Ví dụ điển hình hóa trong tưởng tượng

Ngo Thinh2021-08-31T20:28:31+07:00

[Last Updated On: 31/08/2021]

Tưởng tượng là một quá trình tâm lý phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có [những hình ảnh cũ trong trí nhớ]

Trong khi tạo ra một biểu tượng mới nào đó trong trí tưởng tượng, con người không thể tưởng tượng ra một điều gì hoàn toàn mới chưa được tri giác bao giờ. Khác với tư duy, tưởng tượng không giải quyết vấn đề hay nhiệm vụ một cách hoàn toàn chính xác mà chỉ là một mô hình để kiểm nghiệm mà thôi.

Các loại tưởng tượng

Dựa trên tính chủ động của tưởng tượng có thể chia thành hai loại tưởng tượng

Tưởng tượng không chủ định: là loại tưởng tượng một cách tự nhiên, không phải cố gắng hay tập trung ý thức để tưởng tượng.

Tưởng tượng có chủ định: là loại tưởng tượng xuất hiện khi con người có ý định, nhiệm vụ phải xây dựng nên những hình ảnh nào đó, người tưởng tượng phải có sự nỗ lực nhất định. Tưởng tượng có chủ định bao gồm:

  • Tưởng tượng tái tạo: là những tưởng tượng tạo nên những hình ảnh chỉ mới đối với cá nhân, nhưng không mới đối với loài người, hoặc dựa trên sự mô tả của người khác.
  • Tưởng tượng sáng tạo: là tưởng tượng tạo nên những hình ảnh mới một cách độc lập, mới đối với cá nhân và xã hội, biểu hiện trong các sản phẩm vật chất độc đáo và có giá trị như trong sáng tạo kĩ thuật, sáng tạo nghệ thuật…

Những cách phản ánh tái tạo hiện thực trong quá trình tưởng tượng

Hình ảnh của tưởng tượng được tạo ra bằng nhiều cách khác nhau:

  • Thay đổi độ lớn, kích thước, số lượng của vật hay của các thành phần của sự vật so với thực tế [người khổng lồ, Phật nghìn mắt nghìn tay…]
  • Kết hợp, gắn vào tưởng tượng của mình những thành phần hoặc những nguyên tố bị tách rời từ các đối tượng khác nhau tạo nên một biểu tượng mới chưa hề tồn tại trong thực tế [con rồng, lân…]
  • Tạo nên hình ảnh mới bằng cách nhấn mạnh một tính chất hoặc một yếu tố nào đó của đối tượng. Đây là hình thức cường điệu vấn đề [tranh châm biếm].
  • Tạo ra một hình tượng mới sau khi khái quát các nét có chung ở nhiều đối tượng cùng loại [kiểu mẫu hóa một hình tượng trong văn học]. Đây có thể được xem là phương pháp điển hình hóa, tổng hóa sáng tạo, khái quát những thuộc tính và đặc điểm cá biệt, điển hình của nhân cách.

Sự tưởng tượng là gì? Có những loại tưởng tượng nào? Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây của chúng tôi. Định nghĩa về sự tưởng tượng và lấy ví dụ về sự tưởng tượng.

1, Định nghĩa về sự tưởng tượng

[1], Tâm lý học cho rằng, tưởng tượng là một quá trình tâm lý. Mà con người sẽ xử lý và lựa chọn những hình ảnh được lưu trữ trong tâm trí của mình để tạo thành một hình ảnh mới. Đó là một dạng tư duy đặc biệt. Tưởng tượng và tư duy có quan hệ mật thiết với nhau. Đều là quá trình nhận thức cao cấp, đều xuất phát từ các tình huống của vấn đề. Do nhu cầu cá nhân thúc đẩy và có thể dự đoán được trước tương lai.

[2], Tưởng tượng là quá trình tâm lý tạo ra một hình ảnh mới. Dựa trên các tài liệu tri giác thông qua sự kết hợp mới. Cũng có thể được hiểu là nghĩ ra một hình ảnh cụ thể đối với những sự vật không có ở trước mắt bạn.

[3], Tưởng tượng là một quá trình tâm lý, trong đó một người dựa vào các tài liệu được cung cấp bởi trí nhớ để xử lý trong não của mình để tạo ra một hình ảnh mới. Cũng chính là việc mọi người kết hợp mới một số liên hệ tạm thời đã được hình thành trong kinh nghiệm quá khứ. Đó là hình thức phản ánh thế giới khách quan đặc thù của con người. Nó có thể vượt qua xiềng xích của thời gian và không gian. Để đạt đến cảnh giới “tư duy vượt ngàn năm, thần thông vượt trên vạn dặm”.

