Vì sao tủ lạnh mini đóng tuyết

sửa tủ lạnh mini tại đà nẵng

Do chỉ ở một mình hoặc một vài người, những đối tượng như sinh viên và những người đi làm tại các thành phố lớn thường chọn mua tủ lạnh mini cho nhu cầu dự trữ thực phẩm của mình.

Trong quá trình sử dụng, tủ lạnh mini cũng gặp phải khá nhiều những lỗi, làm hạn chế việc bảo quản các loại thực phẩm và tủ lạnh mini đóng tuyết là một trong những “bệnh” khá hay gặp khi sử dụng tủ lạnh mini. Việc đóng tuyết tủ lạnh mini không những làm giảm khả năng làm lạnh thực phẩm, mà còn khiến cho tủ lạnh mini ngốn rất nhiều điện. Vậy phải làm sai khi tủ lạnh mini bị đóng tuyết. Cùng điện lạnh thanh tùng tìm hiểu nhé.

sửa tủ lạnh mini tại đà nẵng

NGUYÊN NHÂN KHIẾN TỦ LẠNH MINI ĐÓNG TUYẾT:

– Các dòng tủ lạnh mini giá rẻ có ngăn đá, nhưng không được trang bị cuộn dây nóng làm tan tuyết đóng băng trên ngăn đá, do đó, lâu ngày, hơi ẩm tích tụ, kết hợp với nhiệt độ thấp khiến các lớp băng tuyết hình thành.

– Do thói quen sử dụng tủ lạnh mini không tốt, cụ thể: Bạn cho thực phẩm đang nóng vào tủ lạnh mini, bạn thường xuyên mở cửa tủ, hoặc cửa ngăn đá bị hở, nên không khí và hơi nước vào nhiều, dẫn đến hiện tượng đóng tuyết lượng không khí vào trong tủ lạnh mini đó

– Do lỗi trong bộ phận làm lạnh của tủ lạnh mini thường là cuộn dây nóng làm tan băng có vấn đề hoặc các lỗi liên quan đến giàn lạnh, với nguyên nhân này bạn nên gọi thợ đến kiểm tra sửa chữa để có kết quả nhanh nhất.

CÁCH KHẮC PHỤC TỦ LẠNH MINI ĐÓNG TUYẾT:

Bước 1: Ngắt nguồn điện của tủ lạnh mini

Bước 2: Lấy hết thực phẩm còn trong tủ lạnh mini ra ngoài, sau khi loại bỏ những thực phẩm hỏng, ôi thiu…bạn nên giữ những thực phẩm khác trong những túi cách nhiệt và để nơi thoáng mát.

Bước 3: Tháo tất cả các khay đựng đá và ngăn kéo đựng thức ăn ra ngoài

Bước 4: Dùng các giấy báo cũ, hoặc khăn, giẻ thấm nước lót xung quanh tủ lạnh mini, vì trong quá trình làm tan tuyết, nước sẽ chảy ra rất nhiều

Bước 5: Mở cửa của tủ lạnh mini và bạn nên đặt vào trong tủ một khay nước nóng để tuyết có thể tan nhanh hơn.

Bước 6: Vệ sinh sạch ron cửa tủ lạnh mini băng nước ấm, rửa sạch sẽ khay đựng đá và thức ăn.

Bước 7: Sau khi lớp tuyết bám trên tủ lạnh mini đã tan hết bạn cần vệ sinh sạch sẽ, lau thật khô

Bước 8: Đặt khay thức ăn và khay đá vào vị trí cũ, mở nút nguồn chờ tủ đủ độ lạnh rồi bỏ thức anh vào tủ lại.

Trên đây là một số nguyên nhân và cách khắc phục tủ mini đóng tuyết đơn giản nhất. Nếu tủ lạnh nhà bạn gặp bất cứ vấn đề gì vui lòng liên hệ dịch vụ sửa tủ lạnh tại nhà đà nẵng theo số hotline 0934.972.892 để được tư vấn và hỗ trợ nhanh nhất có thể.

Tủ lạnh Mini là thiết bị được các bạn sinh viên cũng như các đôi vợ chồng sử dụng nhiều để bảo quản đồ ăn, nước uống, khi sử dụng tủ lạnh Mini một thời gian các bạn sẽ thấy dàn lạnh ở Tủ lạnh mini bị đóng tuyết ngày càng nhiều chiếm hết chỗ để đồ ăn đông đá chúng ta cần làm gì ?

