Vai trò của kiểm tra nội bộ trong trường học

Xem 12,177

Cập nhật nội dung chi tiết về Vai Trò Của Hiệu Trưởng Đối Với Công Tác Kiểm Tra Nội Bộ Trường Học mới nhất ngày 21/09/2022 trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, bài viết này đã thu hút được 12,177 lượt xem.

Nfc Là Gì? Công Dụng Và Cách Sử Dụng Nfc Trên Điện Thoại?

Phải Làm Gì Nếu Không Có Mô

Công Nghệ Nfc Trên Điện Thoại Là Gì? Chức Năng Và Cách Sử Dụng Nfc Trên Điện Thoại

Các Bài Test Đánh Giá Sa Sút Trí Tuệ Thường Được Áp Dụng. Bạn Đã Biết Hay Chưa?

Phục Hồi Chức Năng Sau Tai Biến

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Đề tài: VAI TRỊ CỦA HIỆU TRƯỞNG ĐỐI VỚI CƠNG TÁC KIỂM TRA

NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC.

A/ PHẦN MỞ ĐẦU.

1/ Lý do chọn đề tài :

Kiểm tra nội bộ trường học là hoạt động nghiệp vụ quản lí của người hiệu trưởng

nhằm điều tra, theo dõi, xem xét, kiểm sốt, phát hiện, kiểm nghiệm diễn biến và kết

quả các hoạt động giáo dục trong phạm vi nội bộ nhà trường và đánh giá kết quả các

hoạt động giáo dục đó có phù hợp với mục tiêu, kế hoạch, chuẩn mực, quy chế đã đề ra

hay khơng. Qua đó, hiệu trưởng kịp thời động viên mặt tốt, điều chỉnh, uốn nắn những

mặt chưa đạt chuẩn nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục trong nhà trường.

Kiểm tra nội bộ trường học là một chức năng đích thực của quản lí trường học, là

khâu đặc biệt quan trọng trong chu trình quản lí, là một cơng cụ sắc bén góp phần tăng

cường hiệu lực quản lí trường học .

Từ quan điểm trên tơi nhận thấy vai trò của hiệu trưởng đối với cơng tác kiểm tra

nội bộ trường học là rất quan trọng; Vì vậy tơi chọn đề tài:”Vai trò của hiệu trưởng

đối với cơng tác kiểm tra nội bộ trường học”.

2/ Mục đích nghiên cứu:

Tơi chọn nghiên cứu đề tài này, nhằm mục đích :

Xác nhận nhận thực tiễn, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa, ngăn chặn các

1 .Cơ sở pháp lý:

Kiểm tra nội bộ trường học là hoạt động mang tính chất pháp chế được quy định

trong các văn bản quy phạm nhà nước và của Bộ Giáo dụ và Đào tạo.

Hiệu trưởng trường tiểu học là người “Đại diện nhà trường về mặt pháp lý, có

trách nhiệm và thẩm quyền cao nhất về hành chính và chun mơn trong nhà trường,

chịu trách nhiệm trước phòng giáo dục về tơ chức và quản lý tồn bộ hoạt động của nhà

trường”, là người ra quyết định, chỉ đạo kiểm tra nội bộ trường học, đưa hoạt động kiểm

tra tiến tới hiệu quả cao nhất.

2.Cơ sở lý luận:

Kiểm tra nội bộ trường học là tạo lập tạo lập mối liên hệ thơng tin phản hồi trong

quản lí, bao gồm mối liên hệ thơng tin thuận, ngược .

Cơng tác kiểm tra nội bộ trường học là chức năng, vừa là biện pháp khơng thể

thiếu của người quản lý trường học, nhất là hiệu trưởng. Nhằm giúp nhà trường thực

hiện kỷ cương, qn triệt ngun lý giáo dục, mục tiêu giáo dục của Đảng.

