Bài tập logic học phần suy luận có đáp án năm 2024

Uploaded by

Ngoc Hung Tran

0% found this document useful [0 votes]

548 views

3 pages

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOCX, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

0% found this document useful [0 votes]

548 views3 pages

ĐỀ THI TỰ LUẬN LOGIC HỌC

Uploaded by

Ngoc Hung Tran

Jump to Page

You are on page 1of 3

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Uploaded by

Tuan Anh

0% found this document useful [0 votes]

588 views

32 pages

Logic học

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOCX, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

0% found this document useful [0 votes]

588 views32 pages

Câu Hỏi Và Bài Tập Môn Logic Học

Uploaded by

Tuan Anh

Logic học

Jump to Page

You are on page 1of 32

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Bài tập: logic học

Sinh viên Phạm Phùng Dịu

Lớp K66A

Bài tập khôi phục tam đoạn luận rút gọn:

  1. Vì nhiều nhà khoa học là giáo sư, nên có giáo sư là nhà xã hội học
  1. Hãy khôi phục suy luận đã cho về tam đoạn luận đầy đủ, cho biết loại

hình và xác định tính chu diên của các thuật ngữ.

[Hình 4]

Nhà xã hội học là nhà khoa học

P+ M-

Nhiều nhà khoa học là giáo sư

M- S-

—---

Giáo sư là nhà xã hội học

S+ P-

  1. Suy luận của người đó vì sao không hợp lôgic?

Suy luận của người đó không hợp logic vì vi phạm quy tắc chung số 2: M- trong cả

hai tiền đề nên không rút ra được kết luận.

  1. Mô hình hoá quan hệ giữa các thuật ngữ trong suy luận.

Giáo sư: A

Nhà khoa học: B

Nhà xã hội học: C

B bao hàm C, A

A giao C

  1. Hãy thực hiện phép đổi chất, đổi chỗ [hoặc đối lập chủ từ, đối lập vị từ đối

với phán đoán ở tiền đề nhỏ [hoặc lớn, hoặc kết luận – tuỳ theo bài cụ thể].

CÂU HỎI LÝ THUYẾT, BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Phần câu hỏi lý thuyết

I Đối tượng của logic học

  1. Giai đoạn nhận thức trừu tượng có những đặc điểm gì?
  1. Đối tượng của logic học là gì?
  1. Hình thức và quy luật của tư duy là gì?
  1. Hãy trình bày các ứng dụng của logic học.

II Các quy luật cơ bản của logic hình thức

  1. Hãy trình bày nội dung của các quy luật cơ bản của logic hình thức. Tại sao những

quy luật này được gọi là quy luật cơ bản? Chúng thể hiện những tính chất nào của

qúa trình tư duy?

III. Khái niệm

  1. Hãy cho biết định nghĩa và cấu trúc của khái niệm.
  1. Thế nào là hai khái niệm đồng nhất, phụ thuộc, tương phản và mâu thuẫn với

nhau?

  1. Khái niệm như thế nào gọi là khái niệm chung, khái niệm đơn nhất, khái niệm tập

hợp, khái niệm phân liệt?

  1. Định nghĩa khái niệm là gì? Anh [chị] biết những loại và những phương pháp định

nghĩa nào? Khi định nghĩa một khái niệm ta phải tuân theo những quy tắc nào?

  1. Phân chia khái niệm là gì? Hãy cho biết các quy tắc cần tuân theo khi phân chia

khái niệm.

IV. Phán đoán

  1. Phán đoán là gì? Quan hệ giữa phán đoán và câu như thế nào?
  1. Phán đoán thuộc tính đơn là gì? Hãy cho biết cấu trúc của nó. Có những loại phán

đoán thuộc tính đơn nào?

  1. Phân loại kết hợp theo cả lượng và chất ta được những loại phán đoán nào? Cho

biết tính chu diên của các thuật ngữ trong các loại phán đoán đó.

  1. Hình vuông logic là gì? Giá trị chân lý của các phán đoán phức được xác định như

thế nào thông qua giá trị chân lý của các phán đoán thành phần của nó? Hãy cho

các ví dụ.

Chủ Đề