Vi phạm hợp đồng kinh tế là gì

Bồi thường thiệt hại do Vi phạm hợp đồng

Mục lục nội dung bài viết

Xác định có hay không hành vi vi phạm hợp đồng dẫn đến tranh chấp hợp đồng?

Về nguyên tắc, bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng mà gây thiệt hại cho bên kia thì phải bồi thường thiệt hại. Học thuyết nhiều nước đều thừa nhận chế tài bồi thường thiệt hại trong hợp đồng được áp dụng khi có đủ các điều kiện sau đây: luat su, luật sư,luật sư kinh tế, luật sư giỏi

[1] Có hành vi vi phạm hợp đồng;

[2] Có thiệt hại thực tế; luat su bao chua, luật sư bào chữa

[3] Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm hợp đồng và thiệt hại. luat su hinh su, luật sư hình sự

[4]Có hành vi vi phạm hợp đồng [Điều 302 khoản 1 BLDS];

[5] Có thiệt hại thực tế, bao gồm thiệt hại về vật chất và tổn thất về tinh thần [Điều 307 BLDS]; luat su dat dai, luat su nha dat

[6]Hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại [Điều 307 BLDS]; luât sư đất đai, luật sư nhà đất

[7] Có lỗi [Điều 308 BLDS], tuy nhiên lỗi cũng được suy đoán [Điều 302 khoản 3 BLDS]. luat su ly hon, luật sư ly hôn

Dưới đây, tập trung nghiên cứu các căn cứ này.

1. Có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng.

[i] Có sự tồn tại hợp đồng và có sự tồn tại nghĩa vụ vi phạm

Đương nhiên, đây là điều kiện tiên quyết để có thể áp dụng trách nhiệm dân sự trong hợp đồng [cho dù đó là chế tài buộc thực hiện hợp đồng, hủy, đình chỉ hợp đồng hay phạt hợp đồng]. Trước tiên, phải làm rõ sự vi phạm bắt nguồn từ một nghĩa vụ trong hợp đồng có hiệu lực và nghĩa vụ thuộc về bên vi phạm. luat su thua ke, luật sư thừa kế

Thông thường, các nghĩa vụ hợp đồng có thể phát sinh từ các thỏa thuận của các bên [điều khoản thỏa thuận], nhưng nếu các bên im lặng về một vấn đề nào đó thì sẽ được suy đoán là về vấn đề này, các bên đã ngầm thỏa thuận chịu sự chi phối của luật [điều khoản luật định]. Chẳng hạn, nếu các bên không thỏa thuận về cơ quan giải quyết tranh chấp thì sẽ áp dụng các quy định của luật pháp để xác định cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp. luat su dan su, luật sư dân sự

Sự phức tạp sẽ đến nhiều hơn từ việc xác định nội dung các điều khoản thỏa thuận của các bên. Nhiều trường hợp, các thỏa thuận là các thỏa thuận ngầm. Thực tế, chúng ta vẫn gặp các điều khoản nằm ngoài hợp đồng chính, ví dụ như nội quy của một nơi trông giữ xe Liệu những quy định này có được coi là điều khoản của hợp đồng để ràng buộc trách nhiệm của các bên? van phong luat su, văn phòng luật sư

Trong nhiều trường hợp khác, các điều khoản viết trong hợp đồng lại không rõ ràng, tối nghĩa hoặc mâu thuẫn nhau, đòi hỏi thẩm phán phải giải thích hợp đồng. Khi giải thích hợp đồng, thẩm phán phải căn cứ vào các nguyên tắc của giải thích hợp đồng được quy định tại Điều 408 BLDS. luat su bao chua, luat su hinh su

[ii] Có hành vi vi phạm nghĩa vụ:

Hành vi vi phạm nghĩa vụ là việc người có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đó, thể hiện dưới các hình thức sau: cong ty luat, công ty luật

Từ chối thực hiện nghĩa vụ, ví dụ, từ chối giao hàng, từ chối thanh toán tiền, từ chối làm một công việc đã hứa.luật sư kinh tế, luật sư giỏi

Chậm thực hiện nghĩa vụ: ví dụ, bên nhận vận chuyển hàng có nghĩa vụ giao hàng ngày X nhưng đã giao hàng chậm vào ngay Y. luat su kinh te, luat su gioi

Thực hiện một phần nghĩa vụ, ví dụ, bên bán có nghĩa vụ giao 1000 chiếc xe đạp hiệu X vào ngày 05/01/2007 nhưng vào ngày này, bên bán chỉ giao 500 chiếc xe. luat su doanh nghiep, luật sư doanh nghiệp