Trong chu trình quản lý, hoạt động kiểm tra xếp vào vị trí thứ tư, sau các khâu kế

hoạch hóa, tổ chức và chỉ đạo

3.C ơ sở thực tiễn:

Xuất phát u cầu thực tiễn giáo dục và đào tạo, hoạt động dạy học và giáo dục

trong nhà trường ngày càng phức tạp, đa dạng, do đó hoạt động kiểm tra nội bộ trường

4

Kế hoạch

hóa

Thông tinKiểm tra tổ chức

Chỉ đạo

học, là hoạt động không thể thiếu được trong mỗi cơ sở giáo dục nói chung và trong nhà

trường nói riêng. Kiểm tra nội bộ trường học là chức năng quản lý của người hiệu

trưởng. Nhằm kiểm tra theo dõi xem xét đánh giá các hoạt động sư phạm trong phạm vi

một nhà trường. Xác định kết quả giáo dục có phù hợp với mục tiêu, kế hoạch, nội dung

quy chế đã đề ra hay không.Trên cơ sở đó, hiệu trưởng rút kinh nghiệm, cải tiến cơ chế

quản lí cho phù hợp hơn, đảm bảo nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục và đào tạo

trong nhà trường

Chương II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC Ở

TRƯỜNG TIỂU HỌC – KRÔNG PẮC – ĐẮC LẮC :

1. Vài nét khái quát về đặc điểm tình hình của xã :

Xã là một xã thuần nông, nông sản chính là lúa nước, nhìn chung đời sống

của nhân dân còn rất khó khăn, kinh tế còn nghèo nàn lạc hậu, dân trí thấp nên việc

chăm lo cho con em học hành còn rất hạn chế. Vẫn còn một số em đến trường đều

chưa qua lớp mẫu giáo, tỉ lệ học sinh học cấp III khoảng 40%. Nhận thức của phần

đông phụ huynh học sinh về việc quan tâm, chăm lo cho giáo dục còn nhiều hạn chế,

cho nên việc phối hợp giữa gia đình và nhà trường chưa mang lại kết quả cao ; Việc xã

hội hoá giáo dục, huy động nhân dân đóng góp xây dựng trường lớp rất khó khăn cho

nên việc xây dựng CSVC trường học chủ yếu dựa vào nguồn vốn ngân sách nhà nước

cấp .

Trong những năm qua, với sự cố gắng của các cấp, chính quyền nhân dân địa

phương và đội ngũ cán bộ giáo viên đến nay, mạng lưới trường lớp của xã phát

triển đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập của con em đồng bào dân tộc trên địa bàn xã. Hệ

thống giáo dục tương đối hoàn chỉnh, với đủ các cấp học từ Mầm non đến Trung học cơ

sở, gồm 4 trường: 1 trường Mẫu giáo, 2 trường Tiểu học, 1 trường Trung học cơ sở, 1

Trung tâm học tập cộng đồng. Ở các thôn buôn đã có có các điểm trường Mầm non.

Việc triển khai mở rộng quy mô trường lớp đã huy động tối đa số trẻ em trong độ tuổi

ra lớp, hạn chế việc học sinh bỏ học. Năm học 2012 -2013 tổng số học sinh Mẫu giáo,

Tiểu học, Trung học cơ sở gồm 1320 em; trong đó học sinh Mẫu giáo 137 em, học sinh

tiểu học 726 em, học sinh trung học cơ sở 457 em, đạt tỉ lệ huy động 98%, học sinh bỏ

học giữa chừng 5%. Bên cạnh đó thì chất lượng giáo dục hàng năm đều đạt khá cao,

5

chất lượng năm sau luôn cao hơn năm trước. Tình hình phát triển giáo dục theo chiều

hướng tốt.

2.Vài nét khái quát về đặc điểm và tình hình trường Tiểu học

Trường Tiểu học thành lập từ năm 1997, tách từ trường Phổ thông

cơ sở đến nay được 16 năm. Trường nằm trên địa bàn xã , huyện

Krông Pắc, tỉnh Đăk Lăk là một xã vùng II của Huyện Krông Pắc, đời sống của nhân

dân còn thấp nên sự huy động xã hội hoá giáo dục của nhà trường hàng năm còn rất

thấp, nguồn thu từ nhân dân không đủ trang trải cho các hoạt động. Khi đó cơ sở vật

chất của nhà trường mới chỉ là 2 dãy nhà cấp 4 với 7 phòng học, bàn ghế học sinh thiếu,

phòng học thiếu phải học nhờ ở hội trường uỷ ban xã, mượn phòng học trường Mẫu

giáo, mượn cả phòng học trường Trung học cơ sở. Trang thiết bị phục vụ cho dạy và

học còn sơ sài, không có phòng thư viện, phòng thiết bị, không có văn phòng làm việc.

