Vai trò của sinh viên trong xây dựng gia đình

Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đào Thị Khánh LinhKhoa Toán Kinh tế Lớp H22 Mục lụcTrangA-Đặt vấn đề 2B- Nội dung 31. Vị trí vai trò của sinh viên và tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nớc ta 31.1. Vị trí và vai trò của sinh viên 31.2 Tầm quan trọng của việc giáo giục đạo đức cho sinh viên hiện nay 32. Vấn đề đạo đức của sinh viên hiện nay 42.1. Các nhân tố tác động đến sinh viên 42.1.1 Các gía trị đạo đức truyền thống 42.1.2 Sự thay đổi môi trờng sống và môi trờng học tập 52.1.3.Sự phát triển của nền kinh tế thị trờng ảnh hởng đến lối sống t tởng đạo đức của sinh viên 52.2 Thực trạng của vấn đề đạo đức sinh viên hiện nay 62.2.1 Mặt tích cực 62.2.2 Mặt tiêu cực 82.3 Nguyên nhân 92.3.1. Nguyên nhân khách quan 102.3.2. Nguyên nhân chủ quan 103. Những phơng hớng giáo dục đạo đức cho sinh viên hiện nay 113.1. Sự quan tâm của đảng và nhà nớc đến vấn đề giáo dục sinh viên 113.2. Xây dựng đạo đức gia đình tiến bộ lành mạnh 123.3. Tăng cờng hiệu quả công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trong nhà trờng 133.4. Đối với sinh viên 14C- Kết luận 15D- Danh mục tàI liệu tham khảo 161Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đào Thị Khánh LinhKhoa Toán Kinh tế Lớp H22 A-Đặt vấn đềTrong quá trình phát triển của xã hội đã hình thành những giá trị đạođức mang tính toàn nhân loại,tồn tại trong mọi xã hội và ở trong các hệthống đạo đức khác nhau.Đó là những quy tắc đơn giản nhằm điều chỉnhhành vi của con ngời,cần thiết cho việc giữ gìn trật tự xã hội chung và sinhhoạt thờng ngày cho mọi ngời. Hay nói cách khác đó là những nguyêntắc,tiêu chuẩn đã đợc xã hội thừa nhận là những phẩm chất tốt đẹp của conngời. Do quá trình rèn luyện theo tiêu chuẩn mà có đợc. Mặt khác,nhữngphẩm chất đạo đức cao đẹp lại giúp cho con ngời tự điều nhỉnh hành vi củamình trong các mối quan hệ xã hội, để đạt đợc những tiêu chuẩn đạo đứcchung của xã hội.Qúa trình đó hoà lẫn vào nhau và thúc đẩy không ngừnglàm mỗi thành viên, mỗi cộng đồng.Cũng nh toàn xã hội ngày càng pháttriển. Hiện nay số lợng sinh viên tại các trờng đại học,cao đẳng rất lớn, sinhviên sẽ tạo cho xã hội nguồn nhân lực dồi dào bởi vì : Sinh viên là lực lợngtri thức trẻ,có tính sáng tạo, có trình độ học vấn cao. Nhạy cảm trong cuộcsống, có ý chí và nghị lực, luôn hớng đến tơng lai với nhiều ớc mơ hoài bãogóp phần quyết định vào sự tiến bộ của xã hội. Việc tìm hiểu ý thức đạo đức của sinh viên luôn là vấn đề bức thiết vàvô cùng quan trọng vì qua đó chúng ta mới dự báo đợc tình hình sinh viên,là cơ sở để xây dựng kế hoạch đào tạo và giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạođức cho sinh viên,phát huy tính tích cực, xây dựng lối sống tiến bộ,lànhmạnh trong sinh viên và điều chỉnh những hành vi lệch lạc trong ý thức đạođức của sinh viên. Nó tác động rất lớn tới việc bảo vệ và sử dụng nguônnhân lực này. Nguồn nhân lực rất quan trọng trong việc xây dựng một xãhội văn minh giàu đẹp.2Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đào Thị Khánh LinhKhoa Toán Kinh tế Lớp H22 B- Nội dung1. Vị trí vai trò của sinh viên và tầm quan trọng củaviệc giáo dục đạo đức cho sinh viên trong sự nghiệpxây dựng CNXH ở nớc ta1.1. Vị trí và vai trò của sinh viênSinh viên là bộ phận quan trọng của xã hội và sinh viên cũng là nhữngcông dân của xã hội.Họ mang đầy đủ các quyền hạn và nghĩa vụ của mộtcông dân trớc pháp luật. Đặc biệt họ đợc xã hội quan tâm chăm sóc và đàotạo một cách có hệ thống để trở thành lực lợng lao động và quản lý xã hộitrong tơng lai.Sinh viên là những tri thức trẻ tơng lai, không ai hết mà chính họ sẽ lànhững ngời đóng vai trò chủ chốt trong công cuộc công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nớc. Bởi vì, sinh viên là bộ phận tiên tiến của xã hội, có trình độhọc vấn cao. Có khả năng tiếp nhận cái mới rất nhanh biết thay đổi linhhoạt, thích nghi với sự thay đổi nhanh chóng của xã hội hiện đại, đại diệncho một thế hệ tiên tiến mới.1.2 Tầm quan trọng của việc giáo giục đạo đức cho sinh viên hiện nayĐể giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiệnkinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay, trớc hết phải tăng cờng công tác tuyêntruyền, giáo dục đạo đức cho toàn xã hội,đặc biệt là cho thế hệ trẻ. Bởi lẽ,một thực tế không thể phủ nhận