Bài tập Mô hình hóa quá trình vận tải

Chọn loại hàng

[ví dụ: màu sắc, kích thước]

Phân Loại

Chi tiết sản phẩm

Gửi từ

- Các đơn hàng đặt trước 2h chiều sẽ được giao sớm nhất vào ngày hôm sau đó/ đơn đặt sau 2h chiều sẽ chậm hơn 1 ngày so với đặt đước 2h. - Nên các bạn lưu ý đặt đơn sớm để được nhận sớm nhất có thể nhá.

Xem tất cả

bethuyi

....ok nhá...........................................

2021-07-17 20:53

t*****_

Giao hàng nhanhhjjjj, chất lượng sản phẩm tốt………………::::::

2022-02-21 01:08

nguyenduytuanson1402

2022-03-28 18:17

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

1Vũ Lệ Hằng 1CHƯƠNG 5. MÔ HÌNH VẬN TẢI1. Giới thiệu chung2. Tiếp nhận giải pháp ban đầu2.1. Phương pháp góc tây bắc2.2. Phương pháp xấp xỉ Vogel[VAM: Vogel Approximation Method]2.3. Phương pháp trực quan3. Kiểm tra sự tối ưu3.1. Phương pháp thế vị3.2. Phương pháp phân phối có điều chỉnhVũ Lệ Hằng 2CHƯƠNG 5. MÔ HÌNH VẬN TẢI4. Tiếp nhận giải pháp cải thiện5. Các trường hợp đặc biệt5.1. Nhu cầu và nguồn cung cấp không bằng nhau5.2. Mô hình suy biến6. Sử dụng mô hình vận tải trong các quyết định địa điểm7. Mô hình vận tải và bài toán cực đạiVũ Lệ Hằng 31. Giới thiệu chung Khái niệm Bài toán vận tải nhằm xác định cách vận chuyển hànghoá có lợi nhất từ nhiều nguồn cung cấp đến nhiều nơinhận khác nhau sao cho tổng chi phí vận chuyển lànhỏ nhấtVũ Lệ Hằng 41. Giới thiệu chung Các thông tin cần thiết cho việc sử dụng mô hình vận tải  Danh sách các nguồn cung cấp hàng hoá và khảnăng cung cấp tối đa của các nguồn trong một giaiđoạn.  Danh sách các nơi tiếp nhận hàng hoá và nhu cầu  Chi phí vận chuyển một đơn vị sản phẩm từ nơicung cấp đến nơi tiếp nhận.2Vũ Lệ Hằng 51. Giới thiệu chung Ví dụ:47 7112 888 10 16 510020015045045080 90120160123NCNCCAB C D3Vũ Lệ Hằng 61. Giới thiệu chung Giả định Các khoản mục hàng hoá được vận chuyển là như nhau[kể cả nguồn cung cấp và nơi tiếp nhận sản phẩm] Chi phí vận chuyển đơn vị giữa 2 địa điểm cụ thể là nhưnhau bất kể số lượng đơn vị được vận chuyển.  Chỉ có một phương thức vận chuyển duy nhất giữa 2 địađiểm [nguồn cung cấp và nơi tiếp nhận sản phẩm]Vũ Lệ Hằng 71. Giới thiệu chung Trình tự giải bài toán mô hình vận tải Bước 1: Tiếp nhận giải pháp ban đầu[an initial solution] Bước 2: Kiểm tra sự tối ưu Bước 3: Cải tiến để đạt được một giải pháp tối ưu[suboptimal solution]Vũ Lệ Hằng 82. Tiếp nhận giải pháp ban đầu2.1. Phương pháp góc Tây - Bắc2.2. Phương pháp xấp xỉ Vogel 2.3. Phương pháp trực quan3Vũ Lệ Hằng 92. Tiếp nhận giải pháp ban đầu2.1. Phương pháp góc Tây - Bắc Khái niệm Phương pháp góc Tây - Bắc luôn ưu tiên phân phối cho ô nằm ở góc Tây - Bắc của bảng Phương pháp này không quan tâm tới chi phí vận chuyểntrong quá trình phân phốiVũ Lệ Hằng 102. Tiếp nhận giải pháp ban đầu2.1. Phương