Chúng tôi đã gặp rất nhiều trường hợp người dùng không biết cách xử lý tuyết bám kín dàn ở tủ lạnh mini dẫn đến chọc thủng dàn lạnh và bạn lại mất một khoản phí sửa chữa. Hôm nay DIENMAYHONGPHUC.COM xin gửi đến các bạn cần làm gì khi tủ lạnh Mini bị đóng tuyết ở đây.

Trên thực tế tủ bị đóng tuyết hoặc không đóng tuyết sẻ gây tốn điện năng nếu không tìm ra biện pháp xử lí kịp thời

+ Khi tủ lạnh bám tuyết, nó sẻ chiếm diện tích bên trong tủ lạnh, ngăn chặn hơi lạnh phát ra thông qua quạt gió dàn lạnh, từ đó sẻ khiến tủ làm lạnh cực kì lâu, block hoạt động liên tục gây tốn rất nhiều điện

+ Nhiều tình trạng lớp tuyết còn làm cản trở hơi lạnh phát tán xuống ngăn dưới, khiến cho ngăn mát không được lạnh sâu

+ Việc nhận biết tủ lạnh đóng tuyết rất dễ dàng, bằng mắt thường ta cũng có thể quan sát được bề mặt ngăn đá đóng một lớp tuyết dày bám trên thành tủ.

+ Đây là một trong những nguyên nhân làm cho tủ lạnh hoạt động liên tục không tự ngắt, dẫn đến trường hợp tốn kém nhiều điện năng, quá tải gây hư hỏng linh kiện

Nguyên nhân tủ lạnh mini đống tuyết

Các dòng tủ lạnh mini giá rẻ có ngăn đá, nhưng không được trang bị cuộn dây nóng làm tan tuyết đóng băng trên ngăn đá, do đó, lâu ngày, hơi ẩm tích tụ, kết hợp với nhiệt độ thấp khiến các lớp băng tuyết hình thành.

+ Do thói quen sử dụng tủ lạnh mini không tốt, cụ thể: Bạn cho thực phẩm đang nóng vào tủ lạnh mini, bạn thường xuyên mở cửa tủ, hoặc cửa ngăn đá bị hở, nên không khí và hơi nước vào nhiều, dẫn đến hiện tượng đóng tuyết lượng không khí vào trong tủ lạnh mini đó

Cách xử lý tủ lạnh mini đóng tuyết

+ Khi phát hiện tủ lạnh bị bám tuyết, bạn cần rút ngay phích cắm điện, tạm dừng mọi hoạt động của tủ để làm tan đá trong tủ lạnh

+ Lấy hết toàn bộ thức ăn trong tủ lạnh ra ngoài đồng thời tháo bỏ các khay, ngăn đựng thức phẩm

+ Đặt trong tủ lạnh một ca nước nước nóng giúp tuyết tan nhanh

+ Vệ sinh tủ lạnh đóng tuyết bằng cách sử dụng khăn bông lau khô nhiều lần

+ Đợi cho tủ khô ráo rồi hãy đặt thức ăn vào như cũ

+ Có thể sử dụng máy sấy để làm tan đá tủ lạnh nhanh nhất

Chú ý : Khi phát hiện tủ bị đóng tuyết tuyệt đối không nên sử dụng vật dụng nhọn để cạy đá, rất nhiều trường hợp tự ý dùng dao, kéo để cạy đá và lỡ tay làm thủng dàn lạnh, hậu quả làm xì hết gas.

=> Nếu các bạn gặp khó khăn hay cần dịch vụ sửa chữa tủ lạnh tại nhà hãy liên hệ ngay với chúng tôi ở đây : //dienmayhongphuc.com/sua-tu-lanh/

LIÊN HỆ

  • Đ/C : Số 22 ngõ 120 Kim Giang, Hoàng Mai, Hà Nội
  • Đ/T : 0934 999 131
  • Mail:
  • Website: //dienmayhongphuc.com

Có thể bạn mua nhầm dòng tủ lạnh bị đóng tuyết

Thực chất, vốn có 2 loại tủ lạnh là loại tủ lạnh bị đóng tuyết và tủ lạnh không đóng tuyết. Tủ lạnh không đóng tuyết sử dụng cơ chế làm lạnh bằng quạt, nên hầu như không xảy ra hiện tượng trên. Còn dòng đóng tuyết sử dụng cơ chế làm lạnh trực tiếp thông qua hệ thống máy nén, nên dẫn tới hiện tượng đóng tuyết ở tủ lạnh sau một thời gian dài hoạt động. Có thể trong lúc mua, bạn đã mua nhầm loại sau nên mới như vậy. Vì thế bạn nên xem xét kỹ là mình cần tủ lạnh như thế nào để mua cho đúng.

Chúng ta có thể điểm qua một số ưu nhược điểm của từng loại để mọi người có cái nhìn tổng quan cũng như lựa chọn cho mình loại tủ lạnh phù hợp.