Trong hoàn cảnh như vậy, để vượt qua những khó khăn, thách thức nhằm đáp ứng yêu

cầu giáo dục đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện, đó là cả một sự nỗ lực phấn đấu

của thầy và sự cố gắng của trò. Trải qua một chặng đường phấn đấu rất gian nan, đến

nay trường đã không ngừng vươn lên về mọi mặt. Được sự quan tâm của Đảng bộ,

chính quyền các cấp, đặc biệt là Phòng giáo dục, trường đã có một cơ ngơi tương đối

khang trang, sạch đẹp, và liên tục nhiều năm đạt trường tiên tiến, chất lượng giáo dục

không ngừng đi lên. Với nhiệm vụ: Tổ chức giảng dạy, học tập và hoạt động giáo dục

đạt chất lượng theo quy định của Bộ giáo dục. Huy động trẻ em đi học đúng độ tuổi,

vận động trẻ khuyết tật, trẻ bỏ học đến trường. Kiểm tra và công nhận hoàn thành

chương trình Tiểu học cho học sinh trong nhà trường. Quản lý đội ngũ cán bộ, giáo

viên, nhân viên và học sinh. Quản lý sử dụng đất đai, cơ sở vật chất. trang thiết bị và tài

chính theo quy định của pháp luật.

Với sự nổ lực phấn đấu của tập thể giáo viên và học sinh, cùng với sự quan tâm

của Đảng bộ, chính quyền các cấp, đặc biệt là sự quan tâm chỉ đạo kịp thời thường

xuyên của phòng giáo dục đào tạo huyện Krông Pắc, trường Tiểu học

ngày càng phát triển trong những năm học tiếp theo.

Trường Tiểu học với bộ máy điều hành: Chi bộ Đảng, Hội đồng

trường, Ban giám hiệu nhà trường gồm: 1 Hiệu trưởng phụ và 1 phó hiệu trưởng . Các

6

đồn thể gồm: Cơng đồn, Đồn thanh niên, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh; 5

tổ chun mơn và 1 tổ văn phòng cùng phối hợp hoạt động nhịp nhàng, có hiệu quả trên

mọi lĩnh vực cơng tác. Bên cạnh đó trường có các tổ chức xã hội như Hội khuyến học,

hội chữ thập đỏ hoạt động theo quy chế hoạt động của hội đặc thù.

Trường Tiểu học có tổng diện tích: 5620 m

2

.

Tổng số phòng học: 17 phòng học, trong đó : Có 6 phòng học hai tầng, 11 phòng

học nhà cấp 4 bán kiên cố. Có nhà vệ sinh đủ tiêu chuẩn dùng cho giáo viên và học sinh

. Nhà để xe cho CBGV và học sinh đạt tiêu chuẩn . Khn viên thống mát.

” Xanh – Sạch – Đẹp “, đảm bảo cảnh quan mơi trường sư phạm .

Các phòng học đều trang trí đúng quy định, bố trí bàn ghế học sinh và giáo viên

đủ số lượng và tương đối đảm bảo tiêu chuẩn .Trang thiết bị phục vụ cho dạy và học

đầy đủ từ khối I đến khối V. Thư viện có đủ các loại sách giáo khoa, sách giáo viên,

sách tham khảo các loại,tú sách pháp luật, truyện đọc thiếu nhi, truyện cổ tích, các loại

báo phục vụ cho cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh.

Cơ sở vật chất nhà trường nhìn chung đáp ứng được nhu cầu giáo dục theo quy

định. Nhà trường đang tiếp tục xây dựng để phấn đấu đăng ký trường đạt chuẩn quốc

gia giai đoạn I vào năm 2022.

3.Thực trạng của công tác kiểm tra nội bộ trường học:

Trong những năm qua, thực hiện hướng dẫn cơng tác kiểm tra nội bộ trường

học của Phòng GD- ĐT Krơng Pắc, nhà trường đã xây dựng kế hoạch tự kiểm tra, và

tiến hành các hoạt động kiểm tra nội bộ trường học, nhờ đó đã giúp cho cơng tác quản lí

hoạt động dạy và học của nhà trường đạt được mục tiêu và kế hoạch đề ra; đồng thời

góp phần nâng cao năng lực giảng dạy, cơng tác cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân

viên và nâng cao chất lượng học tập của học sinh nhà trường .

Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế cho thấy trong những năm qua nhà trường còn

xem việc Kiểm tra nội bộ trường học như một biện pháp trong phong trào thi đua.

Kiểm tra để bình bầu, bình xét thi đua, kiểm tra để hồn thành các biểu mẫu báo cáo

trong cơng tác hồ sơ chứ chưa đi sâu vào việc tư vấn thúc đẩy, tun dương những mặt

tốt cần phát huy, chỉ ra những tồn tại, thiếu sót cần khắc phục, nên dẫn đến thiếu khoa

7

học và khơng mang lại hiệu quả, đánh giá vấn đề chưa thật sự chính xác, toàn diện .

Hiệu quả của cơng tác kiểm tra nội bộ trường học chưa cao.

4. Ngun nhân của thực trạng:

14

-Đến thời điểm tháng 3/2013: Công tác kiểm tra nội bộ trường học đảm bảo chỉ

tiêu năm học đề ra:

+ Thư viện thiết bị: Loại tốt.

+Văn thư : Loại tốt.

+Kế toán, tài chính : Cập nhật hồ sơ đảm bảo,các khoản thu theo quy định.

+Trong năm không có trường hợp CB-GV-CNV và học sinh vi phạm pháp luật,

hay vi phạm quy chế chuyên môn.

Bên cạnh những thành tích đạt được, qua công tác kiểm tra nội bộ trường học,

đã phát hiện những tồn tại thiếu sót trong nhà trường như:

Việc tiếp cận với công nghệ thông tin, một số giáo viên cịn chuyển biến chậm,

đặt biệt ở số giáo viên trẻ.

Còn số gia đình phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập của con em, phần nào

có ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục của nhà trường.

Do kinh phí hạn chế, nên việc đầu tư cơ sở vật chất: Xây dựng các phòng hoc,

phịng chức năng, sân chơi bi tập chưa đảm bảo.

C. Phần kết luận và kiến nghị:

15

1. Kết luận:

Cơng tác kiểm tra nội bộ trường học là những hoạt động truyền thống, mang

tính pháp chế được quy định trong các văn bản pháp quy của nhà nước và của Bộ Giáo

dục – Đào tạo, hiệu trưởng cần phải nắm vững lý luận của công tác kiểm tra đánh

giá, tổ chức tốt việc tự kiểm tra, đánh giá một cánh khách quan, chính xác các hoạt

động trong nhà trường, đặc biệt là hoạt động dạy và học . Các hoạt động kiểm tra phải

diễn ra thường xun, cơng khai, dân chủ; các kết luận kiểm tra phải được ghi nhạn

bằng biên bản và được lưu trữ; bên cạnh đó, hiệu trưởng cần linh hoạt trong cơng tác

kiểm tra nội bộ trường học, lựa chọn và sử dụng phương pháp kiểm tra tuỳ thuộc vào

đặc điểm đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, thời gian và các tình huống cụ thể. Kiểm tra

nội bộ trường học phải có mục đích rõ ràng, các kết luận phải có luận cứ khoa học. Đó

chính là điều kiện cơ bản để nâng cao hiệu quả của các hoạt động giáo dục .

2. Kiến nghò :

Để việc áp dụng những giải pháp đã nêu trên và đưa giáo dục pháp luật vào nhà

trường đạt kết quả tốt, bản thân xin có một số kiến nghị với các cấp như sau:

Đối với trường tiểu học .

Một số cán bộ, giáo viên còn mang nặng thói quen kinh nghiệm, chú trọng

phương pháp làm việc truyền thống nên việc tiếp thu và áp dụng kiến thức mới, ứng

dụng cơng nghệ thơng tin là một q trình đầy khó khăn, lâu dài vì vậy cần phải tăng

cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng trình độ và kiến thức cơ bản cho đội ngũ giáo viên .

Đối với một đơn vị như trường tiểu học trong tình hình hiện nay thì đây

là một giải pháp quan trọng để thời gian tới đội ngũ cán bộ, giáo viên và học sinh nhà

trường có được trình độ chun mơn nghiệp vụ ngày càng cao . Cần nâng cao hơn nữa

sự lãnh đạo của chi bộ Đảng, sự phối hợp giữa các

đồn thể đối với cơng tác kiểm tra nội bộ trường học.

Đối với cấp trên.

16

Bố trí ngân sách hợp lí và đảm bảo đầy đủ cho việc phục vụ công tác dạy và học

của nhà trường .

