B và t trong kinh tế vĩ mô là gì năm 2024

- Khấu hao (De) - Là tiền dùng để bù đắp giá trị hao mòn của tài sản cố định (máy móc, nhà xưởng). Có thể khấu hao theo phương pháp đều hoăc theo phương̣ pháp giảm dần. - Tài sản cố định là những loại tài sản có giá trị lớn và được sử dụng trong thời gian dài (nhà xưởng, máy móc) - Thu nhâp khả dụng (DI – Disposable Income)̣ - Là thu nhâp cuối cùng (sau khi chuyển nhượng cho chính phủ) và họ ̣ có toàn quyền sửdụng. • DI được sử dụng vào chi tiêu và tiết kiêṃ - Tiêu dùng ( C ):

  • Thu nhập khả dụng Yd = Y – Tx + Tr. Trong đó:
    • Y là sản lượng (output) hay thu nhâp (income) của nền kinh tế; ̣
    • Tx là thuế
    • Tr là chi chuyển nhượng.
    • Các hô gia đình sẽ dùng thu nhậ p khả dụng đểt tiêu dùng và tiết ̣ kiêm Yd = C + Ṣ

Tiêu dùng biên (Cm – Marginal Consuption) phản ánh lượng thay đổi của tiêu dùng khi thu nhâp khả dụng thay đổi mộ t đơn vị. ̣

Cm = ∆ Yd∆ C

Cm có tính chất: 0

  • Tiết kiêm của hộ gia đình là phần còn lại của thu nhậ p khả dụng (Yd) ̣ sau khi tiêu dùng (C) S = Yd – C
  • Hàm tiết kiêm S = f(Yd) códạng:̣ S = S0 + Sm, trong đó Sm (Sm – Marginal Saving) tiết kiêm biên và ̣ có tính chất 0
  • Khi thu nhâp khả dụng bằng không thìtiết kiệ m sẽlàsố âm.̣ Khi tiêu dùng bằng với thu nhâp khảdụng thìtiết kiệ m bằng không. ̣ Sm = 1 – Cm -> Cm + Sm = 1 **- Đầu tư tư nhân (I)
  • Cần phân biêt đầu tư (I) và đầu tư ròng (In)̣ I = Tiền mua hàng tư bản mới + Chênh lêch tồn khọ In = Tổng đầu tư (I) – Khấu hao (De)
  • Thuế (tax) T=Tx–Tr**

Các thành phần của GDP

  • GDP (chúng ta ký hiệu là Y) được chia làm 4 thành tố: tiêu dùng (C), đầu tư (I), chi tiêu của chính phủ (G), và xuất khẩu ròng (NX):

Y = C + I + G + X - M

- Khi tính GDP cần lưu ý:

  • GDP thực
  • GDP danh nghĩa
  • Chỉ số giảm phát GDP
  • GDP và phúc lợi kinh tế - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): phản ánh giá một giỏ hàng hóa mà một hộ gia đình điển hình, đại diện tiêu dùng.

CPIt = ∑ qi

0_. Pit_

∑ qi 0. Pit

- Khi tính cần lưu ý:

  • Số liệu tính bằng đô la tại các thời điểm khác nhau
  • Tình trạng trượt giá
  • Lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa
  • Trọng số của lượng hàng hóa tiêu dùng MÔ HÌNH VÀ DỰ BÁO Các loại biến
  • Dữ liệu kinh tế có thể được lưu thành các biến số, bao gồm biến điểm và biến kỳ
  • Biến điểm (Stocks) là giá trị đo được tại một thời điểm.
  • Biến kỳ (Flows) là giá trị đo được tính trên một đơn vị thời gian.
  • Ta có: Stockt = Stockt-1 + Flowt Và: Flowt = Stockt + Stockt − 1

PHẦN 2: NỀN KINH TẾ THỰC TRONG DÀI HẠN

  1. Sản xuất và tăng trưởng
  1. Tăng trưởng KT trên toàn thế giới • Trên thế giới, dữ liệu về GDP thực trên đầu người rất khác nhau, cho thấy mức sống khác nhau giữa các quốc gia.
  2. Tốc độ tăng trưởng đo lường số phần trăm GDP thực bình quân đầu người tăng/giảm trong một năm.
  3. Tốc đô tăng trưởng kinh tế:̣

gt = yt − yt − y 1 t − 1 × 100

gt: tốc đô tăng trưởng năm ṭ yt: GDP thực năm t 2. Năng suất Năng suất là số lượng hàng hóa và dịch vụ tạo ra từ mỗi đơn vị nhập lượng lao động.