Tủ lạnh bị đóng tuyết

Tủ lạnh bị đóng tuyết hoạt động nhờ nguyên lý máy nén khí [compressor]. Bên trong một tủ lạnh đóng tuyết sẽ có một phần gọi là compressor có tác dụng nén khí và tạo nhiệt độ lạnh cho khí gas, từ đó tạo nhiệt độ thấp cho tủ lạnh. Phần còn lại là thermostat có tác dụng ngắt mạch compressor khi đạt đủ độ lạnh cần thiết.

Ưu điểm:

Tủ lạnh bị đóng tuyết có nguyên lý hoạt động đơn giản nên rất tiết kiệm điện.

Giá thành của tủ lạnh đóng tuyết với tủ lạnh không đóng tuyết cùng công suất rẻ hơn từ 300000 đến 500000 VNĐ.

Nhược điểm:

Nhược điểm dễ thấy lớn nhất đầu tiên đó là tuyết dễ bám quanh thành tủ lạnh gây chiếm diện tích. Chúng ta phải rã đông tủ lạnh bị đóng tuyết thường xuyên để có không gian lưu trữ thực phẩm cần. Điền này mất rất nhiều thời gian.

Dễ phát sinh mùi hôi của thực phẩm khi sử dụng.

Tham khảo thêm nguyên nhân khiến tủ lạnh bị đóng tuyết.

Tủ lạnh không đóng tuyết

Tủ lạnh không đóng tuyết hoạt động nhờ quạt gió giúp thổi luồng khí lạnh đều khắp tủ lạnh. Nhờ đó mà việc làm lạnh được diễn ra nhanh chóng và đồng đều.

Ưu điểm:

Như đã nói ở trên thì nhờ quạt gió làm đồng đều lượng khí lạnh trong tủ lạnh nên việc làm lạnh được diễn ra nhanh chóng và đồng đều. Hơn nữa, tủ lạnh không đóng tuyết giúp hạn chế mùi của thực phẩm nhờ dòng khí lạnh được thổi luân phiên liên tục.

Nhược điểm:

Tủ lạnh không đóng tuyết tiêu thụ điện năng nhiều hơn.

Giá thành cao hơn so với tủ lạnh đóng tuyết cùng công suất

Tuy nhiên, tủ lạnh không đóng tuyết vẫn sở hữu nhiều công nghệ và ưu điểm vượt trội và đang dần thay thế công nghệ đóng tuyết truyền thống. Cùng với công nghệ inverter, điện năng tiêu thụ của những dòng tủ lạnh hiện nay đã giảm đi rất nhiều.

Tìm hiểu thêm một vài lỗi tủ lạnh thường gặp và cách khắc phục.

4 Nguyên nhân chính làm tủ lạnh bị đóng tuyết

Ít vệ sinh tủ lạnh

Có thể là do bận rộn công việc thường ngày, không có thời gian quan tâm đến việc dọn dẹp tủ lạnh. Điều đó khiến cho tủ lạnh có mùi, bánh răng bị bào mòn, bị kẹt do bụi bẩn hoặc khô mỡ do lâu ngày không vệ sinh khiến quá trình truyền nhiệt giảm mạnh. Và nó làm cho tủ lạnh bị đóng tuyết nhiều lên vì thế khi bạn sử dụng tủ lạnh, cần có sự bảo quản cũng như lau chùi thường xuyên để đảm bảo chúng không bị tình trạng này và không bị hỏng nặng hơn.

Xem ngay 6 bước vệ sinh tủ lạnh nhanh chóng.

Không được vệ sinh thường xuyên cũng gây ra tình trạng tủ lạnh bị đóng tuyết

Do Rơ - le xả đá [Timer] bị hỏng

Với mỗi tủ lạnh, Rơ - le xả đá thường được đặt ngay vị trí trong ngăn để rau, củ, quả hoặc nằm sau lưng tủ lạnh trong phần hộp điện kế bên Compressor [máy nén], cũng còn tùy vào thiết kế mỗi loại. Nhiệm vụ của nó rất quan trọng đó là chuyển mạch ngắt Compressor sang chế độ xả đá. Nếu nó bị hư, quá trình xả đá bị tạm dừng, làm cháy cuộn dây mô tơ khiến cho đá bị đóng cứng trong tủ lạnh, khiến cho tủ lạnh bị đóng tuyết.