2, Phân loại sự tưởng tượng

[1], Tưởng có thể chia thành tưởng tượng vô ý và tưởng tượng hữu ý

Tưởng tượng vô ý là sự tưởng tượng sản sinh khi không có mục đích và kế hoạch định trước. Mơ là tình huống cực đoan của tưởng tượng không tùy ý. Tưởng tượng hữu ý là sự tưởng tượng được diễn ra một cách tự giác và có mục đích đã định trước.

>> Trình bày và lấy ví dụ về nguyên lý của sự phát triển [trong triết học]

Ví dụ tưởng tượng hữu ý: các hình tượng nhân vật được các nghệ sĩ văn học hình thành trong tâm trí, trí tưởng tượng. Sự tưởng tượng của các kỹ sư và công nhân về các bản vẽ kiến ​​trúc.

Ví dụ tưởng tượng vô ý: Nhìn thấy những đám mây trắng bay đi bay lại trên bầu trời, trong đầu sẽ nghĩ ra hình tượng những ngọn núi nhấp nhô. Hoặc đàn cừu đang chạy nhảy. Khi nhìn thấy bông tuyết mùa đông đậu trên cửa sổ, sẽ nghĩ nó giống như là những bông hoa mận trắng hoặc lá cây…

[2], Căn cứ vào mức độ khác nhau về tính sáng tạo trong sự tưởng tượng. Có thể chia thành tưởng tượng tái tạo và tưởng tượng sáng tạo.

Tưởng tượng tái tạo là chỉ hiện tượng tái hiện sự vật khách quan trong đầu dựa trên trí nhớ kinh nghiệm của chủ thể. Tưởng tượng sáng tạo không chỉ tái hiện sự vật mà còn sáng tạo ra những hình tượng hoàn toàn mới.

Tưởng tượng nghệ thuật trong sáng tác văn học chính là tưởng tượng mang tính sáng tạo. Còn các hình tượng nhân vật tượng tưởng trong các câu chuyện cổ tích chính là sự tưởng tượng mang tính sáng tạo.

