Bảng so sánh cước phí vận chuyển

Các đơn vị vận chuyển ngày càng phát triển với chất lượng ngày càng được ổn định, chi phí ship COD cạnh tranh. Hãy cùng TRAVANDON.COM tham khảo chi phí ship cod của các đơn vị vận chuyển được nhiều người sử dụng nhất hiện nay nhé!

Công cụ tra phí vận chuyển vô cùng đơn giản, so sánh giá cước các hãng vận chuyển của Giao Hàng Nhanh (GHN), Giao Hàng Tiết Kiệm (GHTK), Viettel Post (VTP), J&T Express, Ahamove, Bưu Điện Việt Nam (VNPost), DHL eCommerce, NinjaVan (NJV),…

Tra cước dễ dàng, tối ưu chi phí

Cam kết giá tốt, minh bạch và đơn giản

Sử dụng cùng lúc nhiều hãng vận chuyển, lựa chọn linh hoạt dịch vụ để tối ưu chi phí

Có ngay kết qua sau vài thao táo click chuột

Quan tâm

  • So sánh bảng giá cước vận chuyển
  • So sánh cước phí các đơn vị vận chuyển
  • So sánh giá các đơn vị vận chuyển
  • Ship COD toàn quốc 30K
  • Tra cước vận chuyển các hãng
  • Các đơn vị vận chuyển trong mùa dịch
  • Ship đồng giá toàn quốc
  • So sánh giá cước vận chuyển
  • Bảng giá ship cod bưu điện 2021
  • Cách tính tiền ship theo km
  • Phí ship cod Viettel
  • Phí ship ở đầu rẻ nhất
  • Bảng giá ship bưu điện 2021
  • Cách tính tiền ship hàng Phương thức vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ được nhiều người sử dụng nhất bởi tính tiện dụng và đa dạng. So với vận chuyển hàng bằng đường không, đường biển, đường sắt thì đường bộ là phương thức phổ biến nhất hiện nay. Chính vì vậy mà bảng giá vận chuyển đường bộ luôn là vấn đề được quan tâm nhất. Vậy cước vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ trên thị trường bao nhiêu? Được tính như thế nào? Vận chuyển đường bộ cần các loại giấy tờ gì? Tại sao nên vận chuyển ô tô bằng đường bộ? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!
  • Cách tính cước phí vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ

Cách tính phí vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ sẽ dựa theo trọng lượng thực. Đơn vị vận chuyển sẽ cân trực tiếp để xác định trọng lượng thực. Và được tính theo đơn vị chuẩn quốc tế (gram, kilogram).

Cước vận chuyển = Trọng lượng thực x đơn giá

1.1 Cách tính cước vận chuyển đường bộ với hàng hóa nặng, cồng kềnh

Trọng lượng quy đổi (kg): (Dài x Rộng x Cao)/Hằng số tương ứng mỗi loại dịch vụ.

Hằng số tương ứng mỗi loại dịch vụ thường khác nhau. Ví dụ như giao hàng thường, giao hàng hỏa tốc, giao hàng hỗn hợp.

Cước vận chuyển được tính: Cước vận chuyển = Trọng lượng quy đổi x đơn giá

1.2 Cách tính cước vận chuyển đường bộ với hàng nguyên container, hàng siêu trường, hàng siêu trọng

Bảng giá vận chuyển đường bộ dành cho hàng hóa nhỏ lẻ tương tự hàng hóa vận chuyển đường bộ khác.

Cước tính chung mọi mặt hàng: Chi phí vận chuyển chung cho cả quãng đường rồi chia đều cho từng container.

Cước tính riêng loại mặt hàng nào đó: Tùy vào từng loại mặt hàng, nhu cầu sử dụng container khác nhau nên chi phí cũng khác nhau.

Với cách tính giá cước vận chuyển đường bộ, sẽ giúp khách hàng nắm bắt được bảng giá. Từ đó so sánh với các phương thức vận chuyển khác. Để chọn cho mình loại hình vận chuyển phù hợp nhất, tiết kiệm chi phí nhất.

  1. Bảng giá vận chuyển đường bộ mới nhất

Mỗi loại hình thức vận chuyển hàng hóa khác nhau sẽ có bảng giá khác nhau. Ví dụ vận chuyển hàng bằng đường không sẽ có chi phí đắt hơn so với đường bộ. Khi đến với vận tải đường bộ quý khách sẽ có 2 dịch vụ để lựa chọn. Đó chính là vận chuyển hàng bằng xe tải và vận chuyển hàng bằng container.