Thực hiện không đúng nghĩa vụ, thường là liên quan đến chất lượng sản phẩm hoặc công việc là đối tượng của nghĩa vụ, chẳng hạn, trong số 1000 xe đạp hiệu X giao cho bên mua, có nhiều chiếc không sử dụng.luat su thua ke, luat su ly hon

Không thực hiện một nghĩa vụ: Trong một hợp đồng có rất nhiều nghĩa vụ, trong đó có các nghĩa vụ thứ yếu. Thông thường, chỉ hành vi vi phạm nghĩa vụ chính mới dẫn đến kết luận là việc thực hiện toàn bộ hợp đồng đã bị vi phạm. Ví dụ, trong hợp đồng mua bán, nghĩa vụ giao hàng và nghĩa vụ thanh toán tiền được coi là nghĩa vụ chính. Vậy, điều gì sẽ xảy ra nếu người có nghĩa vụ đã hoàn thành nghĩa vụ chính nhưng lại không thực hiện một nghĩa vụ phụ. Chẳng hạn, A đã thực hiện nghĩa vụ giao hàng đúng số lượng và chất lượng cho B, nhưng do nhầm lẫn, thay vi giao hàng tại địa điểm Z thì A lại giao hàng tại địa điểm K. B sẽ có quyền coi việc thực hiện toàn bộ hợp đồng đã bị vi phạm nếu chỉ ra được việc thực hiện nghĩa vụ phụ này có ý nghĩa không thể thiếu được cho lợi ích mà hợp đồng mang lại cho B. Ví dụ, chính tại địa điểm Z là địa điểm mà B có nghĩa vụ phải giao hàng tiếp cho C và việc vi phạm của A đã dẫn tới thiệt hại cho B trong quan hệ hợp đồng với C. Trong các trường hợp khác, trách nhiệm của người vi phạm chỉ liên quan đến nghĩa vụ phụ bị vi phạm chứ hợp đồng không bị coi là không thực hiện toàn bộ. luat su kinh te, luat su gioi

2. Xác định thiệt hại bị gây ra do hành vi vi phạm hợp đồng.

Thông thường, thiệt hại yêu cầu bồi thường do vi phạm nghĩa vụ hợp đồng là thiệt hại về vật chất nhưng BLDS cũng cho phép yêu cầu bồi thường các thiệt hại về tinh thần, Điều 307 BLDS quy định thiệt hại phải là thiệt hại thực tế, tính được thành tiền.

[i] Tính toán tiền bồi thường thiệt hại theo nguyên tắc chung.

Về mặt nguyên tắc, số tiền mà Tòa án buộc bên vi phạm phải trả cho bên bị vi phạm phải bù đắp được mọi tổn thất mà người này phải gánh chịu do hành vi vi phạm hợp đồng. Nói cách khác, số tiền bồi thường thiệt hại cho phép đặt người có quyền bị vi phạm vào hoàn cảnh mà lẽ ra người này được hưởng nếu người có nghĩa vụ thực hiện đúng nghĩa vụ trong hợp đồng. Chính bởi vậy, thiệt hại mà bên vi phạm nghĩa vụ phải trả còn gọi là thiệt hại đền bù hay thiệt hại bù trừ. Đây cũng là sự thể hiện nguyên tắc bồi thường toàn bộ restitutio in integrum đã được luật pháp thế giới thừa nhận. Theo thông lệ trên thế giới, tiền bồi thường thiệt hại sẽ bao gồm hai loại: tổn thất đã xảy ra và khoản lợi lẽ ra thu được từ hợp đồng. Việc chứng minh tổn thất đã xảy ra không quá phức tạp nếu so với việc chứng minh khoản lợi lẽ ra thu được từ hợp đồng. Tòa án là người có toàn quyền quyết định chấp nhận hay không chấp nhận khoản lợi lẽ ra thu được từ hợp đồng. Thông thường, yêu cầu bồi thường những khoản lợi không chắc chắn, quá xa xôi về mặt thời gian hoặc phụ thuộc vào nhiều may rủi đều bị Tòa án từ chối.luật sư kinh tế, luật sư giỏi