đợc là do thiếu sự giáo dục và tuyên truyềnsâu rộng về đạo đức trong nhà trờng, nên có những biểu hiện của thế hệ trẻvề các giá trị đạo đức,có thể nói không đầy đủ, thậm chí còn sai lệch ở mộtsố thành viên. Trong quá trình xây dựng đất nớc nếu chúng ta chỉ quan tâmđến tăng trởng kinh tế mà không chú ý đến việc giữ gìn và phát huy các giátrị văn hoá,đạo đức truyền thống thì sự phát triển xã hội sẽ trở nên lệchlạc,không bền vững. Để giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức truyền thốngViệt Nam. Trớc hết, chúng ta phải coi trọng và quan tâm một cách thực sựđến công tác tuyên truyền và giáo dục đạo đức cho toàn xã hội và đặc biệtlà thế hệ trẻ. Không những chúng ta phải làm tốt nhiệm vụ giáo dục đạo đứctrong gia đình,trong nhà trờng, mà còn phải làm tốt nhiệm vụ giáo dục đạođức ngoài xã hội.Giáo dục đạo đức cho sinh viên nhằm phát huy hết khả năng sáng tạo,khả năng thích nghi tạo nên đội ngũ cán bộ có trình độ và văn hoá cao thúcđẩy nhanh quá trình tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.3Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đào Thị Khánh LinhKhoa Toán Kinh tế Lớp H22 Giáo dục đạo đức cho sinh viên trong nhà trờng tạo nên môi trờng lý t-ởng cho sinh viên hình thành và phát triển nhân cách, nâng cao ý thức tráchnhiện của sinh viên đối với bản thân, gia đình, nhà trờng và xã hội.Bởi vìgiáo dục đạo đức trong nhà trờng làm cho sinh viên nhận thức đợc nhữnggiá trị đạo đức nào là cần thiết,có ý nghĩa thiết thực đối với bản thân và xãhội. Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa,làm cho họ nhận thức những giá trị đạo đức truyền thống nh: Lòng nhânái,tinh thần yêu nớc, đức tính cần cù,chị khó, vị tha, trung thựcLà nhữnggiá trị đích thực cao đẹp của mỗi con ngời,hơn nữa làm cho họ nhận thức đ-ợc sự cần thiết phải thờng xuyên tự rèn luyện t tởng, nâng cao năng lực vàphẩm chất của mình. Giáo dục đạo đức trong nhà trờng làm cho sinh viênbiết trân trọng, yêu qúy, cố gắng tiếp thu và thực hiện các gía trị đạo đứcđích thực, đồng thời không tiếp nhận những phản giá, tích cực đấu tranhbảo vệ và phát triển những giá trị đạo đức truyền thống.2. Vấn đề đạo đức của sinh viên hiện nay2.1. Các nhân tố tác động đến sinh viên2.1.1 Các gía trị đạo đức truyền thốngCác giá trị đạo đức truyền thống ảnh hởng tích cực đến tinh thần vàlối sống của sinh viên.Khi phải đối diện với các vấn đề của thực tế, sinh viên một mặt muốngiữ lại các giá trị truyền thống, mặt khác lại muốn phá bỏ cái barie của đạođức truyền thống khi phải xử lý cùng một vấn đề. Điều này thờng xảy ratrong các vấn đề liên quan đến đối nhân xử thê,tiền bạc, tình bạn, tình yêu,đặc biệt là đến các cặp giá trị nh nghĩa vụ và quyền lợi, cái chung và cáiriêng,cá nhân và cộng đồng, lý tởng và thực tế Khi đối chiếu với cácthang bậc đạo đức hay phi đạo đức.Trong thời kì chuyển đổi nền kinh tế cũng nh sự đổi mới trên các lĩnhvực khác. Sinh viên luôn có xu hớng vừa bảo tồn cái đã có vừa gia nhập cáimới.Trong truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam đã hình thành một hệgiá trị nói chung, những giá trị đó đã quy định, chi phối cách ứng xử củacon ngời Việt Nam. Các giá trị đó là: Lòng yêu nớc, yêu lao động. yêu conngời Tạo thành các giá trị truyền thống của dân tộc ta.4Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đào Thị Khánh LinhKhoa Toán Kinh tế Lớp H22 2.1.2 Sự thay đổi môi trờng sống và môi trờng học tậpSự thay đổi môi trờng sống và môi trờng học tập từ cấp ba lên đại học,làm cho sinh viên có nhiều biến chuyển về cách sống, cách làm việc, cáchhọc tập và cách nhìn nhận những vấn đề chung của xã hội. Nó có tác độngvừa tích cực vừa tiêu cực đến sinh viên.Tác động tích cực thể hiện ở chỗ : Làm cho sinh viên trởng thành hơn,bạo dạn hơn, nhận thức một vấn đề có chiều sâu, có ý thức độc lập hơn, tựchủ hơn, sống có trách nhiệm hơn đối với bản thân gia đình và xã hội, môitrờng đại học, cao đẳng sẽ giúp cho sinh viên chuẩn bị sẵn sàng hành trangbớc vào tơng lai.Mặt tác động tiêu cực : Với sự thay đổi của môi trờng sống và môi tr-ờng học tập, những sinh viên sau khi rời khỏi gia đình không chịu sự giámsát của gia đình nh trớc khi vào đại học, cao đẳng nên đã tự buông thả bảnthân mình, bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội mà không rút chân ra đợc, bị hútvào con đờng sa đoạ dẫn đến bị vi phạm pháp luật, vi