các câu hỏi vận dụng
* Sản phẩm: Kết quả các kiến thức trả lời các câu hỏi vận dụng
* Tổ chức thực hiện: Minh Huy
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập : Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành các câu hỏi sau: Câu 1: Em sẽ làm gì khi phát hiện bạn bè hoặc người thân có nguy cơ bị hại khi truy cập mạng Internet? Câu 2: Tạo SĐTD trên máy tính hoặc trên giấy về chủ đề buổi dã ngoại?

Câu 3: Em có thể định dạng các phần khác nhau của văn bản bằng nhiều phông chữ khác nhau được không? Em có nên dùng quá nhiều phông chữ khác nhau trong một văn bản hay không? Tại sao?

Câu 4: Một văn bản đã được trình bày với trang ngang. Em có thể đặt lại văn bản đó theo hướng trang đứng được hay không? Nếu có, em cần thực hiện như thế nào? Câu 5: Em hãy trình bày nội dung sau dưới dạng bảng: a. Thời khóa biểu lớp em. b. Thời gian biểu hoạt động các ngày trong tuần của em. Câu 6: Em hãy MTTT tính điểm TB ba môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh theo hai cách: Liệt kê các bước và sơ đồ khối? Câu 7: Cô giáo điểm danh bằng cách gọi tên từng bạn trong danh sách lớp. Nếu bạn nào trả lời cô thì cô giáo gọi bạn tiếp theo, còn không thì cô giáo đánh dấu vắng mặt và gọi bạn tiếp theo. Việc đánh dấu của cô giáo có thể mô tả bằng những cấu trúc nào? Em hãy vẽ sơ đồ khối mô tả cấu trúc đó?

- Thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn. HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào bảng nhóm, phân công thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận nhóm.

Báo cáo kết quả thảo luận:

GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động. GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV. HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác.

- Nhận xét, đánh giá, kết luận chốt kiến thức:


GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm.
Câu 1: Em sẽ làm gì khi phát hiện bạn bè hoặc người thân có nguy cơ bị hại khi truy cập mạng Internet? Câu 2: Tạo SĐTD trên máy tính hoặc trên giấy về chủ đề buổi dã ngoại?

Câu 3: Em có thể định dạng các phần khác nhau của văn bản bằng nhiều phông chữ khác nhau được không? Em có nên dùng quá nhiều phông chữ khác nhau trong một văn bản hay không? Tại sao?

Câu 4: Một văn bản đã được trình bày với trang ngang. Em có thể đặt lại văn bản đó theo hướng trang đứng được hay không? Nếu có, em cần thực hiện như thế nào? Câu 5: Em hãy trình bày nội dung sau dưới dạng bảng: a. Thời khóa biểu lớp em. b. Thời gian biểu hoạt động các ngày trong tuần của em. Câu 6: Em hãy MTTT tính điểm TB ba môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh theo hai cách: Liệt kê các bước và sơ đồ khối? Câu 7: Cô giáo điểm danh bằng cách gọi tên từng bạn trong danh sách lớp. Nếu bạn nào trả lời cô thì cô giáo gọi bạn tiếp theo, còn không thì cô giáo đánh dấu vắng mặt và gọi bạn tiếp theo. Việc đánh dấu của cô giáo có thể mô tả bằng những cấu trúc nào? Em hãy vẽ sơ đồ khối mô tả cấu trúc đó?

XEM THÊM


Video liên quan

Chủ Đề