Việc nhà Trần khởi phục và phát triển kinh tế có Tác dụng gì

3. Tìm hiểu thông tin kinh tế thời Trần

Đọc thông tin quan sát hình ảnh hãy:

  • Trình bày những việc làm của nhà Trần để phục hồi và phát triển kinh tế. Em có nhận xét gì về chủ trương phát triển nông nghiệp của nhà Trần.
  • Giải thích lí do nhà Trần chăm lo đến việc đắp đê
  • Nêu nhận xét về tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần

Những việc làm của nhà Trần để phục hồi và phát triển kinh tế:

  • Chính sách:
    • Nông nghiệp: đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang, mở rộng thêm diện tích đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh. Được Nhà nước quan tâm, người dân tích cực cấy, nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và phát triển.
    • Thủ công nghiệp: Các xưởng thủ công nhà nước chuyên sản xuất đồ gốm, dệt vải, chế tạo vũ khí. Ở làng xã, nghề thủ công được chú trọng. Chợ mọc lên ngày càng nhiều. Không khí buôn bán trong và ngoài nước tấp nập.

Nhận xét gì về chủ trương phát triển nông nghiệp của nhà Trần: các chủ trương phát triển nông nghiệp của nhà Trần rất tiến bộ, tích cực phù hợp trong tình hình lúc đó. Nông dân được nhà nước quan tâm, cố gắng tích cực cày cấy, nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và phát triển 

Nhà Trần chăm no đến việc đắp đê để mở rộng nông nghiệp, phòng chống bão lũ, đem nguồn nước tưới tiêu=> thúc đẩy nông nghiệp  nhanh chóng phục hồi và phát triển

Nhận xét tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần:

Thủ công nghiệp và thương nghiệp dưới thời Trần ở thế kỉ XIII tiếp tục duy trì những nghè thủ công truyền thống của các triều đại trước. thương nghiệp phát triển hơn, thể hiện ở chỗ Thăng Long bên cạnh Hoàng thành, đã có 61 phương ->buôn bán sầm uất. Đặc biệt buôn bán trao đổi hàng hóa được mở rộng ở các cửa biển Hội Thống [Hà Tĩnh], Hội Triều [Thanh Hóa], Vân Đồn [Quảng Ninh]…..

Câu 2: Trang 54 sgk Lịch sử 7 [Phần II]

Nhà Trần đã làm những gì để phục hồi và phát triển kinh tế sau những năm suy thoái cuối thời Lý ?


+ Nông nghiệp: đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang, mở rộng thêm diện tích đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh. Được Nhà nước quan tâm, người dân tích cực cấy, nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và phát triển.

+ Thủ công nghiệp: Các xưởng thủ công nhà nước chuyên sản xuất đồ gốm, dệt vải, chế tạo vũ khí. Ở làng xã, nghề thủ công được chú trọng. Chợ mọc lên ngày càng nhiều. Không khí buôn bán trong và ngoài nước tấp nập.

+ Làm cho kinh tế nhanh chóng được phục hồi và phát triển,tạo điều kiện để củng cố quốc phòng toàn dân.

+ Nhân dân, nhất là nông dân tin tưởng vào nhà nước thời Trần.


Trắc nghiệm lịch sử 7 bài 13: Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII

Từ khóa tìm kiếm Google: kinh tế cuối thời Lý ,phục hồi kinh tế cuối thời lý, phát triển kinh tế cuối thời lý, giải lịch sử 7 câu 2 trang 54 sgk.

Nhà Trần đã thực hiện những chủ trương, biện pháp nhằm phục hồi và phát triển kinh tế như:

* Về nông nghiệp:

- Đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang, mở rộng diện tích sản xuất.

- Đặc biệt quan tâm đến vấn đề trị thủy:

+ Nhà nước cho đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh ngòi.

+ Hạ lệnh cho các lộ đắp đê từ đầu nguồn đến của biển đề phòng nước sông lên to, gọi là đê Đỉnh nhĩ.

Đặt chức quan Hà đê sứ trông coi, đốc thúc việc đắp đê, chỗ nào đắp vào ruộng đất của dân sẽ tính tiền trả lại.

=> Nhờ những chủ trương, biện pháp trên mà nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển. Là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp.

* Về thủ công nghiệp:

- Những nghề thủ công truyền thống như: làm gốm, dệt, đúc đồng, làm giấy, khắc ván in,… tiếp tục được duy trì và phát triển.

- Các xưởng thủ công nhà nước chuyên sản xuất đồ gốm, dệt vải, chế tạo vũ khí. Ở làng xã, nghề thủ công được chú trọng.

* Về thương nghiệp:

- Vua Trần cho lập nhiều chợ làng, chợ xã để nhân dân có nơi tụ họp buôn bán.

