Viêm đại tràng có nên ăn tỏi

Bị đau dạ dày ăn tỏi được không, có nên ăn tỏi không? Để giải đáp vấn đề này hãy cùng bài viết hôm nay đi tìm câu trả lời cho thắc mắc này trong nội dung sau.

Người bệnh đau dạ dày ăn tỏi được không?

Những Nội Dung Chính

  • 1 Đau dạ dày ăn tỏi được không?
  • 2 Một số loại củ khác người bệnh đau dạ dày nên ăn

Đau dạ dày ăn tỏi được không?

Theo các chuyên gia, trong thành phần của củ tỏi có chứa rất nhiều chất có lợi cho sức khỏe con người như fructan, allicin, các acid amin, vitamin B1, vitamin C vì vậy người bị bệnh đau dạ dày có thể ăn tỏi được. Thậm chí, nếu biết cách sử dụng thì tỏi còn có tác dụng hỗ trợ điều trị nhiều bệnh lý về dạ dày, tiêu hóa rất tốt.

Tuy nhiên, người bệnh cũng cần phải lưu ý rằng, hợp chất fructan trong tỏi có thể khiến niêm mạc dạ dày bị kích ứng và tổn thương đặc biệt với người bị đau bao tử nếu ăn quá nhiều [ăn hơn 1,5g tỏi/ngày].

Vì thế, để tránh những triệu chứng không mấy vui vẻ như đầy hơi, khó tiêu, bụng cồn cào, ợ nóng thì người bệnh dạ dày nên ăn tỏi trong giới hạn cho phép và phải ăn đúng cách.

Quan trọng hơn cả, hãy cùng điểm danh một số lợi ích của củ tỏi đối với sức khỏe như sau:

  • Khả năng kháng khuẩn tuyệt vời: Với việc sở hữu một lượng dồi dào các chất kháng sinh tự nhiên và chất chống lại quá trình oxy hóa, khi ăn tỏi, hệ tiêu hóa của chúng ta sẽ được hỗ trợ đào thải sạch sẽ độc tố tích tụ cùng các loại vi khuẩn có hại ra khỏi cơ thể.
  • Kích thích vị giác, cải thiện rối loạn tiêu hóa: Nhiều món ăn cần có tỏi để tăng hương vị, kích thích vị giác và cảm giác thèm ăn. Ngoài ra, các chất dinh dưỡng cùng tinh dầu trong tỏi có khả năng giảm căng thẳng, điều chỉnh quá trình tăng tiết acid dịch vị khi chúng ta bị stress từ đó giảm triệu chứng đau dạ dày.
  • Tăng cường miễn dịch: Cứ trong 100g tỏi thì có chứa 150g calo, 6,36g protein, 33g carbohydrate, hàng chục loại vitamin cùng các nguyên tố vi lượng cần cho sức khỏe. Vì vậy, ăn tỏi mỗi ngày giúp cơ thể tăng sức đề kháng, chống lại các tác nhân có hại từ môi trường bên ngoài như các loại virus cúm theo mùa. Ngoài ra, một vài nghiên cứu cũng cho rằng, tỏi giúp cơ thể phòng tránh các bệnh nguy hiểm khác như ung thư dạ dày hoặc trực tràng.

>> Xem thêm: Đau dạ dày nên ăn rau gì ?

Nên sử dụng tỏi đúng cách để chữa bệnh đau dạ dày

Những lưu ý khi ăn tỏi đối với người bị bệnh dạ dày:

  • Đau dạ dày ăn tỏi được không? Được nhưng đừng ăn tỏi sống vì sẽ làm khổ dạ dày thêm. Thay vào đó, có thể sử dụng tỏi đã được nấu chín hoặc ăn tỏi ngâm mật ong.
  • Không ăn tỏi nguyên tép: Hãy băm nhỏ hoặc thái tỏi thành các lát mỏng, để tỏi ngoài không khí khoảng 10-15 phút trước khi chế biến để tăng công dụng của tỏi.
  • Lúc đói thì không nên ăn tỏi: Thay vào đó, hãy ăn tỏi cùng các thực phẩm khác như thịt, rau để tránh tình trạng làm nóng dạ dày.
  • Liều lượng: Chỉ ăn tỏi tối đa 4 lần/tuần và không quá 1g tỏi/ngày khoảng 1-2 nhánh tỏi.