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

1.Khái niệm chung về tưởng tượng.a] Định nghĩa tưởng tượng.Tưởng tượng là một quá trình tâm lí phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới dựa trên cơ sở của những biểu tượng đã có.Tưởng tượngTưởng tượngII.II. b] Bản chất của tưởng tượng.-Về nội dung phản ánh: tưởng tượng phản ánh cái mới cái chưa có trong kinh nghiệm của cá nhân hay xã hội.Ví dụ: Thế kỷ XVI – XVII, Xi-ôn-côp-xki lần đầu tiên phác thảo ra hình mẫu con tàu vũ trụ. -về phương thức phản ánh: tưởng tượng tạo ra những hình ảnh mới cái chưa từng có và được thực hiện chủ yếu dưới hình ảnh cụ thể.Ví dụ: Con rồng: đầu sư tử, mình rắn, chân hổ, vẩy cá -Phương diện kết quả phản ánh: là hình ảnh mới khái quát hơn . c] Đặc điểm của tưởng tượng.+ Nảy sinh trong các tình huống có vấn đề, tìm được lối thoát trong các tình huống có vấn đề,khi không đủ điều kiện tư duy cho phép nhảy qua một giai đoạn để đi đến kết quả cuối cùng.⇒Điểm yếu: Thiếu chính xác, chặt chẽ.+ Tưởng tượng là một quá trình nhận thức được bắt đầu và thực hiện chủ yếu bằng hình ảnh nhưng vẫn mang tính gián tiếp và khái quát cao so với trí nhớ.+ Biểu tượng: là một hình ảnh mới được xây dựng từ những biểu tượng của trí nhớ. 2. Các loại tưởng tượng.a] Tưởng tượng tích cực và tưởng tượng tiêu cực.-Tưởng tượng tích cực: là loại tưởng tượng tạo ra những hình ảnh nhằm đắp ứng nhu cầu, kích thích tính tích cực thực tế của con người.-Phân loại: gồm 2 loại+ Tưởng tượng tái tạo: Là tưởng tượng tạo ra những hình ảnh mới đối với người tưởng tượng dựa trên cơ sở mô tả của người khác, sach vở, tài liệu. + Tưởng tượng sáng tạo: là quá trình xây dựng hình ảnh mới chưa có trong kinh nghiệm cá nhân.-Tưởng tượng tiêu cực: là loại tưởng tượng tạo ra những hình ảnh không có thật trong cuộc sống, vạch ra những hành vi không được thực hiện, tưởng tượng chỉ để mà tưởng tượng thay thế các hoạt động b] Ước mơ và lý tưởng.-Ước mơ là loại tưởng tượng hứơng về tương lai thể hiện mong muốn và ước mơ của con người.+ Có 2 loại: ước mơ có lợi và ước mơ có hại.- Lý tưởng là hình ảnh mẫu mực, chói lọi, rực sáng, cụ thể, hấp dẫn của tương lai mong muốn. Là động cơ thúc đẩy con người hướng tới tương lai. Các cách sáng tạo mới trong tưởng tượng3.Thay đổi kích thước số lượng Nhấn mạnhĐiển hình hóaLoại suyLiên hợpChắp ghépCác cách sáng tạo hình ảnh mới Thay đổi kích thước, số lượng của sự vật hay một phần của sự vật.Nội dung : Mọi thuộc tính của sự vật vẫn giữ nguyên chỉ thay đổi kích thước, số lượng của chúng.a. Ứng dụng :Trong văn học, nghệ thuật : ứng dụng để xây dựng hình tượng văn học, nghệ thuật.Trong hội họa, điêu khắc.Trong dạy học : Sử dụng để giúp HS tiếp cận những hình ảnh trực quan một cách dễ dàng hơn với những đối tượng quá to hoặc quá nhỏ.Biện pháp này được ứng dụng như thế nào trong đời sống cũng như trong hoạt động dạy học ? Nhấn mạnh một thuộc tính, một bộ phận nào đó của đối tượng. Nội dung: Tạo hình ảnh mới bằng việc nhấn mạnh, khuyếch đại hoặc đưa lên hàng đầu một phẩm chất của sự vận, hiện tượng. Một biến dạng của cách này là sự cường điệu hóa. VD: Trong tranh biếm hoạ, muốn châm biếm thói tham ăn, người ta vẽ miệng to hơn các bộ phận khác hoặc cách nói quá trong văn học b. Cường điệu hoá cái miệng => Người hay nói Nhấn mạnh các chi tiết, thành phần, thuộc tính của sự vật I’m hungry!!!Trong tranh biếm hoạ, muốn châm biếm thói tham ăn, người ta vẽ miệng to hơn các bộ phận khác Biếm họa Táo Quân chầu TrờiBiếm họa Táo Quân 2012 chống kẹt xe Ứng dụng: + Trong nghệ thuật, quảng cáo+ Trong dạy học thường được sử dụng để thu hút sự chú ý, tạo ấn tượng với HSBiện pháp này được ứng dụng như thế nào trong đời sống cũng như trong hoạt động dạy học ? Nội dung: Là phương pháp ghép các bộ phận của nhiều sự vật, hiện tượng khác nhau lại tạo ra hình ảnh mới[ Râu ông nọ cắm cằm bà kia]. Ví dụ: Hình ảnh con rồng, tượng nhân sư, nàng tiên cá… Trong h/a mới các bộ phận hợp thành vẫn giữ nguyên, không bị thay đổi, chế biến, chúng chỉ được ghép với nhau một cách đơn giản mà thôi.Chắp ghépb. Con rồngSư tửRắnCá chépPhượng hoàng Tượng thần Sphinx Ứng dụng : Sử dụng trong việc xây dựng văn học, nghệ thuật, trong hội họa, kiến trúc, điêu khắc, hoặc trong lắp ghép, thiết kế kĩ thuật [ ghép mô hình].Biện pháp này được ứng dụng như thế nào trong đời sống cũng như trong hoạt động dạy học ? Nội dung : Phương pháp này gần giống với chắp ghép nhưng ít máy móc hơn ở chỗ : các bộ phận hay sự vật khi được chắp ghép đó đều được cải biến và sắp xếp trong những tương quan mới để tạo nên hỉnh ảnh mới hoàn chỉnh, có nhiều chức năng hơn.Liên hợpc. Xe điện bánh hơi là liên hợp giữa ô tô và tàu điện,Thủy phi cơ là sự liên hợp giữa máy bay và tầu thủy

Video liên quan

Chủ Đề