Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tập 2 trang 104 105

Qua lời giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 trang 104 - Luyện từ và câu hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu hướng dẫn các em học sinh làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 5 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 5 hơn.

Bài 1: Đánh dấu x vào ô trống trước ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ hạnh phúc

Trả lời:

Bài 2: Tìm và viết lại những từ :

Trả lời:

Đồng nghĩa với hạnh phúc: sung sướng, may mắn

Trái nghĩa với hạnh phúc: đau khổ, bất hạnh, khốn khổ, cơ cực

Bài 3: Trong từ hạnh phúc, tiếng phúc có nghĩa là "điều may mắn, tốt lành". Em hãy tìm và viết thêm những từ ngữ chứa tiếng phúc.

Trả lời:

- phúc phận: điều may mắn được hưởng do số phận.

- phúc đức : điều tốt lành để lại cho con cháu.

- phúc hậu: có lòng thương người hay làm điều tốt.

- phúc bất trùng lai: điều may mắn không đến liền nhau.

- phúc lộc : gia đình yên ấm, tiền của dồi dào.

- phúc thẩn: vị thần chuyên làm những việc tốt.

- phúc tinh : cứu tinh.

Bài 4: Mỗi người có thể có cách hiểu khác nhau về hạnh phúc. Theo em, trong các yếu tố dưới đây, yếu tố nào là quan trọng nhất để tạo nên một gia đình hạnh phúc ? Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời phù hợp với ý kiến của em.

Trả lời:

Ôn tập giữa học kì 2 Tiếng Việt lớp 5

Ôn tập giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5: Tiết 7 là lời giải bài tập SGK Tiếng Việt 5 tập 2 trang 104, 105 giúp các em học sinh ôn tập, củng cố hệ thống lại kiến thức Tiếng Việt 5 phần Đọc thầm và trả lời câu hỏi chuẩn bị cho các bài thi giữa học kì đạt kết quả cao. Mời thầy cô cùng các em học sinh tham khảo.

Ôn tập giữa học kì 2 Tiếng Việt lớp 5: Tiết 5 + 6

Soạn bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 7

Câu 1 [trang 103 sgk Tiếng Việt 5]: Đọc thầm

Trả lời:

Học sinh tự đọc.

Câu 2 [trang 103 sgk Tiếng Việt 5]: Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng:

1. Nên chọn tên nào đặt cho bài văn trên?

a] Mùa thu ở làng quê.

b] Cánh đồng quê hương.

c] Âm thanh mùa thu.

2. Tác giả cảm nhận mùa thu bằng những giác quan nào ?

a] Chỉ bằng thị giác [nhìn].

b] Chỉ bằng thị giác và thính giác [nghe].

c] Bằng cả thị giác, thính giác và khứu giác [ngửi].

3. Trong câu "Chúng không còn là hồ nước nữa.. chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất", từ đó chỉ sự vạt gì ?

a] Chỉ những cái giếng.

b] Chỉ những hồ nước.

c] Chỉ làng quê.

4. Vì sao tác giả có cảm tưởng nhìn thấy bầu tròi bên kia trái đất?

a] Vì bầu trời mùa thu rất cao nên tác giả có cảm tường đó là bầu trời bên kia trái đất.

b] Vì bầu trời mùa thu rất xanh nên tác giả có cảm tường đó là một bầu trời khác.

c] Vì những hồ nước in bóng bầu trời là "những cái giếng không đáy" nên tác giả có cảm tưởng nhìn thấy ỏ đó bầu trời bên kia trái đất.

5. Trong bài văn có những sự vật nào được nhân hoá?

a] Đàn chim nhạn, con đê và nhũng cánh đồng lúa.

b] Con đê, những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai.

c] Những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai.

6. Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ xanh?

a] Một từ. Đó là từ : ...

b] Hai từ. Đó là các từ : ...

c] Ba từ. Đó là các từ : ...

7. Trong các cụm từ chiếc dù, chân đê, xua xua tay, những từ nào mang nghĩa chuyển?

a] Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển.

b] Có hai từ dù và chân mang nghĩa chuyển.

c] Cả ba từ dù, chân, tay đều mang nghĩa chuyển.

8. Từ chúng trong bài văn được dùng để chỉ những sụ vật nào?

a] Các hồ nước.

b] Các hồ nước, bọn trẻ.

c] Các hồ nước, những cánh đồng lúa, bọn trẻ.

9. Trong đoạn thứ nhất [4 dòng đầu] của bài văn, có mấy câu ghép?

a] Một câu. Đó là câu : ...

b] Hai câu. Đó là cấc câu : ...

c] Ba câu. Đó là các câu : ...

10. Hai câu "Chúng cứ hát mãi, hát mãi cho đến lúc những ngọn khói tan biến vào không gian mênh mông. Không gian như một cái chuông lớn vô cùng treo suốt mùa thu, âm vang mãi tiếng ca của trẻ con và tiếng cựa mình của cây cối, đất đai." liên kết với nhau bằng cách nào ?

a] Bằng cách thay thế từ ngữ. Đó là từ thay cho từ...

b] Bằng cách lặp từ ngữ. Đó là từ ....

c] Bằng cả hai cách thay thế và lặp từ ngữ.

Trả lời:

Câu 1: Ý a [Mùa thu ở làng quê]

Câu 2: Ý c [bằng cả thị giác, thính giác và khứu giác [ngửi]

Câu 3: Ý b [Chỉ những hồ nước]

Câu 4: Ý c [vì những hồ nước in bóng bầu trời là "những cái giếng không đáy" nên tác giả có cảm tưởng nhìn thấy ờ đó bấu trời bên kia trái đất].