LTM, cũng như LTM 1997 đã theo cách tiếp cận này của thế giới. Tuy nhiên, Điều 307 khoản 2 BLDS không phân định rạch ròi tổn thất đã xảy ra và khoản lợi lẽ ra thu được từ hợp đồng mà chỉ quy định 3 loại thiệt hại được yêu cầu bồi thường bao gồm tổn thất về tài sản: chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại; thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút. Tổn thất về tài sản có thể là giá trị số tài sản bị mất, bị hư hỏng, tiền lãi phải trả ngân hàng, tiền bị phạt vi phạm hợp đồng hoặc tiền bồi thường thiệt hại mà bên bị vi phạm đã phải trả cho bên thứ ba do hậu quả trực tiếp của sự vi phạm hợp đồng gây ra Vấn đề khó khăn ở chỗ, liệu thu thập thực tế bị mất, bị giảm sút có đồng nghĩa với khoản lợi trực tiếp lẽ ra thu được từ hợp đồng không? Điều 307 BLDS không có quy định nào tương tự như Điều 301 khoản 2 LTM,

[ii] Tính toán tiền lãi đối với số tiền chậm trả trong nghĩa vụ trả tiền

Điều 305 khoản 2 BLDS nêu lên nguyên tắc: trong trường hợp người có nghĩa vụ chậm trả tiền thì người đó phải trả lãi đối với số tiền chậm trả theo lãi suất cơ bản do Ngân hàng nhà nước công bố tương ứng với thời gian chậm trả tại thời điểm thanh toán, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác. luat su kinh te, luat su gioi

Ngoài hợp đồng vay tài sản, nghĩa vụ trả tiền có thể phát sinh từ rất nhiều hợp đồng khác. Chẳng hạn, nghĩa vụ trả tiền cho bên bán trong hợp đồng mua bán, nghĩa vụ thanh toán tiền thuê khoán trong hợp đồng thuê khoán Số tiền lãi trên khoản tiền chậm trả luôn được tính là một khoản bồi thường mà người có quyền không phải chứng minh có thiệt hại thực tế xảy ra. Tiền luôn được coi là tài sản sinh lợi, vì vậy bên có quyền được hưởng tiền lãi chậm trả để bù đắp khoản sinh lợi lẽ ra được hưởng trong thời gian chậm trả đó.

3. Có mối quan hệ trực tiếp giữa hành vi vi phạm và thiệt hại gây ra.

Thực chất, điều kiện này chính là điều kiện về mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại xảy ra: nguyên đơn phải chứng minh thiệt hại xảy ra xuất phát trực tiếp từ nguyên nhân là hành vi vi phạm. Vì vậy, các loại thiệt hại gián tiếp sẽ không được xem đến khi tính toán mức bồi thường. luat su kinh te, luat su gioi

Trong các tranh chấp hợp đồng, các thiệt hại gián tiếp không được xem xét thường là các thiệt hại nằm ngoài việc thực hiện hợp đồng, hoặc quá xa với hành vi vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng. Ngoài ra, khi xác định thiệt hại, luật pháp nhiều nước còn áp dụng nguyên tắc người có quyền bị vi phạm phải có nghĩa vụ ngăn chặn hoặc hạn chế thiệt hại khi có hành vi vi phạm nghĩa vụ [minimisation des dommages hay mitigation of damages] và nguyên tắc thiệt hại xảy ra phải là thiệt hại mà các bên có thể lường trước hay tiên liệu được [dommages previsibles hay previsible damages] khi ký kết hợp đồng. Vì vậy, Tòa án thường không chấp nhận yêu cầu bồi thường của nguyên đơn đối với những thiệt hại lẽ ra người này đã có thể tránh được nếu đã có hành động ngăn chặn hoặc hạn chế thiệt hại. Tương tự như vậy đối với những thiệt hại mà các bên đã không thể lường trước được khi ký kết hợp đồng.

4. Người vi phạm nghĩa vụ có lỗi.

Lưu ý rằng chỉ có BLDS quy định điều kiện này còn LTM không coi lỗi là căn cứ của trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng. Theo Điều 308 khoản 1 BLDS, người không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự chỉ phải chịu trách nhiệm dân sự khi có lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý. Nhưng theo Điều 302 khoản 3 BLDS, lỗi của người vi phạm nghĩa vụ là lỗi suy đoán. Điều đó có nghĩa là về nguyên tắc, bên có quyền chỉ cần chỉ ra hành vi vi phạm của bên kia [không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ] mà không phải chứng minh lỗi vì việc chứng minh không có lỗi thuộc trách nhiệm của người vi phạm. Có thể hình dung qua thí dụ sau: A và B ký kết hợp đồng mua 1000 tấn xi măng theo đó A có nghĩa vụ giao toàn bộ số hàng vào ngày 10 tháng 4 năm 2006. Nếu đến ngày 10 tháng 4 năm 2006 mà bên A không giao hàng cho bên B thì B có quyền đòi bồi thường thiệt hại mà không cần phải chứng minh hành vi không giao hàng của A là hành vi có lỗi. Muốn khước từ trách nhiệm, bên A phải chứng minh thiệt hại đó rơi vào các trường hợp được miễn giảm trách nhiệm dân sự. Vậy, những trường hợp nào là trường hợp mà bên vi phạm nghĩa vụ được miễn, giảm trách nhiệm dân sự?luật sư kinh tế, luật sư giỏi