Một số loại củ khác người bệnh đau dạ dày nên ăn

Cà rốt

Người đau bao tử nên ăn cà rốt vì loại củ này rất giàu beta carotene, chất xơ, vitamin K, kali và nhiều chất chống oxy hóa tốt cho hệ tiêu hóa nói chung, dạ dày nói riêng.

Trong nhiều nghiên cứu, các nhà khoa học đã chỉ ra rằng cà rốt có tác dụng hỗ trợ tốt trong điều trị các bệnh về dạ dày, rồi loạn tiêu hóa hoặc bệnh lý trào ngược dạ dày khó chịu.

Khoai lang

Khoai lang là loại củ chứa nhiều chất xơ, các loại vitamin B, vitamin C, canxi, beta carotene Đây đều là những dưỡng chất vàng có khả năng làm giảm đau dạ dày và khắc phục các triệu chứng khó chịu như trào ngược, buồn nôn, ợ hơi

Khoai tây

Tương tự như khoai lang, khoai tây cũng là một loại củ giàu dinh dưỡng. Ngoài ra, ăn khoai tây nghiền còn có khả năng giúp hấp thụ bớt acid dịch vị dư thừa trong dạ dày, tạo điều kiện cho việc làm lành vết loét tổn thương niêm mạc tốt hơn.

Gừng

Gừng là một loại củ sở hữu nhiều công dụng chữa bệnh. Khi ăn gừng, cơ thể chúng ta sẽ được tăng tiết enzyme tiêu hóa, cải thiện tình trạng đầy bụng, trướng bụng, khó tiêu, ợ hơi.

Người bị đau dạ dày rất nên sử dụng gừng vì nó giúp khắc phục các triệu chứng khó chịu của bệnh.

Gừng cũng rất tốt cho bệnh nhân dạ dày

Nghệ

Nếu đang gặp vấn đề về sức khoẻ,ĐỪNG NGẠIchia sẻ. Bác sĩ sẽ TƯ VẤN MIỄN PHÍgiúp bạn!

Full Name
Phone Number
Message
Gửi câu hỏi

Nghệ từ lâu đã được biết đến là loại thực phẩm vàng cho người bị đau dạ dày. Từ các tài liệu y học cổ xưa đến các nghiên cứu y khoa hiện đại đều đã chứng minh tác dụng của nghệ trong điều trị các bệnh lý về dạ dày nói chung.

Để có được công dụng tuyệt vời này, hàm lượng chất curcumin có trong củ nghệ chính là chìa khóa giúp kháng khuẩn, tiêu viêm và làm lành vết loét niêm mạc. Ngoài ra, một số tác dụng chữa bệnh dạ dày đã được công nhận là:

  • Giúp giảm tiết acid dịch vị, hấp thụ acid dịch vị dư thừa.
  • Tăng cường chức năng tiêu hóa.
  • Hỗ trợ tiêu diệt vi khuẩn HP.

Giải pháp điều trị dứt điểm đau dạ dày

Phần trên của bài viết đã giúp giải đáp phần nào vấn đề đau dạ dày ăn tỏi được không. Cách chữa này tuy an toàn, lành tính nhưng vì hàm lượng dược chất có trong tỏi là khá thấp nên hiệu quả đạt được trong điều trị đau dạ dày sẽ không cao. Nếu cách chữa đau dạ dày bằng tỏi không mang lại hiệu quả cho bạn, người bệnh có thể tham khảo thêm bài thuốc Cao Bình Vị Sản phẩm chữa dứt điểm đau dạ dày chỉ sau 2-3 liệu trình.

Thành phần Cao Bình Vị

Cao Bình Vị là một trong những công trình nghiên cứu thành công của phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường.