Bảng giá vận chuyển đường bộ

2.1 Bảng giá vận chuyển đường bộ bằng xe tải

Xe tải là phương tiện được sử dụng phổ biến nhất. Khi lựa chọn phương chọn phương thức vận tải bằng đường bộ. Khách hàng có thể lựa chọn loại xe tải 1 tấn, 5 tấn, 10 tấn hay lớn hơn tùy vào lượng hàng hóa muốn chuyển. Giá vận chuyển xe tải sẽ phụ thuộc vào giá thuê xe tải chở hàng nguyên chuyến và quãng đường vận chuyển.

Tuy nhiên, nhìn chung, khối lượng hàng càng nhiều thì mức giá sẽ càng rẻ. Với các loại hàng cồng kềnh và dưới 10 khối, mức giá sẽ dao động từ 250.000 VNĐ đến 500.000 VNĐ/1 khối, tùy thuộc vào quãng đường vận chuyển. Quãng đường càng dài thì mức giá sẽ càng cao. Còn nếu quãng đường ngắn thì mức giá sẽ thấp hơn. Với hàng hóa cồng từ 10 khối trở nên, mức giá sẽ dao động trong khoảng 200.000 VNĐ đến 450.000 VNĐ/khối.

Đối với hàng hóa có khối lượng nặng, mức giá sẽ được tính theo kg. Theo đó, dưới 1 tấn, mức giá sẽ giao động trong khoảng 1.000 VNĐ đến 4000 VNĐ cho mỗi kg. Các mặt hàng đặc biệt cần bảo quản kỹ có thể sẽ có phụ thu phí. Từ trên 1 tấn, mức giá đang rơi vào khoảng 800 VNĐ đến khoảng 2000 VNĐ/kg. Đặc biệt, khi gửi từ 10 tấn trở lên, mức giá sẽ chỉ khoảng 450 VNĐ đến 1500 VNĐ/1 kg.

Dựa vào số lượng hàng hóa và quãng đường vận chuyển. Khách hàng cũng có thể dễ dàng tính được mức cước vận chuyển hàng hóa cần thiết của mình.

2.2 Bảng giá vận chuyển đường bộ bằng container

Khác với xe tải, container có đặc điểm tối ưu hơn, chuyên dùng để vận chuyển các loại hàng hóa chuyên dụng và có khối lượng lớn. Do vậy, mức giá của container cao hơn so với xe tải rất nhiều.

Khi lựa chọn vận chuyển hàng hóa từ Hà Nội vào Sài Gòn hoặc ngược lại, mức giá sẽ rơi vào khoảng 10 triệu đồng đến 30 triệu đồng. Đối với container hàng 40 feet sức chứa từ 25 tấn đến 28 tấn. Các quãng đường gần hơn sẽ có mức giá rẻ hơn. Tuy nhiên, với container hàng 40DC 25 tấn, mức giá đang giao động từ 20 triệu đồng đến 30 triệu đồng.

Mức cước vận chuyển hàng hóa quãng đường Hà Nội – Sài Gòn có thể rẻ hơn một số lịch trình vận chuyển khác. Bởi đây là quãng đường phổ biến, dễ di chuyển, thuận tiện. Và cùng là điểm trung chuyển, cầu nối giữa các tỉnh thành trong cả nước. Do đó, thời gian di chuyển sẽ nhanh hơn. Đồng thời, sau khi giao đơn hàng, các đơn vị vận chuyển cũng có thể dễ dàng ghép đơn. Qua đó giúp tiết kiệm tối đa chi phí chuyển hàng.

  1. Lý do nên chọn vận chuyển ô tô bằng đường bộ

Vì sao nên vận chuyển ô tô bằng đường bộ?

Vận chuyển ô tô bằng đường bộ từ Bắc vào Nam có 2 phương thức vận chuyển chủ yếu. Đó là bằng tàu hỏa đường sắt, hoặc bằng đường bộ. So với đường sắt thì đường bộ sẽ có nhiều ưu điểm hơn. Như tiết kiệm thời gian vận chuyển, đi qua nhiều tỉnh thành, chi phí tiết kiệm… Và đây cũng là lý do khách hàng nên chọn vận chuyển ô tô bằng đường bộ.