pháp góc Tây - Bắc Các bước tiến hành Bước 1: Xác định ô nằm ở phía trên bên trái [ô Tây - Bắc] của bảng Bước 2: Phân phối tối đa về ô đó và loại bỏ hàng hoặc cộtđã thoả mãn Bước 3: Xác định ô nằm ở phía trên bên trái trong các ô còn lại của bảng Bước 4: Lặp lại bước 2 và 3 cho đến khi việc phân phốihoàn thànhVũ Lệ Hằng 112.1. Phương pháp góc Tây - Bắc Ví dụ:47 7112888 10 16 51002001504504508090 120 160123NCNCCAB C D32. Tiếp nhận giải pháp ban đầu80 202070701301201010150150Vũ Lệ Hằng 122.1. Phương pháp góc Tây - Bắc Ví dụ: Tổng chi phí vận chuyển= 80*4 + 20*7 + 70*3 + 120*8 + 10*8 + 150*5= 2.460$2. Tiếp nhận giải pháp ban đầu4Vũ Lệ Hằng 132.2. Phương pháp xấp xỉ Vogel[VAM - Vogel Approximation Method] Khái niệm Phương pháp xấp xỉ Vogel tập trung vào sự thiệt hại vềchi phí xảy ra khi ô có chi phí thấp thứ hai được sử dụngthay vì ô thứ có chi phí thấp nhất VAM ưu tiên phân phối cho ô có chi phí nhỏ nhất nằmtrên hàng hoặc cột có sự chênh lệch giữa chi phí nhỏ nhìvà chi phí nhỏ nhất là lớn nhất.2. Tiếp nhận giải pháp ban đầuVũ Lệ Hằng 142.2. Phương pháp xấp xỉ Vogel[VAM - Vogel Approximation Method] Các bước tiến hành: Bước 1: Tính toán sự chênh lệch giữa 2 ô có chi phí thấpnhất trên mỗi hàng và mỗi cột. Bước 2: Xác định hàng hoặc cột có sự chênh lệch lớn nhất, nếu có sự bằng nhau lựa chọn hàng hoặc cột có chứa ô cóchi phí thấp nhất. Nếu vẫn bằng nhau thì lựa chọn tuỳ ý2. Tiếp nhận giải pháp ban đầuVũ Lệ Hằng 152.2. Phương pháp xấp xỉ Vogel [VAM] [Vogel Approximation Method] Các bước tiến hành: Bước 3: Đối với hàng hoặc cột đã lựa chọn, phân phối tốiđa về ô có chi phí thấp nhất. Nếu vẫn bằng nhau, tuỳ ý lựa chọn.Loại bỏ hàng hoặc cột đã thoả mãn Bước 4: Lặp lại bước 1 đến bước 3 cho các hàng và cộtcòn lại cho đến khi việc phân phối hoàn thành.2. Tiếp nhận giải pháp ban đầuVũ Lệ Hằng 162.2. Phương pháp xấp xỉ Vogel4 7 7 112888 1016 51002001504504508090 120 160123NCNCCAB C D31102. Tiếp nhận giải pháp ban đầu3534 190303-4-03100601101080 10 6044 - 1 44 8 3-5Vũ Lệ Hằng 172. Tiếp nhận giải pháp ban đầu2.3. Phương pháp trực quan Khái niệm Là phương pháp tuần tự phân phối tối đa sản phẩm về ô có chi phí nhỏ nhấtVũ Lệ Hằng 182. Tiếp nhận giải pháp ban đầu2.3. Phương pháp trực quan Các bước tiến hành Bước 1: Xác định ô có chi phí vận chuyển đơn vị nhỏ nhất Bước 2: Phân phối tối đa sản phẩm về ô đó và loại bỏhàng hoặc cột [hoặc cả hai] đã thoả mãn. Bước 3: Tìm ô có chi phí thấp nhất tiếp theo trong các ô còn lại Bước 4: Lặp lại bước 2 và 3 cho đến khi việc phân phốihoàn thànhVũ Lệ Hằng 192.3. Phương pháp trực quan Ví dụ:47 7112888 10 16 51002001504504508090 120 160123NCNCCAB C D31009011011060602. Tiếp nhận giải pháp ban đầu9010801010Vũ Lệ Hằng 202. Tiếp nhận giải pháp ban đầu2.3. Phương pháp trực quan Ví dụ: Tổng