Thấm nhuần nguyên tắc Nam dược trị nam nhân, các lương y Tâm Minh Đường đã lựa chọn 8 vị thảo dược làm kim chỉ nam cho Cao Bình Vị, bao gồm:

  • Nhần Trần: Kích thích hệ tiêu hóa, kháng khuẩn, ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây hại.
  • Bạch Mao Căn: Bổ huyết, tiêu viêm, ngăn chặn tình trạng nôn ra máu, đái ra máu, buồn nôn.
  • Kim Ngân: Kháng khuẩn, chỉ huyết, lương huyết, ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn.
  • Chỉ Thiên: Loại bỏ độc tố, giảm sốt, ổn định đường tiêu hóa.
  • Hoàng Bá: Cải thiện chức năng tiêu hóa, kích thích thèm ăn, tăng khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng.
  • Cối Xay: Tiêu viêm, hoạt huyết, thông tiểu tiện.

Để chiết xuất tối đa dược chất của thảo mộc, các lương y Tâm Minh Đường đã tuyển chọn nguyên liệu tại Vùng trồng dược liệu của Bộ y tế, sau đó áp dụng phương thức sắc thuốc truyền thống để bào chế Cao Bình Vị.

[Bao bì sản phẩm thay đổi nhưng chất lượng không đổi]

So với các loại thuốc dạng hoàn, bột, viên, Cao Bình Vị đem lại hiệu quả tối ưu hơn rất nhiều. Người bệnh khi dùng chỉ cần lấy 1 thìa cao pha với nước ấm, thuốc sẽ dễ dàng thẩm thấu vào thành dạ dày, hiệu quả nhanh và không gây hại cho dạ dày.

Hiệu quả điều trị đau dạ dày của Cao Bình Vị:

  • 7-10 ngày đầu: Triệu chứng ợ hơi, ợ chua, nóng bụng, buồn nôn thuyên giảm rõ rệt.
  • 10-15 ngày tiếp theo: Tình trạng đau dạ dày gần như không còn, niêm mạc dạ dày phục hồi 80%.
  • Sau 1 tháng: Vi khuẩn được tiêu diệt, phục hồi chức năng niêm mạc, tình trạng đau dạ dày được kiểm soát hoàn toàn.

Cao Bình Vị không phải là một sản phẩm hoàn hảo, có thể cho tác dụng tức thời. Nhưng xét về yếu tố an toàn và hiệu quả thì bài thuốc lại đáp ứng được tối đa.

Bấm vào đây để bác sĩ trực tiếp tư vấn!

Nếu bạn còn thắc mắc cần giải đáp, bấm vào khungchat với bác sĩở góc dưới màn hình để được hỗ trợ nhanh nhất!

Trên đây là những thông tin trả lời cho thắc mắc đau dạ dày ăn tỏi được không. Hy vọng rằng bạn đã có thêm cho mình những kiến thức hữu ích. Chúc bạn khỏe mạnh và hạnh phúc!

Nếu đang gặp vấn đề về sức khoẻ,ĐỪNG NGẠIchia sẻ. Bác sĩ sẽ TƯ VẤN MIỄN PHÍgiúp bạn!

Full Name
Phone Number
Message
Gửi câu hỏi

Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương sinh ngày 19/11/1957, tại Yên Phụ, Tây Hồ Hà Nội. Nguyên là giảng viên ưu tú của trường Học viện y học cổ truyền Tuệ Tĩnh. Cô đã đóng góp tâm trí trong việc xây dựng phác đồ châm cứu chuyên biệt Vladivostok cho bệnh nhân thoát vị đĩa đệm nói riêng và các bệnh xương khớp nói chung.Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương là người đại diện pháp lý, chịu trách nhiệm chuyên môn tại nhà thuốc Tâm Minh Đường và thông tin y học truyền tải trên website:thoaihoacotsong.vn/

thoaihoacotsong.vn/bac-si-hoang-thi-lan-huong/

Bài viết liên quan:

  1. Nội soi dạ dày: Phương pháp, chi phí và những thông tin cần thiết
  2. Xuất huyết dạ dày là gì, nguy hiểm không? Triệu chứng, nguyên nhân và điều trị
  3. Cách chữa đau dạ dày bằng mật ong hiệu quả cao và dễ thực hiện
  4. Ợ chua là bệnh gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách giảm ợ chua

Video liên quan

Chủ Đề