Anh chỉ hiếu như thế nào về từ hòa thuận trong câu ca dao Sớm khuya hòa thuận đôi ta

Ca dao tục ngữ khác:

  • Thiên duyên kỳ ngộ gặp chàng, Khác nào như thể phượng hoàng gặp nhau, Tiện đây ăn một miếng trầu, Hỏi thăm quê quán ở đâu chăng là
  • Chỉ ngũ sắc xanh đỏ tím vàng, Bùa yêu ăn phải dạ càng ngẩn ngơ, Biết rằng đâu trong đục mà chờ?, Hoa xuân mất tuyết dễ mong nhờ cậy ai!
  • Trăng tròn chỉ có đêm rằm, Tình ta tháng tháng năm năm vẫn tròn
  • Trăm năm lòng gắn dạ ghi, Nào ai thay nút đổi khuy cũng đừng
  • Chiếc buồm nho nhỏ, Ngọn gió hiu hiu, Nay nước thủy triều, Mai lại nước rươi…
  • Trầu xanh cau đắng chay hồng, Vôi pha với nghĩa thuốc nồng với duyên
  • Cơm ăn một bát sao no, Kể về người ở sao cho đành lòng
  • Đêm qua trời sáng trăng rằm, Anh đi qua cửa em nằm không yên, Mê anh chẳng phải mê tiền, Thấy anh lịch sự có duyên dịu dàng
  • Nghĩ rằng duyên nợ từ đây, Xin chàng hãy lại chơi đây chút nào, Cho thiếp tỏ nhiệt thấp cao!
  • Hỡi cô tát nước bên đàng, Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?
  • Xem tất cả >>

Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi bình luận tại đây

Trước Sau

Ca dao tục ngữ Gửi ca dao tục ngữ >>

Like và Share Page Lazi để đón nhận được nhiều thông tin thú vị và bổ ích hơn nữa nhé!

Học và chơi với Flashcard

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Bạn biết các Ca dao Tục ngữ hay, hãy gửi cho mọi người cùng xem tại đây, chúng tôi luôn hoan nghênh và cảm ơn bạn vì điều này: Gửi Ca dao Tục ngữ
Ngoài ra, bạn cũng có thể gửi lên Lazi nhiều thứ khác nữa Tại đây!

Lazi - Người trợ giúp bài tập về nhà 24/7 của bạn

  • Hỏi 15 triệu học sinh cả nước bất kỳ câu hỏi nào về bài tập
  • Nhận câu trả lời nhanh chóng, chính xác và miễn phí
  • Kết nối với các bạn học sinh giỏi và bạn bè cả nước

“Em về cắt dạ đánh tranh

Sớm khuya hòa thuận đôi ta

Các câu hỏi tương tự

Hãy phân tích những ngữ liệu dưới dây về mặt từ ngữ [chú ý những từ ngữ in đậm] để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.

a]

Trèo lên cây bưởi hái hoa,

Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.

Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,

Em đã có chổng anh tiếc lắm thay!

[Ca dao]

b]

Thuyền ơi có nhớ bến chăng, 

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.

[Ca dao]

c]

Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.

[Tục ngữ]

d]

Con đem con cá bống [1] ấy về thả xuống giếng mà nuôi. Mỗi bữa, đáng ăn ba bát thì con ăn hai, còn một đem thả xuống cho bống [2]... Nói xong, Bụt biến mất. Tấm theo lời Bụt thả bống [3] xuống giếng. Rồi từ hôm ấy trở đi, cứ sau bữa ăn, Tấm đều để dành cơm, giấu đưa ra cho bống [4] . Mỗi lần nghe lời Tấm gọi, bống [5] lại ngoi lên mặt nước đớp những hạt cơm của Tấm ném xuống. Người và cá ngày một quen nhau, và bống [6] ngày một lớn lên trông thấy.

[Tấm Cám]

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4

   Bác Dương thôi đã thôi rồi,

Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.

   Nhớ từ thuở đăng khoa ngày trước,

Vẫn sớm hôm tôi bác cùng nhau;

   Kính yêu từ trước đến sau,

Trong khi gặp gỡ khác đâu duyên trời?

   Cũng có lúc chơi nơi dặm khách,

Tiếng suối nghe róc rách lưng đèo;

   Có khi từng gác cheo leo,

Thú vui con hát lựa chiều cầm xoang.

   Cũng có lúc rượu ngon cùng nhắp,

Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân.

   Có khi bàn soạn câu văn,

Biết bao đông bích, điển phần trước sau.

      [Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục, 2012, trang 31]

Đoạn thơ trên cho anh/chị suy nghĩ gì về tình bạn của học sinh thời nay? [viết thành một đoạn văn ngắn khoảng 1/2 trang giấy].

Đọc đoạn trích sau, chú ý các từ ngữ in đậm và trả lời câu hỏi. Thị nghĩ bụng: hãy dừng yêu để hỏi cô thị đã. Thấy thị hỏi, bà già kia bật cười. Bà tưởng cháu bà nói đùa. [Nam Cao, Chí Phèo] a] Phần in đậm nằm ở vị trí nào trong câu? b] Nó có cấu tạo như thế nào [là danh từ, động từ, là cụm động từ, cụm tính từ]? c] Chuyển phần in đậm về vị trí sau chủ ngữ và nhận xét sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo, về nội dung của các câu trước và sau khi chuyển.

Cảm nhận của em về hai khổ đầu trong bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”[Hàn Mặc Tử]

   “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?

   Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên

   Vườn ai mướt quá xanh như ngọc

   Lá trúc che ngang mặt chữ điền.

   Gió theo lối gió, mây đường mây

   Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay

   Thuyền ai đậu bến sông trăng đó

   Có chở trăng về kịp tối nay?”.

Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của hai đoạn thơ sau:

   “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,

   Con thuyền xuôi mái nước song song,

   Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;

   Củi một cành khô lạc mấy dòng.”

       [Tràng Giang - Huy Cận, SGK Ngữ văn 11, tập 2]

   “Gió theo lối gió, mây đường mây

   Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay

   Thuyền ai đậu bến sông trăng đó

   Có chở trăng về kịp tối nay?”.

       [Đây Thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử, SGK Ngữ văn 11, tập 2].

Cùng là từ mặt trời trong ngôn ngữ chung, nhưng mỗi tác giả trong những câu thơ sau đã có sáng tạo  như thế nào khi sử dụng.

a] Mặt trời xuống biền như hòn lửa.

[Huy Cận, Đoàn thuyền đánh cá]

b] Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ,

[Tố Hữu, Từ ấy]

c] Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi

[Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ]

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4

   Bác Dương thôi đã thôi rồi,

Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.

   Nhớ từ thuở đăng khoa ngày trước,

Vẫn sớm hôm tôi bác cùng nhau;

   Kính yêu từ trước đến sau,

Trong khi gặp gỡ khác đâu duyên trời?

   Cũng có lúc chơi nơi dặm khách,

Tiếng suối nghe róc rách lưng đèo;

   Có khi từng gác cheo leo,

Thú vui con hát lựa chiều cầm xoang.

   Cũng có lúc rượu ngon cùng nhắp,

Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân.

   Có khi bàn soạn câu văn,

Biết bao đông bích, điển phần trước sau.

      [Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục, 2012, trang 31]

Những biện pháp nghệ thuật nào đã được nhà thơ dùng để ôn lại những kỉ niệm về tình bạn thắm thiết?

Video liên quan

Chủ Đề