Các căn cứ miễn trách nhiệm dân sự theo quy định pháp luật:

Căn cứ vào Điều 302 khoản 2 và 3 BLDS, người có nghĩa vụ có thể chứng minh mình không có lỗi, do đó không chịu trách nhiệm dân sự trong hai trường hợp:

[i] việc không thực hiện nghĩa vụ là do sự kiện bất khả kháng hoặc

[ii] do lỗi của người có quyền gây ra.

Ngoài hai căn cứ trên, LTM quy định thêm một trường hợp miễn trách nhiệm khi hành vi vi phạm của một bên là do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng. Phải chăng trường hợp này cũng được quy định vào nguyên nhân sự kiện bất khả kháng. Thực tế, BLDS không đưa ra định nghĩa nào về sự kiện bất khả kháng. Thông thường, một sự kiện được coi là sự kiện bất khả kháng khi: [1] Sự kiện đó xảy ra sau khi ký hợp đồng; [2] Sự kiện đó nằm ngoài ý chí của các bên, vì vậy, nằm ngoài hoạt động của các bên trong hợp đồng. Ví dụ, người chuyên chở hàng bằng xe tải không thể viện dẫn sự cố hỏng xe là một sự kiện sự kiện bất khả kháng bởi vì trong một chừng mực nào đó, người chuyên chở hoàn toàn phải chịu trách nhiệm về sự vận hành của chiếc xe mà anh ta là chủ sở hữu hoặc là người chiếm hữu hay quản lý; [3] Sự kiện đó không thể lường trước được, chẳng hạn như thiên tai, hỏa hoạn; [4] Sự kiện đó không thể khắc phục được, nghĩa là mọi sự cố gắng của người có nghĩa vụ nhằm khắc phục sự cố đều trở nên vô nghĩa.luật sư kinh tế, luật sư giỏi

Các căn cứ miễn trách nhiệm dân sự do các bên thỏa thuận điều khoản miễn giảm trách nhiệm dân sự:

Trên thực tế, các bên có thể thỏa thuận trong hợp đồng điều khoản miễn giảm trách nhiệm dân sự cho việc vi phạm một nghĩa vụ nào đó trong hợp đồng. Ví dụ, thẩm phán có thể gặp trong hợp đồng điều khoản quy định bên bán không chịu trách nhiệm gì về mọi khuyết tật [kể cả ẩn giấu] của hàng bán. Từ lâu, học thuyết và án lệ nhiều nước đã bàn cải rất sôi nổi về hiệu lực pháp luật của các điều khoản miễn giảm trách nhiệm dân sự, bởi lẽ, sự tồn tại của điều khoản này thực sự đã nằm ở ranh giới xung đột giữa hai nguyên tắc căn bản trong dân luật là nguyên tắc tôn trọng tự do thỏa thuận và tự do ý chí của các bên [các bên được tự do thỏa thuận, miễn sao không vi phạm trật tự công] và nguyên tắc trách nhiệm dân sự [một người không thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng hay theo quy định của pháp luật mà gây thiệt hại thì phải bồi thường]. Hiện nay, án lệ Pháp đã chấp nhận hiệu lực của các điều khoản miễn giảm trách nhiệm, song có ba trường hợp thẩm phán được quyền can thiệp để giới hạn mức độ của điều khoản miễn giảm trách nhiệm, thậm chí tuyên điều khoản này vô hiệu: luat su kinh te, luat su gioi

[1] Bên vi phạm nghĩa vụ có hành vi gian dối;

[2] Đó là hợp đồng giữa một bên chuyên nghiệp [thương nhân] và một bên không có tính chất chuyên nghiệp [người tiêu dùng],

[3] Một số loại giao dịch mà pháp luật cấm các bên thỏa thuận về điều khoản này. dich vu thu no, dịch vụ thu nợ

Quy định pháp luật cụ thể về vi phạm hợp đồng & bồi thường thiệt hại

Vi phạm hợp đồng là việc một bên không thực hiện, thực hiện không đầy đủ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ theo thoả thuận giữa các bên hoặc theo quy địnhcủa pháp luật. dich vu doi no, dịch vụ đòi nợ

Bồi thường thiệt hại vẫn phát sinh dù không có thỏa thuận giữa các bên và khi hội tụ đủ các yếu tố như: có hành vi vi phạm hợp đồng, có thiệt hại thực tế và có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm hợp đồng và thiệt hại xảy ra.