  • Năng suất lao động được quyết định bởi:
  • Vốn vật chất, tức máy móc, cơ sở hạ tầng được sử dụng trong sản xuất hàng hóa và dịch vụ
  • Vốn nhân lực, tức kiến thức, kỹ năng mà người lao động có
  • Người nắm giữ trái phiếu sẽ được nhận lãi suất định kỳ và tiền vốn gốc tại thời điểm đáo hạn;
  • Người giữ trái phiếu có thể bán trước thời hạn cho người khác.
  • Trái phiếu có tính chất rủi ro tín dụng và khó khăn trong việc xử lý thuế. (2) Thị trường cổ phiếu:
  • Là quyền về sở hữu trong một công ty.
  • Các công ty bán cổ phiếu để huy động vốn được gọi là tài trợ bằng vốn chủ sở hữu, khác với bán trái phiếu được gọi là tài trợ bằng vay nợ.
  • Cổ phiếu sau khi được phát hành cũng được giao dịch, mua bán. Giá cổ phiếu phụ thuộc vào nguồn cung, cầu trên thị trường đối với từng loại cổ phiếu.
  • Để theo dõi thị trường giá cả cổ phiếu nói chung người ta sử dụng chỉ số chứng khoán. Chỉ số chứng khoán là số bình quân giá của các loại chứng khoán trên thị trường. b)Các trung gian tài chính:
  • Là các định chế mà thông qua đó người tiết kiệm có thể gián tiếp cung cấp tiền cho người đi vay, bao gồm ngân hàng và các quỹ tương hỗ.
  • Ngân hàng:
  • Không kể ngân hàng TW, các ngân hàng thương mại là trung gian tài chính, làm nhiệm vụ huy động tiền gửi và cho vay tiền.
  • Làm trung gian trao đổi thông qua việc cung cấp các dịch vụ
  • Quỹ tương hỗ: Là định chế bán cổ phần ra công chúng và sử dụng số thu nhập này để mua danh mục đầu tư của nhiều loại cổ phiếu và trái phiếu khác nhau. 2. Tiết kiệm, đầu tư trong các tài khoản thu nhập quốc gia.
  • Tổng sản phẩm quốc nội: Y=C+I+G+X-N
  • Trong nền kinh tế đóng, tức không có ngoại thương, GDP là tổng của tiêu dùng, đầu tư và chi tiêu chính phủ: Y=C+I+G
  • Như vậy: Tiết kiệm quốc gia là phần còn lại của tổng thu nhập trong nền kinh tế sau khi đã trừ đi tiêu dùng của hộ gia đình và chi tiêu của chính phủ: S=I
  • Khi phân tích về tác động của thuế, tiết kiệm quốc gia bao gồm tiết kiệm của hộ gia đình và tiết kiệm của chính phủ: S=(Y-T-C)+(T-G) 3. Thị trường vốn vay. a) Định nghĩa
  • Là thị trường tài chính mà người tiết kiệm, tức người có khả năng cung ứng nguồn vốn, và người có nhu cầu vay vốn có thể gặp nhau. b) Cung và cầu vốn vay
  • Thị trường vốn vay cũng giống như các thị trường khác trong nền kinh tế, bị chi phối theo quy luật cung và cầu. - Nguồn cung vốn vay đến từ những người có khả năng tiết kiệm. Thông qua hình thức cho vay trực tiếp, tức mua trái phiếu của công ty, hoặc gián tiếp thông qua các các ngân hàng. - Nhu cầu vốn vay đến từ các hộ gia đình hoặc DN muốn vay để đầu tư mua máy móc hoặc vay tiêu dùng.
  • Lãi suất là mức lợi nhuận mà người vay trả cho khoản vay và người cho vay được nhận từ khoản tiết kiệm của họ. Theo quy luật của cung cầu thì:  Khi lãi suất cao, chi cho việc vay tiền trở nên tốn kém hơn, nên lượng cầu về vốn vay giảm khi lãi suất tăng.
  • Để so sánh giá trị của tiền, người ta thường sử dụng mức lãi suất cơ bản rồi đưa số tiền theo giá trị hiện tại hoặc giá trị tương lai.
  • Giá trị hiện tại là tổng số tiền cần thiết được quy đổi từ số tiền hiện tại để được số tiền trong tương lai, xét ở mức lãi suất xác định.
  • Để so sánh giá trị của tiền, người ta thường sử dụng mức lãi suất cơ bản rồi đưa số tiền theo giá trị hiện tại hoặc giá trị tương lai.
  • Giá trị hiện tại là tổng số tiền cần thiết được quy đổi từ số tiền hiện tại để được số tiền trong tương lai, xét ở mức lãi suất xác định. **2. Quản lý rủi ro
  • Định giá tài sản** **IV. Thất nghiệp
  • Đo lường thất nghiệp**
  • Lực lượng lao động (labour force): tổng mức nhân dụng và mức thất nghiệp
  • Những người không nằm trong lực lượng lao động gồm:
  • Sinh viên hệ tập trung dài hạn
  • Người nội trợ
  • Hưu trí