phạm những giá trịđạo đức truyền thống thiêng liêng.2.1.3.Sự phát triển của nền kinh tế thị trờng ảnh hởng đến lối sống t tởngđạo đức của sinh viên Nền kinh tế thị trờng là yếu tố tích cực thúc đẩy sự năng động và sángtạo,cổ vũ sự cách tân và phát triển của đất nớc. Song nền kinh tế thị trờngấy để lại cho chúng ta không ít những tiêu cực của xã hội, trong đó có cả sựsuy thoái đạo đức, mặc dù đó là nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủnghĩa.Trong kinh tế thị trờng lợi ích đóng vai trò quan trọng trong việc điềutiết các mối quan hệ của con ngời, thông qua cac mối quan hệ lợi ích trongxã hội theo nguyên tắc mọi ngời đều bình đẳng về lợi ích. Đạo đức gắngliền với lợi ích của con ngời, chính vì vậy quan hệ lợi ích góp phần tích cựcđiều tiết hành vi đạo đức của con ngời, làm cho đạo đức xã hội ngày cànghoàn thiện hơn, lành mạnh hơn. Nhng do nền kinh tế thị trờng đi liền vớicuộc sống và khi tiền bạc trở thành mục tiêu của cuộc sống thì những địnhhóng, mục tiêu, lý tởng của thanh niên cũng bị phụ thuộc vào đồng tiền,sinh viên chỉ mong tìm đợc những việc làm, nghành nghề hấp dẫn, có thểgiúp họ mau chóng trở nên giàu có, những ngành nghề cao quý hoặc đợc xãhội coi trọng nhng không đa lại những cơ hội kiếm đợc nhiều tiền khôngcòn hấp dẫn thế hệ trẻ, thậm chí họ còn bất chấp thủ đoạn vi phạm các giátrị đạo đức và pháp luật để đạt đợc mục tiêu của mình5Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đào Thị Khánh LinhKhoa Toán Kinh tế Lớp H22 Có thể nói ngoài vai trò tích cực, kinh tế thị trờng còn là một tháchthức, một môi trờng tiêu cực đối với đạo đức xã hội. Song điều đó không cónghĩa là chúng ta không tiếp nhận nó vì kinh tế thị trờng là yếu tố quantrọng và cần thiết để xây dựng một xã hội phát triển. Chúng ta phải biếtthích ứng với nó và vẫn có thể tìm đợc một thang giá trị kinh tế mới pháttriển.2.2 Thực trạng của vấn đề đạo đức sinh viên hiện nayTheo chuyên đề nghiên cứu thuộc chơng trình KHCBN cấp nhà nớc đãđợc khảo sát 2271 học sinh sinh viên ở 13 trờng đại học và 13 trờngTHPT đại diện cho cả ba miền Bắc- Trung- Nam với một bộ công cụ khảosát [ gồm 127câu hỏi bao quát 21 chỉ số ] đánh giá từng cá nhân ở cả 3 ph-ơng diện : Nhận thức, thái độ, hành vi.Sau khi xử lí kết quả khảo sát, có thể phân các đối tợng kiểm tra thành3 nhóm sau:Nhóm tiên tiến. Đây là nhóm có biểu hiện tích cực phù hợp với nhữngyêu cầu của xã hội cả về nhận thức, thái độ và hành vi.Nhóm chậm tiến : Đây là nhóm có những biểu hiện sai lệch thiếu hụtđáng kể về nhận thức, thái độ và hành vi.Nhóm bình thờng ; Đây là nhóm không có những biểu hiện tích cực, v-ợt trội,cũng nh không có những biểu hiện sai lệch, thiếu hụt đáng kể.Từ việc phân tích kết quả khảo sát có thể rút ra một số nhận định cótính khái quát. Trong sinh viên có sự phân hoá khá rõ rệt, tỷ lệ giữa cácnhóm có sự chênh lệch khá lớn :Nhóm tiên tiến : 16,82% sinh viên Nhóm chậm tiến: 16,07% sinh viênNhóm bình thờng: chiến khoảng 67%sinh viên.Thông qua kết quả nghiên cứu chúng ta có thể thấy đợc một số mặttích cực và một số mặt tiêu cực của đạo đức sinh viên hiện nay.2.2.1 Mặt tích cựcĐa số sinh viên vẫn coi trọng các gía trị đạo đức truyền thống của dântộc nh: Kính trọng và biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, những ngời cócông với dân tộc, đất nớc cụ thể là : Có nhận thức,thái độ, coi trọng các giátrị trên với tỷ lệ từ 79,7%_ 96,3% sinh viên. Có những hành vi thể hiện giátrị nói trên, với tỷ lệ khoảng 44,8%-77,7sinh viên.6Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đào Thị Khánh LinhKhoa Toán Kinh tế Lớp H22 Sống nhân ái,nhân nghĩa: Phần đông sinh viên thừa nhận giá trị này vàcó những việc làm, hành vi cụ thể,thể hiện sống nhân ái nhân nghĩa,Trân trọng pháp luật:Sinh viên chấp nhận giá trị này khá cao[ 93,8%sv]. Tuy nhiên kết quả khảo sát cho thấy có sự không phù hợp khárõ rệt giữa ý thức và hành vi tôn trọng pháp luật của đa số sinh viên.Trung thực,thẳng thắn, trọng lẽ phải :Phần đông sinh viên nhận thấycần phải sống trung thực. Tự xem mình là ngời sống trung thực, trọng lẽphải:Bày tỏ thái độ ân hận khi phải nói dối hoặc làm việc không trung thực.Tinh thần trách nhiện : 78-80% sinh viên coi trọng ý thức trách nhiệmkhi đợc giao công việc.Biết giữ chữ tín : 88,7% sinh viên chấp nhận giá trị này, tỏ ra bănkhoăn khi thất hứa với ngời khác.Yêu lao