chi phí vận chuyển= 100*1 + 90*3 + 110*8 + 80*8 + 10*16 + 60*5= 2.350$6Vũ Lệ Hằng 213. Kiểm tra sự tối ưu3.1. Phương pháp thế vị[Phương pháp chuyển ô - Stepping Stone]3.2. Phương pháp phân phối có điều chỉnh[MODI - Modified distribution method] Kiểm tra điều kiện không suy biến Số lượng tối thiểu các ô đầy = R + C - 1 Vũ Lệ Hằng 223. Kiểm tra sự tối ưu3.1. Phương pháp thế vị Nguyên tắc thực hiện Chuyển 1 đơn vị sản phẩm từ ô đầy vào ô trống và đánhgiá xem chi phí tăng lên hay giảm đi Trình tự thực hiện Tạo dựng đường đánh giá Đánh giá các ô trốngVũ Lệ Hằng 233. Kiểm tra sự tối ưu3.1. Phương pháp thế vị Bước 1: Tạo dựng đường đánh giá Chọn 1 ô trống [ô chưa sử dụng] để đánh giá. Gán dấu [+] vào ô trống cần đánh giá Chuyển theo chiều ngang hoặc chiều dọc tới một ô đầy, sao cho từ ô đó có thể chuyển tới một ô đầy khác. Gán dấu[-] cho ô vừa chọn Đổi hướng và chuyển tới một ô đầy khác, gán dấu [+] choô đã lựa chọn Tuần tự gán dấu [-] hoặc [+] cho đến khi hoàn thiện mộtcon đường khép kín để trở về ô trống ban đầuVũ Lệ Hằng 243. Kiểm tra sự tối ưu3.1. Phương pháp thế vị Bước 2: Đánh giá các ô trống Giá trị ô trống được xác định bằng:  Tổng chi phí đơn vị của các ô có chứa dấu [+] Trừ Tổng chi phí đơn vị của các ô có chứa dấu [-] Bước 3: Lặp lại các bước 1 và 2 cho đến khi đánh giá đượctất cả các ô trống.7Vũ Lệ Hằng 253.1. Phương pháp thế vị Ô trống 1-A 47 7112888 10 16 51002001504504508090 120 160123NCNCCAB C D310090110603. Kiểm tra sự tối ưu[+]80 10[-][+][-]Vũ Lệ Hằng 263.1. Phương pháp thế vị Ví dụ:1 - A[+] [-]1 - B[+] [-]4 15 807 15168 301 - C[+] [-]75116- 5Vũ Lệ Hằng 273.1. Phương pháp thế vị Ví dụ:2 - A[+] [-]2 - D[+] [-]12 816 8128 5168113 - B[+] [-]108163- 1Vũ Lệ Hằng 283.2. Phương pháp phân phối có điều chỉnh - MODI Các bước tiến hành Bước 1: Tính toán chỉ số hàng và chỉ số cộta. Gán chỉ số hàng đầu tiên = 0b. Xác định chỉ số cột có chứa các ô đầy nằm trên hàng đầutiên: Chỉ số cột = Chi phí ô đầy - Chỉ số hàngc. Xác định chỉ số hàng tiếp theoChỉ số hàng = Chi phí ô đầy - Chỉ số cộtd. Lặp lại các bước b, c cho đến khi xác định được tất cảcác chỉ số hàng và chỉ số cột8Vũ Lệ Hằng 29 Bước 2: Xác định giá trị ô trốngGiá trị ô trống = Chi phí ô trống – [Chỉ số hàng + Chỉ số cột] Chú ý: Chỉ số hàng hoặc cột có thể có giá trị [+], [-] hoặc = 0 Phân bổ lại sẽ đòi hỏi phải tính lại các chỉ số hàng vàcột mới3.2. Phương pháp phân phối có điều chỉnh - MODI Vũ Lệ Hằng 30 VD: Tiếp nhận giải pháp ban đầu bằng phương pháp trựcquan4 7 7 112888 1016 51002001504504508090 120 160123NCNCCAB C D34 7 12900- 44100111080 10 603.2. Phương pháp phân phối có điều chỉnh - MODIVũ Lệ Hằng 31 Xác định giá trị ô trống1 – A = 4 – [0 + 4] = 01 – B = 7 – [0 + 7] = 01 – C = 7 – [0 + 12] = - 52 – A = 12 – [- 4 + 4] = 122 – D = 8 – [- 4 + 1] = 