Tuy nhiên, vấn đề về vi phạm hợp đồng lại được quy định khác nhau trong thương mại và trong dân sự.luật sư kinh tế, luật sư giỏi

Theo quy định của pháp luật thương mại thì tại Điều 301 Luật thương mại có quy định: Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi phạm do các bên thoả thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định tại Điều 266 của Luật này.

Như vậy, theo quy định của Luật thương mại thì vấn đề về phạt vi phạm hợp đồng là do các bên thỏa thuận tuy nhiên không được vượt quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng vi phạm, trừ trường hợp vi phạm hợp đồng dịch vụ giám định.

Nhưng theo quy định tại Điều 422 Bộ luật dân sự cũng quy định về vấn đề phạt vi phạm hợp đồng, như sau:

1. Phạt vi phạm là sự thoả thuận giữa các bên trong hợp đồng, theo đó bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp một khoản tiền cho bên bị vi phạm.

2. Mức phạt vi phạm do các bên thoả thuận.

3. Các bên có thể thoả thuận về việc bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải nộp tiền phạt vi phạm mà không phải bồi thường thiệt hại hoặc vừa phải nộp phạt vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại; nếu không có thoả thuận trước về mức bồi thường thiệt hại thì phải bồi thường toàn bộ thiệt hại. luat su kinh te, luat su gioi

Trong trường hợp các bên không có thoả thuận về bồi thường thiệt hại thì bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải nộp tiền phạt vi phạm.

Theo quy định của Bộ luật dân sự thì vấn đề phạt vi phạm do các bên thỏa thuận, do đó mà mức phạt vi phạm của hợp đồng dân sự không bị khống chế mà hoàn toàn do các bên thỏa thuận với nhau.luật sư kinh tế, luật sư giỏi

Về vấn đề bồi thường thiệt hại thì trong Luật thương mại năm 2005 đã quy định về vấn đề này, cụ thể tại Điều 302 của luật này có quy định: 1. Bồi thường thiệt hại là việc bên vi phạm bồi thường những tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm.

2. Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu do bên vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu không có hành vi vi phạm.

Do đó, việc bồi thường thiệt hại chỉ đặt ra đối với trường hợp có hành vi vi phạm hợp đồng. Việc bồi thường sẽ dựa trên những thiệt hại thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải gánh chịu do bên vi phạm gây ra.

Trong Bộ luật dân sự vấn đề bồi thường thiệt hại không chỉ là do có hành vi vi phạm hợp đồng tức là bồi thường trong hợp đồng mà còn đặt ra cả vấn đề bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, mặc dù là hành vi gây ra thiệt hại không được quy định trong hợp đồng nhưng người gây ra thiệt hại này vẫn phải bồi thường. Theo quy định của pháp luật dân sự thì tài Điều 307 Bộ luật dân sự năm 2005 có quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại như sau:

1. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vè vật chất và trách nhiệm bồi thường thiệt hại về tinh thần.luật sư kinh tế, luật sư giỏi

2. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất là trách nhiệm bù đắp tổn thất ật chất thực tế, tính được thành tiền do bên vi phạm nghĩa vụ gây ra, bao gồm cả tổn thất về tài sản, chi phí ngăn chặn, hạn chế thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút.

3. Người gây thiệt hại về tinh thần cho người khác do xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm uy tín của người khác, thì ngoài việc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải chính công khai còn phải bồi thường một khoản tiền cho người bị thiệt hại.

Liên hệ luật sư dân sự, kinh tế, thương mại để tư vấn thêm:

HÃNG LUẬT PHÚ & LUẬT SƯ
40 Lê Vĩnh Hòa, Quận Tân Phú, Tp.HCM, Việt Nam
Điện thoại: [08] 2223 7476 0922 822 466Luật sư Nguyễn Văn Phú
Email:
Website:www.phu-lawyers.com
www.phuluatsu.com

Video liên quan

Chủ Đề