Bảng giá vận chuyển đường bộ ô tô từ Bắc vào Nam sẽ phụ thuộc vào dịch vụ vận chuyển ô tô mà khách hàng yêu cầu. Và quãng đường vận chuyển là bao xa. Nếu khách hàng cần biết rõ chi tiết cụ thể thì hãy liên hệ trực tiếp đến đơn vị chuyên vận chuyển ô tô Bắc vào Nam như TNG Logistics để được nắm rõ.

TNG Logistics là thành viên của Công ty Cổ phần vận tải TNC (TNC Group). Sở hữu và điều hành đội xe đa chủng loại. Đáp ứng mọi nhu cầu về vận chuyển bằng đường bộ của khách hàng với các danh mục dịch vụ như sau:

– Vận chuyển hàng hóa bằng xe tải từ 1,5 tấn đến 20 tấn đi tất cả các tỉnh thành trên cả nước. Và các nước lân cận như Trung Quốc, Lào, Campuchia,…

– Cẩu và vận chuyển bằng xe cẩu tự hành từ 2,5 tấn đến 20 tấn.

– Cẩu hạ, lắp đặt máy móc bằng xe cẩu từ 25 tấn – 500 tấn.

– Nâng hạ và rút hàng bằng xe nâng từ 1,5 tấn – 15 tấn.

– Giải pháp vận chuyển hàng hóa đi các tỉnh thành trong nước.

– Vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng bằng xe chuyên dụng ( đầu kéo, fooc…).

– Hỗ trợ thủ tục pháp lý cho lô hàng qua biên giới Việt Nam.

Khách hàng có nhu cầu tìm đơn vị vận chuyển thì TNG Logistics chính là lựa chọn phù hợp nhất. Mọi thông tin vui lòng liên hệ qua Hotline 0912.311.190 để được tư vấn chi tiết.

Giấy tờ để vận chuyển ô tô Bắc Nam bằng đường bộ rất đơn giản. Bởi vậy khách hàng cần chuẩn bị đầy đủ trước khi gửi và nhận xe của mình.

Dịch vụ cho hình thức vận chuyển xe ô tô bằng đường bộ có những loại như sau: nhận vận chuyển xe. Dịch vụ cho thuê sân bãi nếu khách hàng không ra nhận xe đúng theo thời hạn. Dịch vụ bọc xe và bảo quản xe. Trước khi cho xe lên ô tô để đảm bảo việc vận chuyển ô tô được tốt nhất.

  1. Những giấy tờ cần thiết khi vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ

Bên cạnh bảng giá vận chuyển đường bộ thì vấn đề vận chuyển đường bộ có vận đơn không là câu hỏi của rất nhiều khách hàng. Khi vận chuyển hàng hóa đường bộ không những vận đơn mà rất nhiều giấy tờ cần phải có. Để chấp hành đúng luật lệ hàng hóa, giao thông đưa ra.

Vận chuyển đường bộ bằng container

4.1 Giấy tờ cần có của công ty vận chuyển hàng đường bộ

– Giấy tờ xe : Giấy đăng ký xe ô tô, giấy chứng nhận bảo hiểm các loại…

– Giấy tờ của chủ phương tiện: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vận tải theo ngành nghề cụ thể.

– Giấy lưu hành cho xe quá khổ, quá tải (nếu có).

– Giấy tờ của người điều khiển phương tiện: giấy phép lái xe.

– Các loại giấy tờ khác: Hợp đồng vận chuyển, giấy đi đường, phiếu thu cước, giấy gửi hàng,…

4.2 Giấy tờ cần có của khách hàng cung cấp cho công ty vận chuyển

Theo thông tư số 94/2003/TTL, hàng hóa trên đường vận chuyển phải có hóa đơn, chứng từ kèm theo chứng minh nguồn gốc.

Đến đây khách hàng đã tìm hiểu được bảng giá vận chuyển đường bộ, cách tính giá cước. Cũng như phần nào nắm bắt được các loại giấy tờ cần thiết khi sử dụng dịch vụ vận tải đường bộ. Qua đó có thể chọn cho mình phương thức chuyển hàng phù hợp. Lựa chọn cho mình đơn vị vận chuyển uy tín để quá trình di chuyển hàng hóa an toàn và hiệu quả. TNG Logistics tự hào là đơn vị vận chuyển hàng hóa tốt nhất. Đồng hành cùng quý khách trên mọi chặng đường.