113 – B = 10 – [4 + 7] = - 13.2. Phương pháp phân phối có điều chỉnhVũ Lệ Hằng 323. Kiểm tra sự tối ưu Kiểm tra sự tối ưu: Giá trị các ô trống ≥ 0 → giải pháp tối ưu Tồn tại ít nhất một ô trống có giá trị < 0 → giải pháp chưatối ưu9Vũ Lệ Hằng 334. Tiếp nhận giải pháp được cải thiện Các bước tiến hành Bước 1: Trong các ô cho giá trị âm, chọn ô có giá trị tuyệtđối lớn nhất Bước 2:  Chuyển các đơn vị sản phẩm từ ô có dấu [-] sang ô códấu [+]  Số lượng sản phẩm tối đa chuyển được là giá trị nhỏnhất trong các ô mang dấu [-]. Bước 3: Đánh giá các ô trống để kiểm tra sự tối ưu Chú ý kiểm tra điều kiện R + C - 1 trước khi đánh giá ô trốngVũ Lệ Hằng 34 Ví dụ:47 7112888 10 16 51002001504504508090 120 160123NCNCCAB C D3909011070804. Tiếp nhận giải pháp được cải thiện10Vũ Lệ Hằng 35 Ví dụ: Đánh giá ô trống bằng MODI47 7112888 10 16 51002001504504508090 120 160123NCNCCAB CD3909011070804. Tiếp nhận giải pháp được cải thiện100174124Vũ Lệ Hằng 36 Ví dụ: Kiểm ra sự tối ưu: 1 – A = 0 1 – B = 5 2 – A = 7 2 – D = 6 3 – B = 4 3 – C = 5⇒Giải pháp tối ưu, vì giá trị tất cả các ô trống ≥ 0 Tổng chi phí: 10*7 + 90*1 + 90*3 + 110*8 + 80*8 + 70*5 = 2.3004. Tiếp nhận giải pháp được cải thiện10Vũ Lệ Hằng 375. Các trường hợp đặc biệt5.1. Nhu cầu và Nguồn cung cấp không bằng nhau TH 1: Tổng cung > Tổng cầu => thêm một cột giả [Dummy column]: Nhu cầu [ở cột giả] = ∑ cung - ∑ cầu. TH 2: Tổng cầu > Tổng cung => thêm một hàng giả [Dummy row] Vũ Lệ Hằng 385. Các trường hợp đặc biệt5.1. Nhu cầu và Nguồn cung cấp không bằng nhau Chú ý: Không có đơn vị hàng hoá nào được vận chuyển tại ô giả[ô Dummy] Chi phí vận chuyển đơn vị ở mỗi ô Dummy bằng 0 Khi sử dụng phương pháp trực quan để tiếp nhận giảipháp ban đầu, nếu tổng nhu cầu và nguồn cung cấpkhông bằng nhau thì phải phân phối về các ô Dummy cuốicùng.Vũ Lệ Hằng 395.1. Nhu cầu và Nguồn cung cấp không bằng nhau Ví dụ: Sử dụng phương pháp trực quan để tiếp nhận giảipháp ban đầu5. Các trường hợp đặc biệt59410010080 9012NCNCCAB2Vũ Lệ Hằng 40 Ví dụ:5.1. Tổng NCC và tổng NC không bằng nhau59410010020020080 9012NCNCCAB20Dummy03011Vũ Lệ Hằng 415. Các trường hợp đặc biệt5.2. Mô hình suy biến [Degeneracy] Bài toán không thỏa mãn điều kiện số lượng tối thiểu cácô đầy [R + C – 1] → bài toán thuộc dạng suy biến Nguyên tắc: Gán một giá trị ε rất nhỏ vào một ô trống nào đó vàxem như một ô đầy Tránh đặt ε vào ô mang dấu [-] trong đường đánh giá; giá trị ε có thể được bỏ ở giải pháp cuối cùng.Vũ Lệ Hằng 425.2. Mô hình suy biếnVD: Tiếp nhận giải pháp ban đầu bằng phương pháp trực quan5. Các trường hợp đặc biệt32 5847 7 64060201201204050 30123NCNCCAB C1Vũ Lệ Hằng 436. Sử dụng mô hình vận tải trong các quyếtđịnh lựa chọn địa điểm Sử dụng bài toán vận tải để so sánh các giải pháp về địađiểm xét trên tổng chi