Rơ - le xả đá của tủ lạnh bị hỏng là một trong những nguyên nhân gây tủ lạnh đóng tuyết

Sò lạnh [âm tủ lạnh] không thông mạch

Nhiệm vụ của sò lạnh là đảm bảo thanh điện trở xả tuyết hoạt động khi có tuyết phủ đầy dàn lạnh, nhằm giúp thanh điện trở hoạt động tốt hơn, ngăn chặn trường hợp nó đốt nóng dàn lạnh khi không cần thiết. Do đó, khi thấy tủ lạnh bị đóng tuyết nghiêm trọng, thì việc sò lạnh bị hư hỏng cũng là một nguyên nhân.

Nên kiểm tra sò lạnh và đừng để nó bị hỏng khiến cho tủ lạnh đóng tuyết

Cầu chì nhiệt bị đứt

Ngoài những lý do trên, cầu chì nhiệt cũng là một nguyên nhân gây nên hiện tượng tủ lạnh bị đóng tuyết. Cầu chì nhiệt nằm bên trên ngăn đá có tác dụng bảo vệ không cho bộ phận xả đá hoạt động quá lâu, làm nóng tủ lạnh gây ra hỏng hóc nghiêm trọng. Nếu cầu chì nhiệt bị đứt, bộ phận này sẽ ngừng hoạt động, vậy là tình trạng tủ lạnh đóng tuyết sẽ xảy ra ngay.

Cầu chì nhiệt bị đứt sẽ làm cho bộ phận xả đá ngưng hoạt động và khiến tủ lạnh bị đóng tuyết

Cách khắc phục tình trạng tủ lạnh bị đóng tuyết

Đối với những lý do thông thường, để xử lý tình trạng đông tuyết quanh thành tủ lạnh, bạn có thể xả tuyết bằng cách rút dây cắm điện và đem hết thực phẩm ra ngoài. Sau đó bạn mở tủ ra cho lớp tuyết tan hết, hoặc dùng quạt, hay đặt một tô nước ấm vào tủ để quá trình diễn ra nhanh hơn. Sau khi băng tan hết, dùng khăn khô lau sạch lại là được. Bạn cũng có thể nhân dịp này vệ sinh tủ lạnh luôn cũng được, thành ra là một công đôi việc, vô cùng thuận tiện. Giờ đây, việc xử lý chiếc tủ lạnh bị đóng tuyết đơn giản hơn bao giờ hết.

Xem thêm cách khắc phục lỗi tủ lạnh đọng nước, tuyết trên ngăn đá nhé!

Các bước xả tuyết cho tủ lạnh đóng tuyết đơn giản và cực kỳ dễ làm

Mách với bạn một vài mẹo nhỏ là dùng một ít dầu thực vật thoa vào xung quanh tường ngăn đá tủ lạnh, sẽ giúp giảm tình trạng đóng tuyết hơn. Và có thể dùng thêm một vài lát chanh hoặc thoa 1 ít vani hay baking soda vào trong thành tủ để khử bớt mùi hôi của thực phẩm. Bạn có thể xem thêm một vài mẹo khử mùi tủ lạnh cực hiệu quả mà không cần phải dùng đến hóa chất.

Mẹo nhỏ để khử mùi tanh khi tủ lạnh bị đóng tuyết

Nếu bạn đã dùng cách trên mà tủ lạnh đóng tuyết vẫn không hết ngay sau đó, tủ lạnh nhà bạn có thể đã bị hư rơ – le xả đá, sò tủ lạnh hoặc đứt cầu chì nhiệt. Lúc này, bạn nên gọi ngay cho một trung tâm uy tín hoặc bạn đang sử dụng sản phẩm từ Nguyễn Kim thì có thể liên hệ đến Hotline: 1800 6800, để kỹ thuật viên tìm hiểu đúng “bệnh” của chúng và sửa chữa cho an toàn hơn. Tuyệt đối không được tự ý làm tại nhà, nếu không bạn sẽ phải tốn tiền mua thiết bị mới đấy.

Hy vọng với những chia sẻ trên, các bạn sẽ không còn cảm thấy lo lắng và phiền toái mỗi khi tủ lạnh bị đóng tuyết. Mùa nóng đang đến gần, chăm chút và kiểm tra cho tủ lạnh nhà mình cẩn thận hơn các bạn nhé. Chúc các bạn thực hiện thành công! Đừng quên theo dõi Blog Nguyễn Kim để không bỏ lỡ bất kỳ tin tức thú vị nào nhé! Nếu bạn cần được tư vấn thêm về sản phẩm hoặc dịch vụ tại Nguyễn Kim, hãy ghé ngay Trung tâm mua sắm Nguyễn Kim gần nhất hoặc liên hệ hotline 1800 6800 [miễn phí] để được nhân viên hỗ trợ nhanh chóng.

Video liên quan

Chủ Đề