Câu 5: Ý c [Những cánh đồng lúa và cây cối đất đai].

Câu 6: Ý b [Hai từ. Đó là: "xanh mướt, xanh lơ"].

Câu 7: Ý a [Từ "chân" mang nghĩa chuyển].

Câu 8: Ý c [Các hồ nước, những cánh đồng lúa, bọn trẻ].

Câu 9: Ý a [Một câu. Đó là câu: "Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất"].

Câu 10: Ý b [Bằng cách lặp từ ngữ]. Đó là từ không gian.

>> Bài tiếp theo: Ôn tập giữa học kì 2 Tiếng Việt lớp 5: Tiết 8

Ngoài ra nhằm đáp ứng cho các thầy cô, các em học sinh luyện tập và ôn tập chuẩn bị cho bài thi giữa học kì 2 lớp 5, và các dạng đề thi học kì 2 lớp 5, các bạn cùng các thầy cô có thể theo dõi ôn tập và làm các dạng bài tập Toán, Tiếng Việt 5 cùng VnDoc.

Ôn tập cuối học kì 2 - Tuần 35 - Tiết 2 trang 105

Quảng cáo

Đề bài

Dựa vào kiến thức đãhọc, hãy hoàn chỉnh bảng tổng kết sau :

Các loại trạng ngữ

Câu hỏi

Ví dụ

Trạng ngữ chỉ nơi chốn

Ở đâu?

Ngoài đường,xe cộđi lại như mắc cửi.

Trạng ngữ chỉ thời gian

………………

………………

Trạng ngữ mở đầu bằng vì, do, tại,...

………………

………………

………………

………………

………………

………………

Trạng ngữ mở đầu bằng để, nhằm

Trạng ngữ mở đầu bằng với, bằng

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Em làm theo yêu cầu của bài tập.

Lời giải chi tiết

Các loại trạng ngữ

Câu hỏi

Ví dụ

Trạng ngữ chỉ nơi chốn

Ở đâu?

- Ngoài đường, xe cộ đi lại tấp nập

Trạng ngữ chỉ thời gian

Khi nào?

Mấy giờ?

- Hôm qua, bác Tuấn cùng anh Hùng sang nhà em chơi đến tận chiều mời về.

- Đúng 7 giờ, chúng em vào lớp.

Trạng ngữ mở đầu bằngvì, do, tại,…

Vì sao?

Tại sao?

Nhờ đâu?

- Vì trời mưa, đường trơn trượt.

- Tại ngủ quên, Vũ đến trường trễ.

- Nhờ chăm chỉ, kết quả học tập của Lệ rất tiến bộ.

Trạng ngữ mở đầu bằngđể, nhằm,…

Để làm gì?

Vì cái gì?

- Để học tốt hơn nữa, chúng ta nên chăm chỉ nghe thầy cô giảng bài và học bài, làm bài tập đầy đủ.

- Vì chuyến đi chơi, Lan quyết định hoàn thành hết công việc mà bố đã giao.

Trạng ngữ mở đầu bằngvới, bằng,…

Bằng cái gì?

Với cái gì?

- Bằng thái độ dịu dàng, cô giáo đã cảm hoá được Sơn.

- Với đôi bàn tay khéo léo, mẹ đã may cho Hà cái áo rất đẹp.

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

  • Ôn tập cuối học kì 2 - Tuần 35 - Tiết 3 trang 105, 106

    Giải câu 1, 2 bài Ôn tập cuối học kì 2 - Tiết 3 trang 105, 106 VBT Tiếng Việt lớp 5 tập 2. Câu 1: Dựa vào các số liệu đã cho [Tiếng Việt 5, tập hai, trang 163 - 164], em hãy lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học của nước ta từ năm học 2000 - 2001 đến năm học 2004 - 2005.

  • Ôn tập cuối học kì 2 - Tuần 35 - Tiết 4 trang 107

    Giải bài tập bài Ôn tập cuối học kì 2 - Tuần 35 - Tiết 4 trang 107 VBT Tiếng Việt 5 tập 2. Bài tập: Đọc lại bài Cuộc họp của chữ viết [Tiếng Việt 5, tập hai, trang 164]. Tưởng tượng em là một chữ cái [hoặc một dấu câu] làm thư kí cuộc họp, em hãy viết biên bản cuộc họp đó.

  • Ôn tập cuối học kì 2 - Tuần 35 - Tiết 5 trang 108, 109

    Giải câu a, b bài Ôn tập cuối học kì 2 - Tuần 35 - Tiết 5 trang 108, 109 VBT Tiếng Việt 5 tập 2. Bài tập: Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ [Tiếng Việt 5, tập hai, trang 165], thực hiện các yêu cầu ở dưới :

  • Ôn tập cuối học kì 2 - Tuần 35 - Tiết 6 trang 109

    Giải câu a, b bài Ôn tập cuối học kì 2 - Tuần 35 - Tiết 6 trang 109 VBT Tiếng Việt lớp 5 tập 2. Bài tập: Dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu theo một trong các đề bài sau :

  • Ôn tập cuối học kì 2 - Tuần 35 - Tiết 7 trang 110, 111

    Giải câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 bài Ôn tập cuối học kì 2 - Tuần 35 - Tiết 7 trang 110, 111 VBT Tiếng Việt 5 tập 2. Đề bài: Đọc bài Cây gạo ngoài bến sông [Tiếng Việt 5, tập hai, trang 166]. Dựa vào nội dung bài đọc, ghi dấu X vào □ trước ý trả lời đúng :

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Tiếng Việt 5 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Video liên quan

Chủ Đề