phí phân phối trong toàn hệ thống. Ví dụ: Giả sử công ty dự định mở thêm một nhà kho mớivới nhu cầu là 30 ở một trong hai địa điểm [Boston hoặcNew York], biết chi phí vận chuyển đơn vị đến hai địađiểm như sau:$1$6Từ 2$4$3Từ 1Đến New YorkĐến BostonVũ Lệ Hằng 446. Sử dụng mô hình vận tải trong các quyếtđịnh địa điểm Ví dụ: Hiện tại công ty có mô hình vận tải như dưới đây. Xácđịnh địa điểm cho tổng chi phí nhỏ nhất59410010020017080 9012NCNCCAB212Vũ Lệ Hằng 45 Ví dụ:59410010020020080 9012NCNCCAB23630Boston6. Sử dụng mô hình vận tải trong các quyếtđịnh địa điểmVũ Lệ Hằng 46 Ví dụ:59410010020020080 9012NCNCCAB24130New York6. Sử dụng mô hình vận tải trong các quyếtđịnh địa điểmVũ Lệ Hằng 477. Mô hình vận tải và bài toán cực đại Bài toán mô hình vận tải có thể áp dụng trong trường hợpcác số liệu thể hiện lợi nhuận Nguyên tắc: Cách 1: Xác định ô có lợi nhuận lớn nhuận lớn nhất, lấy giá trị của ô đó trừ đi các ô còn lại và xem như mộtchi phí cơ hội. Bài toán cực đại lợi nhuận chuyển thành bài toán cựctiểu chi phí. Giải bài toán tương tự như đối với trườnghợp cực tiểu chi phí.Vũ Lệ Hằng 487. Mô hình vận tải và bài toán cực đại Nguyên tắc: Cách 2: Xác định chênh lệch của hai ô có lợi nhuậnlớn nhất và lợi nhuận lớn thứ nhì. Sau đó các bước áp dụng tương tự như đối với bàitoán cực tiểu chi phí - Sử dụng VAM. Giải pháp tối ưu: các ô trống ≤ 013Vũ Lệ Hằng 49 Ví dụ: Xác định giải pháp tối ưu trong trường hợp số liệuthể hiện lợi nhuận47 7112888 10 16 51002001504504508090 120 160123NCNCCAB C D37. Mô hình vận tải và bài toán cực đại10908012030120Vũ Lệ Hằng 50 Ví dụ: Cách 2: Sử dụng VAM4 7 7 112888 10 16 510020015045045080 90 120 160123NCNCCAB C D37. Mô hình vận tải và bài toán cực đại1090801203012034804-3 3-3-33364642553012010Vũ Lệ Hằng 51 Ví dụ: Kiểm tra sự tối ưu bằng phương pháp thế vị Kiểm tra đk: R+C -1= 6 [ô đầy] → thỏa mãn đk 1 – A = -1 1 – C = -5 2 – B = -11 2 – C = -11 3 – A = -1 3 – B = -1 → gp tối ưuTổng lợi nhuận: 90*7 + 10*1 + 80*12 + 120*8 + 120*16 + 30*5 = $4.6307. Mô hình vận tải và bài toán cực đạiVũ Lệ Hằng 52 Ví dụ: Cách 1: Bài toán cực tiểu chi phí12 9 9 154888 6 0 1110020015045045080 90 120 160123NCNCCAB C D137. Mô hình vận tải và bài toán cực đại1090801203012034804-3 3-3-3336464255301201014Vũ Lệ Hằng 53 Ví dụ: Kiểm tra sự tối ưu bằng phương pháp thế vị Kiểm tra đk: R+C -1= 6 [ô đầy] → thỏa mãn đk 1 – A = +1 1 – C = + 5 2 – B = +11 2 – C = +11 3 – A = +1 3 – B = +1 → gp tối ưu7. Mô hình vận tải và bài toán cực đạiVũ Lệ Hằng 54 Cách 1:47 7 112888 10 16 51002001504504508090 120 160123NCNCCAB C D37. Mô hình vận tải và bài toán cực đại10908012030120Vũ Lệ Hằng 55Ví dụ:→ gp tối ưuTổng lợi nhuận: 90*7 + 10*1 + 80*12 + 120*8 + 120*16 + 30*5 = $4.6307. Mô hình vận tải và bài toán cực đại

Video liên quan

Chủ Đề