động : 76,1% sinh viên đã nhận thức đầy đủ ý nghĩa laođộng là sáng tạo; 78,7%bày tỏ thái độ yêu lao động.Gĩ gìn và bảo vệ môi trờng sống: Vấn đề này đang đợc rất nhiều sinhviên quan tâm và có ý thức trách nhiệm với việc giữ gìn, bảo vệ môi trờngsống của mình. Nhìn chung những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộcvẫn đợc số đông sinh viên coi trọng, tuy vẫn cha thể hiện qua hành vi, hoạtđộng.Hiện nay đa số sinh viên có nhận thức đúng về những giá trị thể hiệnlẽ sống của cá nhân phù hợp với lý tởng của Đảng, của nhân dân nh: 90-95% sinh viên đợc điều tra coi: Tinh thần yêu nớc và tự hào dân tộc nh lànhững giá trị t tởng quan trọng, 90-95% sinh viên xem học tập là mục tiêuphấn đấu quan trọng nhất vào lúc này, 75-85% sinh viên muốn đóng gópsức mình vào công cuộc xây dựng đất nớc, phấn đấu cho lí tởng Dân giàu,nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Đồng thời sinh viêncũng nhận thức đúng về một lối sống lành mạnh, giản dị, tiết kiệm, ứng xửcó văn hoá [80-90%sv]. Sinh viên đang có xu hớng hình thành lối sốngnăng động, nhạy cảm, tích cực thích nghi với những điều biến đổi của sựphát triển kỹ thụât, văn hoá, xã hộiTrong quá trình học tập sinh viên luôn tự xác định cho mình một mụctiêu học tập, tự trao dồi kiến thức bằng nhiều cách khác nhau: ở trờng, ởnhà và ngoài xã hội. Có nhiều cách tiếp cận tri thức và nhiều phơng pháphọc tập khác nhau sao cho có hiệu quả nhất. Với mục đích học rõ ràng, tíchcực và phơng pháp học hiệu quả, sinh viên hiện nay không ngừng trang bị7Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đào Thị Khánh LinhKhoa Toán Kinh tế Lớp H22 tri thức,hớng đến tơng lai.Sinh viên luôn có ý thức độc lập, tự chủ, tự cờng,tự vơn lên lập thân, lập nghiệp, góp phần vào sự phát triển của xã hội.Nói chung, phần đông sinh viên luôn nhận thức đợc tầm quan trọngcủa việc bảo vệ và phát huy các giá trị đạo đức của dân tộc, đồng thời tiếpthu có chọn lọc các giá trị đạo đức của nhân loại. Từ đó xây dựng cho mìnhmột ý thức sống, một lối sống lành mạnh, có văn hoá, luôn giữ vững t tởngchính trị và nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, chống lại âm mu pháhoại của kẻ thù, không ngừng học hỏi, rèn luyện để thực hiển ức mơ, hoàibão của mình, khẳng định vị trí của mình trong xã hội. 2.2.2 Mặt tiêu cựcBên cạnh những yếu tố tích cực thì những yếu tố tiêu cực trong sinhviên cũng rất lớn. Do sự tác động của cơ chế thị trờng và một số nguyên nhân khác, mộtsố bộ phận sinh viên có sự giao động về nhận thức,có những hành vi sai tráiliên quan đên một số giá tri đạo đức quan trọng nh: Trung thực, thẳng thắn,không ân hận khi có hành vi dối trá, tinh thần trách nhiện kém, không có ýthức giữ gìn và bảo vệ môi trờng sống[29,8% sinh viên thể hiện thái độ thờơ, lạnh nhạt, ít quan tâm đến giữ gìn và bảo vệ môi trờng sống].Đối với một số giá trị đạo đức có ý nghĩa quan trọng thời kì côngnghiệp hoá - hiện đại hoá nh: Giữ gìn, bảo vệ môi trờng sống, giữ chữ tín,đặc biệt là tôn trọng pháp luật, .Thì vẫn còn một bộ phận không nhỏ chanhận thức đầy đủ, cha có hành vi tơng ứng.Tiêu cực rõ rệt nhất là biểu hiện tính cá nhân, thực dụng trong quanniệm đạo đức và hành vi ứng xử trong một bộ phận không nhỏ sinh viên.Họ có ý thức cao về bản thân mình và muốn thể hiện vai trò cá nhân, cái cánhân nhiều khi lấn áp cái cộng đồng, lợi ích cá nhân quan trọng hơn tất cả.Theo giáo s Phạm Minh Hạc qua một cuộc điều tra 92,8%thanh niênđợc hỏi đã chọn địa vị xã hội; 87,2%chọn sự giàu có, 77%chọn nghề nghiệpcó thu nhập cao làm định hớng giá trị sống ; 64,8% cho việc vào đoàn thanhniên cộng sản là theo phong trào. Thực trạng trên đây là hiện tợng đáng báođộng, bởi lối sống thực dụng, ích kỉ, cá nhân chủ nghĩa, về trách nhiệmkhông phải là những giá trị đạo đức chuẩn của ngời Việt Nam.Một bộ phận sinh viên lai thờ ơ với lý tởng, mất niềm tin vào cuộcsống, có thái độ bàng hoàng với những ngời xung quanh. Sự hy vọng vàquan tâm đến ngời khác thấp đi và nếu có thì thờng đợc đánh giá dới góc độkinh tế, thực dụng hơn là tình cảm và sự chia sẻ.8Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đào Thị Khánh LinhKhoa Toán Kinh tế Lớp H22 Cùng với sự du nhập lối sống và công nghệ hiện đại từ các nớc pháttriển đã dần làm cho không ít sinh viên xa rời các giá trị đạo đức truyềnthống tốt đẹp vốn luôn phù hợp với thời kỳ hiện đại. Từ đó hình thành t tởnghởng thụ, ăn chơi, đua đòi, chịu sự tác động của tệ nạn xã hội, dễ bị giaođộng về mặt định hớng đạo đức và lối sống trong bối cảnh nền kinh tế mởcủa. Các quan niệm đạo đức trong một số bộ phận sinh viên đang bị lệchlạc đặc biệt là quan niệm cho rằng đạo đức và lợi ích cá nhân là hoàn toànđồng nhất mọi lúc mọi nơi. Sự dối lừa đợc coi là chuyện bình thờng. Có thể thấy một biểu hịênđáng buồn là nhiều sinh viên cho rằng việc sao chép tài liệu, ăn cắp ý tởngtrong quá trình làm bài thi, viết tiểu luận và khoá luận là một hành vi phiđạo đức. Nhiều sinh viên đi thuê làm khoá luận, đồ án tốt nghiệp hoặc đi thihộ trong các kì thi .Hiện tợng mua bằng bán điểm không còn là chuyệnhiếm thấy. Điều đáng ngại là 53,6% cho rằng đó là chuyện bình thờngkhông liên quan đến đạo đức không đáng phê bình. Một số bộ phận sinh viên thể hiện lối sống vô kỉ luật, có ý thức họctập rất kém hoặc không có ý thức học tập, học một cách tiêu cực, lời nhiềuhơn chăm. Hiện tợng học thiếu mục đích, học không thực, không vì kiếnthức đang tồn tại trong một bộ phận không nhỏ sinh viên. Rất nhiều sinhviên bỏ học bỏ buổi mà họ có những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là:Chán học, muốn đi chơi, vì học thêm mà bỏ học chính Tóm lại các giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta đợcđúc rút qua nhiều thế hệ tơng đối ổn định.Những truyền thống đạo đức cơbản nh: Yêu ngời, thơng ngời sống nhân nghĩa, cần cù, hiếu học, tôn s trọngđạo, vì cộng đồngĐang có những biến đổi mạnh mẽ trong thời kỳ đổimới hiện nay. Đặc biệt là sự vận động ấy thể hiện rất rõ nét trong sinh viênđối tợng trẻ có trình độ học vấn cao, rất nhạy cảm trớc mọi biến chuyển củaxã hội cũng nh dễ chịu ảnh hởng và tiếp thu cái mới. Từ đó, ảnh hởng trựctiếp đến lối sống, đến nhận thức và t tởng của lớp trẻ. 2.3 Nguyên nhânCó nhiều nguyên nhân ảnh hởng đến ý thức đạo đức của sinh viên hiệnnay những nguyên nhân đó có thể chia làm hai nguyên nhân chính là:Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.9Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đào Thị Khánh LinhKhoa Toán Kinh tế Lớp H22 2.3.1. Nguyên nhân khách quan Cha định hớng kịp thời, cha kiểm soát đầy đủ những tác động của mặttrái cơ chế thị trờng và mở cửa hội nhập [ thay đổi một số giá trị, du nhậpnhững hình thức không lành mạnh của lối sống phơng tây.] Hiện nay nớc ta đang tiến hành đổi mới đất nớc vì vậy mặt trái củakinh tế thị trờng tác động vào nhiều lĩnh vực, nhiều mặt cả vật chất lẫn tinhthần trong đó tác động cả đến tinh thần, ý thức, thái độ, hành vi của sinhviên: Làm cho không ít sinh viên có lối sống thực dụng ; Coi nhẹ học hànhhoặc làm cho sinh viên dễ sa vào trạng thái cực đoan trong nhận thức vàhành động dẫn đến hành vi lệch chuẩn.Hiện tợng tham nhũng tiêu cực ngoài xã hội cha đợc khắc phục dẫnđến mất lòng tin của sinh viên.Ngời lớn không gơng mẫu [ từ gia đình đến ngoài xã hội ], một số ngờitha hoá về đạo đức, lối sống, trong đó có cán bộ quản lí xã hội, đảng viên,giáo viên. Công tác quản lý giáo dục còn cha đồng bộ và thống nhất giữa cácđịa phơng, khu vực và các trờng học. Nội dung, phơng thức, công tác giáodục và đào tạo nói chung, giáo dục chính trị t tởng nói riêng cha kịp thờiđổi mới, cha đáp ứng đợc yêu cầu của xã hội và mong muốn của sinhviên.Trong quản lý giáo dục còn nhiều biểu hiện tiêu cực mang tính thơngmại hoá nh: Làm bằng giả, dạy thêm tràn lan, thu phí tuỳ tiện, lộ đề thi Đã làm ảnh hởng đến nhân cách và niềm tin của sinh viên vào một môi tr-ờng giáo dục lành mạnh và một xã hội công bằng, văn minh Nhìn chung, công tác giáo dục và đào tạo, t tởng chính trị, lối sốngcha đợc coi trọng đúng mức, cha có biện pháp đồng bộ, có hiệu quả, thúcđẩy chất lợng giáo dục và đào tạo. Quá trình đánh giá hiệu quả, chất lợnggiáo dục và đào tạo, còn nặng về kết quả học tập văn hoá, coi nhẹ việc rènluyện đạo đức, lý tởng, lối sống của sinh viên. Phơng pháp và hình thức giáo dục- đào tạo còn khô cứng, áp đặt,nặng về thuyết giáo, không phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi.2.3.2. Nguyên nhân chủ quan- Do nhận thức nông cạn, thiếu định hớng một bộ phận sinh viên đãkhông có t tởng phấn đấu, không tự chủ, dẫn đến lối sống buông thả trởthành thói quen từ đó quên mất nhiệm vụ chính của mình là học tập, khôngchịu tu dỡng bản thân, giảm sút ý chí, kém ý thức tổ chức kỉ luật, quen vớilối sống hởng thụ, học đòi theo cách sống sa hoa, lãng phí, chạy theo văn10Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đào Thị Khánh LinhKhoa Toán Kinh tế Lớp H22 hoá không lành mạnh, sa đoạ về đạo đức dần sa vào cuộc sống bạo lực, phinhân tính, vi phạm pháp luật.- Một số sinh viên cho rằng các giá trị đạo đức truyền thống xa khôngcòn phù hợp với xã hội mới. Họ cho quan niêm: Tiền là tất cả. tiền làtrên hết. có tiền là có tất cảcoi nhẹ và khinh thờng các giá trị đạođức xã hội. Không ít tình trạng sinh viên vì đồng tiền và danh dự mà trà đạplên quan hệ thầy trò, quan hệ bạn bè, quan hệ gia đình. Đặt lợi ích làmtrọng, lấy mức độ giàu nghèo để xác định các quan hệ [ tình ban, tình yêu]. - Có nhều sinh viên sau khi rời khỏi gia đình bớc vào cuộc sống xã hộiđã không vợt qua đợc những cám dỗ, bị sa ngã vào các tệ nạn xã hội.- Mặc dù nhận thức đợc sự nguy hiểm của các tệ nạn xã hội nhng vẫn đâm đầu vào, không chịu sủa chữa sai lâm, phó thác cuộc sống cho sốphận.- Nhiều sinh viên vẫn còn mê tín, dị đoan coi sự thất bại gặp phảitrong cuộc sống là do số phận đã sắp đặt, không thể thay đổi.3. Những phơng hớng giáo dục đạo đức cho sinh viênhiện nay Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không, đất nớc bớc vào thế kỉ21 có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không? Phần lớn phụthuộc vào lực lợng thanh niên [Hội nghị lần IV Ban chấp hành trung ơngĐảng khoá VII] Là lớp ngời sinh ra và trởng thành sau chiến tranh đợc sống trong điềukiện vật chất và tinh thần đầy đủ hơn, tuy rất nhạy cảm với cái mới, đợc đàotạo bài bản, nhng vốn sống và sự từng trải cha nhiều, trớc những tiêu cực vàcám dỗ của nền kinh tế thị trờng, trớc những biến động về chính trị quốc tế,đặc biệt do sự ảnh hởng của sự thoái hoá, biến chất của một số bộ phận cánbộ, đảng viên, một số sinh viên có sự dao động, khủng hoảng niềm tin, lí t-ởng cách mạng. Thực trạng đó đòi hỏi phải đề cao công tác giáo dục đạođức và lý tởng cách mạng cho sinh viên.3.1. Sự quan tâm của đảng và nhà nớc đến vấn đề giáo dục sinh viên Đảng ta luôn xác định thanh niên là lực lợng trụ cột của sự nghịêp đổimới. Tại nghị quyết đại hội V của đảng xác định rõ ; Đảng ta luôn nhậnđịnh rằng công tác vận động thanh niên có tầm quan trọng đặc biệt. Đây làmột vấn đề chiến lợc của cách mạng, là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống11Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đào Thị Khánh LinhKhoa Toán Kinh tế Lớp H22 chuyên chính, vô sản. Nhiệm vụ trớc mắt cũng nh lâu dài của công tácthanh niên là :Giáo dục cho thế hệ trẻ nâng cao ý thức làm chủ phát huy vai trò xungkích trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc. Nhanhchóng khắc phục những biểu hiện không lành mạnh trong một bộ phậnthanh thiếu niên ra sức đào tạo, rèn luyện thanh niên thành những con ngờimới phát triển toàn diện, kế tục trung thành và xuất sắc sự nghiệp của Đảngvà dân tộc. Bồi dỡng các thế hệ thanh niên, hớng thanh niên trở thành những conngời phát triển toàn diện là một khâu quan trọng trong sự nghiệp giáo dụccho thanh niên của Đảng và của Bác Hồ. Từ bài học của quá khứ và nhu cầu của thực tiễn cuộc sống, việc giáodục lý tởng, đạo đức cho thế hệ trẻ phải đợc xác định là trách nhiệm to lớncủa mọi cấp uỷ đảng, mọi cán bộ, đảng viên của tất cả các nghành, các cấptừ Trung ơng đến địa phơng. Phải là công việc đợc quan tâm đặc biệt, đầu tđúng mức, chuẩn bị công phu, do lực lợng chuyên trách có năng lực đảmnhận.Là công việc thờng xuyên liên tục và nhiệm vụ trung tâm trong cáchoạt động phải bằng các hoạt động thực tiễn, tấm gơng cách mạng mà giáodục lý tởng, đạo đức để từ đó tuổi trẻ hiểu đợc những giá trị đạo đức đíchthực.Thông qua lịch sử và truyền thống cách mạng để giáo dục lý tởng, đạođức. Tôn tạo bảo quản và phát huy các tác dụng các di tích lịch sử, tổ chứctốt có chiều sâu các lễ hội. Lu gơng các cá nhân và tập thể điển hình tronglịch sử và đấu tranh cách mạng, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổquốc.Tạo ra nhiều diễn đàn chính trị xã hội để thanh niên trình bày quanđiểm nguyện vọng, lắng nghe ý kiến lớp ngời đi trớc và cùng giúp nhautrong nhận thức và hành động.3.2. Xây dựng đạo đức gia đình tiến bộ lành mạnhViệc xây dựng đạo đức trong gia đình có ý nghĩa quan trọng trong việcxây dựng đạo đức xã hội. Về mặt nhận thức, cần coi trọng việc xây dựngđạo đức gia đình là công việc quan trọng, có ý thức của nhà nớc, cộng đồng,gia đình và mỗi cá nhân.Mặc dù hệ thống đạo đức nói chung và đạo đức giađình nói riêng về bản chất là hệ thống mở, nhng cần phải có một hệ thống12Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đào Thị Khánh LinhKhoa Toán Kinh tế Lớp H22 quy định đạo đức gia đình cụ thể. Đây là trách nhiệm của các cơ quan hữuquan và của các nhà nghiên cứu hiện nay.Những nội dung của đạo đức gia đình ngày nay cần phải kế thừanhững quy tắc truyền thống nh: Tôn kính, phụng dỡng ông bà cha mẹ đềcao việc tu dỡng bản thân; Xây dựng gia đình hạnh phúc. Đồng thời trongnội dung đạo đức gia đình cũng cần tiếp thu những phẩm chất đạo đức tiếnbộ nh: T tởng bình đẳng cộng đồng, chính trực,tình nghĩa, tự do kết hôn,hôn nhân một vợ một chồng. Nh vậy rõ ràng là trong nội dung của đạo đứcgia đình chúng ta phản đối những phong tục lạc hậu nh: Thôi gả bán hônnhân, trọng nam khinh nữ, đa thê. Đồng thời cũng không chấp nhận nam nữchung sống không kết hôn, ly hôn không chính đáng. Xây dựng hệ thốngđạo đức gia đình tiến bộ, lành mạnh, cần phải chống sự xâm nhập của chủnghĩa tiền bạc, chủ nghĩa cá nhân, tự do tình dục hay không chăm sócphụng dỡng cha mẹ, ngời già cả ốm đau trong gia đình.Trong gia đình các bậc cha mẹ phải hiểu biêt sâu sắc nội dung đạo đứcgia đình để bản thân họ thực hiện và dạy con cái.Những hoạt động xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hoá, nhân cáchvăn hoá đang trở thành phong trào rộng rãi cần đa hoạt động này vào pháttriển chiều sâu. Xã hội đã khẳng định ngời phụ nữ, hội phụ nữ có vai tròtích cực trong hoạt động này. Song chúng ta phải thừa nhận rằng đạo đứctrong gia đình là do cả nam và nữ trong gia đình đóng góp xây dựng. Nhữngngời cha ngời chồng và con trai không thể đứng ngoài hoạt động xây dựngđạo đức gia đình của chính mình. Gia đình chính là tế bào của xã hội.3.3. Tăng cờng hiệu quả công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trongnhà trờng Mục tiêu của giáo dục đại học hiện nay là : Hình thành nhân cách,phẩm chất và năng lực công dân, đào tạo những ngời lao động tự chủ,sángtạo, có kỉ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nứơc, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lànhmạnh, có kiến thức văn hoá, có sức khoẻ, có khả năng góp phần dân giàu n-ớc mạnh đa đất nớc tiến kịp thời đại [ qui chế công tác học sinh, sinh viên_Bộ giáo dục và đào tạo].Việc giáo dục đạo đức cho sinh viên phải nhằm mục tiêu hình thànhnhận thức cơ bản về những chuẩn mực xã hội trong sinh viên cũng nh hìnhthành tâm lí tình cảm, thói quen, tự giác, xử sự theo các chuẩn mực xã hội.Một số giải pháp đợc đề xuất ở các trờng nh sau.13Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đào Thị Khánh LinhKhoa Toán Kinh tế Lớp H22 + Nghiên cứu một cách tổng thể những kiến thức pháp luật thiết yếucho sinh viên nói chung và cho từng chuyên nghành nói riêng.+ Bổ sung một phần đạo đức học cho tất cả các sinh viên nhằm cungcấp cơ sở lý luận ban đầu cho việc hình thành ý thức đạo đức của sinh viên.+ Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục đạo đức, pháp luật thông qua cácphơng tiện thông tin đại chúng theo kế hoạch của hội đồng tuyên truyềnphổ biến pháp luật từ trung ơng đến địa phơng.+ Triển khai đánh giá đạo đức sinh viên hàng năm [ hiện nay Bộ G DĐT đã thống nhất chủ trơng và đang xúc tiến xây dựng quy định].+ Chú ý phát huy nhân tô tích cực, nêu gơng tốt trong mọi hoạt độngcủa sinh viên.+ Tạo d luận xã hội đấu tranh với những hiện tợng tiêu cực, vi phạmđạo đức, vi phạm phát luật trong sinh viên. + Cải cách hành chính nâng cao trách nhiệm của các bộ phận phục vụ,giữ nghiêm kỉ cơng giảng dạy tạo thuận lợi và niềm tin đối với sinh viên.+ Thực hiện phơng châm đa dạng hoá các loại hình hoạt động, gắn học với hành tạo điều kiện cho sinh viên phát huy cao độ khả năng nghiêncứu, học tập và rèn luyện nh : Tổ chức các hình thức hỗ trợ học tập, tổ chứccác loại hình hoạt động văn hoá thể thao, tổ chức các loại hình hoạt động xãhội, tổ chức thăm quan du lịch, du khảo, giã ngoại để hớng thanh niên vềvới cội nguồn 3.4. Đối với sinh viên Sinh viên phải luôn nhận thức đợc tầm quan trọng của mình đối vớicông cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Vì vậy: Sinh viên phải luôn nêu cao ý thức, tinh thần và trách nhiệm của mìnhđối với gia đình, nhà trờng và xã hội.Sinh viên phải giữ gìn bảo vệ và phát huy các giá trị tinh thần truyềnthống của dân tộc nh : Yêu lao động và lao động sáng tạo với ý thức tráchnhiệm và hiệu quả cao, tinh thần đoàn kết, tính cộng đồng, lòng yêu nớc.Sinh viên phải có lập trờng t tởng vững vàng, có nhận thức đúng đắn vềnhững biến động chính trị trên thế giới và chủ trơng mở cửa, giao lu hợp tácquốc tế, sẵn sàng làm bạn với tất cả các nớc trên thế giới.Sinh viên phải luôn nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng chống lạiâm mu Diễn biến hoà bình của địch, vừa tích cực tham gia vào tiến trìnhhội nhập vừa giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.Sinh viên phải có ý thức độc lập, tự chủ, tự lực, tự cờng, năng động vàsáng tạo trong tiếp thu tri thức mới, tự vơn lên lập thân, lập nghiệp, góp14Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đào Thị Khánh LinhKhoa Toán Kinh tế Lớp H22 phần thực hiện công nghiệp hoá,hiện đại hoá mục tiêu dân giàu nớc mạnh,xã hội dân chủ, công bằng, văn minh và hạnh phúc.Sinh viên phải có niềm tin vững chắc đối với Đảng cộng sản Việt Namvà Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.C- Kết luận Vấn đề đạo đức sinh viên hiện nay có những biểu hiện rất đa dạng vàcó phần phức tạp. Sinh viên phần đông đã và đang phát huy đợc những mặt u điểm,tích cực trong lối sống, cần cù, chăm chỉ học tập, hoạt bát, năng động, sángtạo, phát huy truyền thống đạo đức của dân tộc đồng thời tiếp thu những cáimới lành mạnh, tiến bộ phù hợp với lối sống của xã hội hiện nay. Song, còn có một bộ phận nhỏ sinh viên đang xa rời các giá trị đạođức truyền thồng,lời biếng, thiếu ý thức học tập, c xử thiếu văn hoá Cònvi phạm pháp luật nh nghiện hút, trộm cắp, thập chí còn cớp của, giết ngời. Chính vì vậy việc giáo dục đạo đức, lối sống tiến bộ, lành mạnh chosinh viên luôn là vấn đề bức thiết có ý nghĩa chiến lợc lâu dài. Bởi lẽ nó lànền tảng, là sức mạnh nội tại chủ đạo quá trình khơi dậy tính tích cực củasinh viên.15Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đào Thị Khánh LinhKhoa Toán Kinh tế Lớp H22 D- Danh mục tàI liệu tham khảo1. đỗ Lan Hiền: Vấn đề xây dựng đạo đức trong bối cảnh pháttriển kinh tế thị trờng Tạp chí triết học số 4 năm 2002.1. Th.s . Đỗ Tờng Vi: Giáo dục chính trị t tởng cho sinh viên trongthời kì mớiTạp chí giáo dục số 8 năm 2001.2. p G S. TS. Hà Nhật Thăng : Thực trạnh đạo đức, t tởng chínhtrị, lối sống của thanh niên học sinh, sinh viên Tạp chí giáo dục số 39 năm 2002.3. Lê Thị Tuyết Ba : Vai trò của đạo đức đối với sự phát triển kinhtế xã hội trong đIều kiện kinh tế thị trờngTạp chí triết học năm 2002.4. Nguyễn Huy Bằng : Các quan đIểm đánh giá đạo đức sinh viênhiện nay Đại học và giáo dục chuyên nghiệp số 4 năm 2000.5. Nguyễn Huy Bằng : Mối quan hệ giữa giáo dục pháp luật và giáodục đạo đức trong việc hình thành nhân cách sinh viên Đại học và giáo dục chuyên nghiệp tháng 12 năm 2000.6. Nguyễn Ngọc Hà : Những nguyên nhân chủ quan dẫn đến tìnhtrạng suy thai đạo đức ở nớc ta hiện nayTạp chí triết học số 3 năm 2002.7. Nguyễn Đình Hoà : Khoa học, công nghệ và đạo đức trong điềukiện kinh tế thị trờng Tạp chí triết học số 6 năm 2002.8. Nguyễn Thị Khoa Đạo đức gia đình trong nền kinh tế thị trờngTạp chí triết học số 4 năm 2002.9. Nguyễn Ngọc Thu : Hồ CHí MINH với giáo dục cái đẹp chotuổi trẻTạp chí cộng sản số 5 năm 2004.10. Nguyễn Tiến Thủ : Triết học về con ngời với giáo dục nhâncách trong trờng. Đại học và giáo dục chuyên nghiệp tháng 3 năm 2001.11.Nguyễn Đình Tờng: Một số biểu hiện của sự biến đổi giá trị đạođức trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam hiện nay và giải pháp khắcphục.Tạp chí triết học số 6 năm 2003.12. Trần Thị Nguyệt : Đôi điều về ý thức học của sinh viênhiện nay 16Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đào Thị Khánh LinhKhoa Toán Kinh tế Lớp H22 Tạp chí sinh viên số 11 năm 2003.13. Trần Nguyên Việt : Gía trị đạo đức truyền thống Việt Namvà cái phổ biến toàn nhân loại của đạo đức trong nền kinh tế thị trờngTạp chí triết học số 5 năm 2002.14. Trơng Giang Long : Giáo dục lý tởng cách mạng cho thế hệtrẻ Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 6 năm 2001.15. Võ Minh Tuấn : Toàn cầu hoá với đạo đức sinh viên hiệnnay. Tạp chí thanh niên số 22 năm 200317

Video liên quan

Chủ Đề