Tỷ lệ thất nghiệp = SL cốựngư ờlư ợith tngấlao đ ngnghi pộệ X 100 %

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động = dân sl cự lư ợốtrư ởnglao đ ngngthànhộ

Thất nghiệp bao gồm

  • Thất nghiệp tự nhiên - dài hạn
  • Thất nghiệp chu kỳ - ngắn hạn Thất nghiệp tự nhiên:
  • Thất nghiệp tạm thời
  • Thất nghiệp cơ cấu Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển

**PHẦN 3: TIỀN TỆ VÀ GIÁ CẢ TRONG DÀI HẠN I. Hệ thống tiền tệ

  1. Ý nghĩa của tiền aái niệm**
  2. Tiền là bất cứmôt phương tiệ n nào được thừa nhậ n đểlàm trung gian ̣ cho viêc mua bán hàng hóa.̣ b. Các chức năng của tiền
  3. Chức năng trao đổi: Tiền được sử dụng như vât trung gian cho việ c mua bán hàng̣ hóa.
  4. Chức năng cất giữ giá trị: Trong điều kiên giá cả không thay đổi, khi cất trữmộ t ̣ lượng tiền thì cũng có ý nghĩa là cất trữmôt lượng hàng có giátrị tương đương.̣
  5. Chức năng đo lường giá trị: Để đo lường giá trị hàng hóa thì tiền là thương đo, là đơn vị hạch toán thuân tiệ n hơn cả. ̣
  6. Chức năng thanh toán: Tiền là phương tiên thanh toán thuân tiệ n cho việ c vay, ̣ mượn, thanh toán về sau. các hình thái của tiền Hóa tệ:
  7. Là loại hàng hóa nào đó được môt nhóm người hay mộ t dân tộ c, mộ t quốc gia ̣ công nhân đểlàm vậ t trung gian cho việ c mua bán hàng hóa. ̣
  8. Nguyên tắc chung của hóa tê là giá trị của tiền bằng với giá trị của vậ t dụng làm ̣ tiền Tiền qui ước (tiền pháp định):
  9. Dự trữ tùy ý là lượng tiền mà các ngân hàng trung gian giữl ại quĩ tiền măt của ̣ mình.
  10. Tỷlê dự trữ là tỷ số giữa lượng tiền dự trữtrong toàn bộ hệ thống ngân hàng so ̣ với tổng lượng tiền ngân hàng được tạo ra bởi các ngân hàng trung gian. **d = Tiền dự trữ/Tiền ngân hàng
  11. Hệ thống ngân hàng và cung tiền aự hình thành hệ thống ngân hàng** Hoạt đông của nó có tính chất ngân hàng như: ̣
  12. Ký gửi tài sản
  13. Cho vay lấy lãi
  14. Cho phép bù trừ nợ nần, hối đoái trong các hôi chợ quốc tế.̣ bân hàng trung ương:
  15. Là cơ quan của chính phủ có chức năng giám sát sự hoạt đông của hệ thống ngân ̣ hàng và có trách nhiêm thực hiệ n việ c chỉ đạo chính sách tiền tệ. ̣
  16. Ngân hàng trung ương ra đời xuất phát từ nhu cầu điều hòa khối tiền tê, kiểm soáṭ hoạt đông của ngân hàng trung gian.̣ NH TW thực hiên các công việ c chính cho chính phủ như: ̣ Mở tài khoản, chuyển tiền, thu tiền, trảtiền cho chính phủ. Ứng trước tiền cho chính phủ bù đắp thâm hụt ngân sách, cho chính phủ vay tiền khi cần thiết. Cố vấn cho chính phủ về tài chính tiền tê như phát hành công trái, vay tiền nước ̣ ngoài, thay đổi tỷ giá hối đoái cân hàng trung gian Đó là các tổ chức thực hiên chức năng kinh doanh tiền tệ , bao gồm:̣ Ngân hàng thương mại Ngân hàng đăc biệ t (chính sách, đầu tư, v.v)̣ Các tổ chức định chếtài chính ngoài ngân hàng eố nhân của tiền
  17. Số nhân của tiền (money multiplier - kM) là hê số phản ánh khối lượng tiền được ̣ tao ra từ môt đơn vị tiền mạnh. ̣

Tiền mạnh (high powered money - H) là toàn bô tiền giấy và tiền kim loại được ̣ phát hành vào nền kinh tế. H=Tiền măt ngoài NH+Dự trữtrong NḤ