Thường xuyên mở các lớp tập huấn nâng cao nghiệp vụ thanh tra kiểm tra cho

lực lượng nòng cốt làm công tác kiểm tra nội bộ trường học .

Đầu tư kinh phí xây dựng phòng học, phòng chức năng, trang thiết bị, sân chơi

bãi tập theo hướng kiên cố hoá, hiện đại hoá, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong

giai đoạn hiện nay.

Qua học tập nghiên cứu cũng như qua kinh nghiệm thực tiễn của bản thân, tôi xin

mạnh dạn đưa ra một số giải pháp cơ bản nhất của công tác kiểm tra nội bộ trường học

nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả giáo dục đào tạo; tuy nhiên với giới hạn

nhận thức của mình, chắc chắn đề tài còn nhiều thiếu sót, rất mong được sự góp ý của

quý đồng nghiệp và cấp trên để đề tài được hoàn thiện và mang tính thực tiễn cao hơn .

Tác giả17

MỤC LỤC

TT NỘI DUNG TRANG

A PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lí do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 1

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1

4 Nhiệm vụ nghiên cứu 2

5 Phương pháp nghiên cứu 2

B PHẦN NỘI DUNG 4

Chương 1 Cơ sở lí luận về công tác kiểm tra nội bộ trường học 4

1 Cơ sở pháp lý 4

2 Cơ sở lý luận 4

3 Cơ sở thực tiễn 5

Chương 2 Thực trạng công tác kiểm tra nội bộ trường học 5

1 Vài nét khái quát về đặc điểm tình hình của xã 5

2 Vài nét khái quát về đặc điểm tình hình của Trường tiểu học 6

3 Thực trạng công tác kiểm tra nội bộ trường học 7

4 Nguyên nhân thực trạng 8

Chương 3 Biện pháp, giải pháp chủ yếu 8

1 Cơ sở đề xuất giải pháp 8

2 Các giải pháp chủ yếu 8

3 Tổ chức triển khai 15

4 Kết quả đạt được 15

C KẾT LUẬN , KIẾN NGHỊ 18

1 Kết luận 18

2 Kiến nghị 19

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI.

18

2. Công văn số 1079/SGDĐT – TTr ngày 11 tháng 9 năm 2013 của Sở Giáo dục

và Đào tạo về hướng dẫn nhiệm vụ thanh tra năm học 2012 – 2013.

3. Công văn số 438/ PGD ĐT-TTr ngày 25 tháng 9 năm 2012 của Phòng Giáo

dục và Đào tạo về hướng dẫn nhiệm vụ thanh tra năm học 2012 – 2013.

4. Giáo trình bồi dưỡng nghiệp vụ quản lí trường tiểu học.

5. Báo cáo công tác kiểm tra nội bộ trường học của trường tiểu học

ba năm [2010 -2013].

8. Một số công tư liệu khác .

BẢNG NHẬN XÉT , ĐÁNH GIÁ

CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

19

Họ tên : ………………………………… .

Chức vụ : ………………………………… .

STT Nội dung Nhận xét

Kết quả

Điểm tối đa Điểm thực

tế

A Phần mở đầu 1.5

B Phần nội dung 06

1 Cơ sở lí luận 01

2 Thực trạng 02

3 Phương hướng ,

mục tiêu , giải

pháp

03

C Kết luận , kiến

nghị

1,5

Hình thức 01

Điểm số : ……… [ Bằng chữ ………………]

Xếp loại : ………………

, ngày … tháng …. Năm 2013

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG THƯ KÍ

20

21

Giáo Trình Môn Học Quản Trị Học Chương Vi Chức Năng Kiểm Tra Kiểm Soát

Kiểm Tra Chức Năng Gan Cần Chú Ý Những Gì?

Ngoài Xét Nghiệm Viêm Gan Ở Pasteur Và Medlatec Thì Nên Xét Nghiệm Ở Đâu

Xét Nghiệm Kiểm Tra Chức Năng Gan

Các Xét Nghiệm Kiểm Tra Chức Năng Thận?

Bạn đang đọc nội dung bài viết Vai Trò Của Hiệu Trưởng Đối Với Công Tác Kiểm Tra Nội Bộ Trường Học trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

Yêu thích 2677 / Xu hướng 2767 / Tổng 2857

Video liên quan

Chủ Đề