- Các hoạt động buôn bán với thương nhân nước ngoài cũng phát triển, nhiều của biển trở thành nơi buôn bán tấp nập: Hội Thống [Hà Tĩnh], Hội Triều [Thanh Hóa], Vân Đồn [Quảng Ninh],…

=> Kết quả: Làm cho kinh tế nhanh chóng được phục hồi và phát triển, tạo điều kiện để củng cố quốc phòng toàn dân. Nhân dân, nhất là nông dân tin tưởng vào nhà nước thời Trần.

- Chính sách:

    + Nông nghiệp: đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang, mở rộng thêm diện tích đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh. Được Nhà nước quan tâm, người dân tích cực cấy, nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và phát triển.

    + Thủ công nghiệp: Các xưởng thủ công nhà nước chuyên sản xuất đồ gốm, dệt vải, chế tạo vũ khí. Ở làng xã, nghề thủ công được chú trọng. Chợ mọc lên ngày càng nhiều. Không khí buôn bán trong và ngoài nước tấp nập.

    → Làm cho kinh tế nhanh chóng được phục hồi và phát triển,tạo điều kiện để củng cố quốc phòng toàn dân. Nhân dân, nhất là nông dân tin tưởng vào nhà nước thời Trần.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Em có nhận xét gì về chủ trương phát triển nông nghiệp của nhà Trần?

Xem đáp án » 05/03/2020 2,474

Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần ở thế kỉ XIII?

Xem đáp án » 05/03/2020 2,289

Em có nhận xét gì về quân đội thời Trần?

Xem đáp án » 05/03/2020 1,549

Em hãy nêu những chủ trương và biện pháp xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng của nhà Trần. Kết quả của những biện pháp đó.

Xem đáp án » 05/03/2020 438

Tóm tắt mục 2. Phục hồi và phát triển kinh tế thời Trần. Để ổn định chính trị, xã hội, củng cố quốc phòng, nhà Trần đã thực hiện

Mục 2

2. Phục hồi và phát triển kinh tế thời Trần

Nhà Trần đã thực hiện nhiều chủ trương, biện pháp nhằm phục hồi và phát triển kinh tế:

* Nông nghiệp:

- Đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang, mở rộng diện tích sản xuất, đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh.

- Đặt chức quan coi việc đê điều [Hà đê sứ].

=> Nông dân được nhà nước quan tâm, cố gắng tích cực cày cấy, nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và phát triển.

* Thủ công nghiệp:

- Thủ công nghiệp nhà nước: chuyên sản xuất đồ gốm, dệt, và chế tạo vũ khí.

- Thủ công nghiệp nhân dân: có nhiều ngành, nghề như đúc đồng, làm giấy, khắc ván in,...

* Thương nghiệp:

- Nội thương: ở các làng, xã chợ mọc lên ngày càng nhiều. Kinh thành Thăng Long đã có 61 phố phường.

- Ngoại thương được mở mang: các cửa biển như Vân Đồn [Quảng Ninh]; Hôi Thống [Hà Tĩnh];... là nơi buôn bán tấp nập với thương nhân nước ngoài.

Chính nhờ những chính sách đó làm cho nông nghiệp được nhanh chóng phục hồi và phát triển, là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp.

Đề bài

Nhà Trần đã làm những gì để phục hồi và phát triển kinh tế sau những năm suy thoái cuối thời Lý?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 53, 54 để suy luận trả lời.

Lời giải chi tiết

Nhà Trần đã thực hiện những chủ trương, biện pháp nhằm phục hồi và phát triển kinh tế như:

* Về nông nghiệp:

- Đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang, mở rộng diện tích sản xuất.

- Đặc biệt quan tâm đến vấn đề trị thủy:

+ Nhà nước cho đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh ngòi.

+ Hạ lệnh cho các lộ đắp đê từ đầu nguồn đến của biển đề phòng nước sông lên to, gọi là đê Đỉnh nhĩ.

+ Đặt chức quan Hà đê sứ trông coi, đốc thúc việc đắp đê, chỗ nào đắp vào ruộng đất của dân sẽ tính tiền trả lại.

=> Nhờ những chủ trương, biện pháp trên mà nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển. Là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp.

* Về thủ công nghiệp:

- Những nghề thủ công truyền thống như: làm gốm, dệt, đúc đồng, làm giấy, khắc ván in,… tiếp tục được duy trì và phát triển.

- Các xưởng thủ công nhà nước chuyên sản xuất đồ gốm, dệt vải, chế tạo vũ khí. Ở làng xã, nghề thủ công được chú trọng.

* Về thương nghiệp:

- Vua Trần cho lập nhiều chợ làng, chợ xã để nhân dân có nơi tụ họp buôn bán.

- Các hoạt động buôn bán với thương nhân nước ngoài cũng phát triển, nhiều của biển trở thành nơi buôn bán tấp nập: Hội Thống [Hà Tĩnh], Hội Triều [Thanh Hóa], Vân Đồn [Quảng Ninh],…

=> Kết quả: Làm cho kinh tế nhanh chóng được phục hồi và phát triển, tạo điều kiện để củng cố quốc phòng toàn dân. Nhân dân, nhất là nông dân tin tưởng vào nhà nước thời Trần.

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề