Ưu điểm của biện pháp sử dụng thiên địch là gì

Câu 2: Trang 195 - sgk Sinh học 7

Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ.


  • Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:
    • Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột
    • Đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây độc hại cho sinh vật
    • Hiệu quả kinh tế
    • Đảm bảo đa dạng sinh học
  • Hạn chế:
    • Thiên địch cần có điều kiện sống phù hợp. Ví dụ: kiến vống được sử dụng để diệt sâu hại lá cam,sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
    • Thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Thiên địch không triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vât gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
  • Một số thiên địch vừa có ích, vừa có hại: chim sẻ bắt sau hại nhưng cũng ăn lúa, mạ mới gieo.


Trắc nghiệm sinh học 7 bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học

Từ khóa tìm kiếm Google: câu 2 trang 195 sinh học 7, câu 2 bài 59 sinh học 7, giải câu 2 trang 195 sinh học 7, giải câu 2 bài 59 sinh học 7

Đáp án:

Ưu điểm của thuốc trừ sâu hữu cơAn toàn với sức khỏe con người và môi trường: Khác với các loại thuốc trừ sâu hóa học, thuốc trừ sâu sinh học được đánh giá là ít độc với con người cung như môi trường. Các chế phẩm vi sinh vật, dầu thực vật dùng để trừ sâu hầu như không gây hại cho người và các sinh vật có ích [ví dụ như các loài thiên địch] nên nó có thể bảo vệ được sự cân bằng sinh học trong tự nhiên, hạn chế tình trạng bùng phát sâu hại. Bên cạnh đó, thuốc sinh học ít để lại dư lượng độc trên nông sản và thời gian cách ly ngắn.

Việc sản xuất thuốc trừ sâu sinh học khá đơn giản, các nguyên liệu có sẵn: Những yếu tố sinh học trừ sâu có thể tìm thấy dễ dàng mọi nơi, mọi lúc. Hơn nữa, quy trình sản xuất thuốc trừ sâu sinh học khá đơn giản, chi phí thấp.

Nhược điểm của thuốc trừ sâu hữu cơ
Thuốc trừ sâu sinh học thường có hiệu quả diệt sâu chậm hơn và yêu cầu bảo quản cao hơn so với thuốc trừ sâu hóa học. Dù vậy, trước những lợi ích to lớn, chúng ta hoàn toàn có thể chấp nhận các nhược điểm này.

@fish

Nêu ưu điểm và nhược điểm của biện pháp sinh học

->>ưu điểm

tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại tránh ô nhiễm môi trường

nhược điểm

đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định

không diệt được triệt để sinh vật gây hại

sự tiêu diệt của loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho sinh vật khác phát triển

 =>biện pháp đấu tranh sinh học và hóa học bao gồm các sử dụng những Thiên địch về bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh cho sinh vật gây hại nhằm hạn chế tác động của sinh vật

gây hại sử dụng đấu tranh sinh học có nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu Tuy nhiên đấu tranh sinh học và sử dụng hóa học cũng có nhiều hạn chế cần được khắc phục

#hoctotno copy

xin hay nhât a

Ưu điểm
- Tiêu diệt snh vật gây hại
- Không gây ô nhiễm môi trường, an toàn cho con người
Hạn chế
- Nhiều loài thiên địch được di nhập không quen khí hậu địa phương nên phát triển kém
- Thiên địch không tiêu diệt triệt để được sinh vật gây hại
- Sự tiêu diệt loài sinh vật gậy hại này lại tạo điều kiện cho sinh vật khác phát triển
- Có thiên địch vừa có lợi, vừa có hại

Câu hỏi:

Ưu điểm của biện pháp sinh học là gì?

A. Rẻ tiền, chi phí đầu tư ít

B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường

C. Hiệu quả cao, gây ô nhiễm môi trường

D. Tất cả ý trên đều đúng

Đáp án đúng B.

Ưu điểm của biện pháp sinh học là hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường, biện pháp sinh học là tạo môi trường thuận lợi cho các loại sinh vật có ích là kẻ thù tự nhiên của dịch hại, phát triển nhằm góp phần tiêu diệt dịch hại, bảo vệ thiên địch tránh khỏi độc hại do dùng thuốc hoá học.

Giải thích lý do vì sao chọn B là đúng

Biện pháp sinh học là biện pháp:

– Tạo môi trường thuận lợi cho các loại sinh vật có ích là kẻ thù tự nhiên của dịch hại, phát triển nhằm góp phần tiêu diệt dịch hại, bảo vệ thiên địch tránh khỏi độc hại do dùng thuốc hoá học, tạo nơi cư trú cho thiên địch sau vụ gieo trồng bằng cách trồng xen, làm bờ rạ cho thiên địch ẩn nấp… Áp dụng các kỹ thuật canh tác hợp lí tạo điều kiện cho thiên địch phát triển.

– Sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật sinh học, các loại thuốc sinh học chỉ có tác dụng trừ dịch hại, không độc hại với các loại sinh vật có ích an toàn với sức khỏe con người và môi trường

– Tập trung nhân nuôi, sử dụng thiên địch nhóm bắt mồi, ký sinh và vi sinh vật để phòng trừ sâu hại cây trồng.

Ưu điểm của biện pháp sinh học là hiệu quả cao và không gây ra ô nhiễm môi trường.

Nhược điểm của biện pháp sinh học là không áp dụng được cho toàn bộ các loài sâu bệnh.

* Áp dụng biện pháp sinh học trừ sâu bệnh hại trên cây lúa:

– Sử dụng các loại thiên địch như: nấm đối kháng [nấm xanh Metarhizium anisopliae, nấm trắng Beauveria bassiana ký sinh rầy; ong mắt đỏ ký sinh sâu đục thân, nhện linh miêu,… Hiện nay, biện pháp sử dụng chế phẩm nấm xanh M.a [ Metarhizium anisopliae] để phòng trừ Rầy nâu trên đồng ruộng là biện pháp khá phổ biến và ngày càng được nhân rộng nhờ tính khả thi và hiệu quả phòng trừ cao.

– Mô hình ruộng lúa áp dụng “Công nghệ sinh thái” ở Tiền Giang, đây là mô hình dựa trên lý thuyết hệ sinh thái cân bằng động, sử dụng một số loài cây bẫy được trồng quanh bờ ruộng như: cúc gót, đậu bắp, sài đất, cà tím, cúc mặt trời, cẩm tú, trâm ổi. Đây là những cây trồng cho hoa có nhiều mật, dễ trồng, không che rợp cây trồng và ra hoa quanh năm nhằm thu hút nguồn thiên địch.

– Sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học.

Các chế phẩm sinh học đang được sử dụng phổ biến trên thị trường

– Thuốc trừ sâu sinh học có nguồn gốc sinh học như các thuốc vi sinh [nấm, vi khuản, virus], thuốc thảo mộc [chiết xuất từ tỏi, ớt, cây xoan…], các chất chiết xuất từ dịch nuôi cấy vi sinh vật [như chất Abamectin]. Thuốc tác động qua đường tiếp xúc và vị độc.

Các thuốc phổ biến như: Aceny, Azimex, Reasgant, Silsau, Tập Kỳ, Vertimec, Smash, Vibafos, Sword,…[ Abamectin]; Dipel, Xentari, Dipel, Vi – BT,…[ Bacillus thuringiensis]; Beauveria [ Beauveria bassiana]; Tikemectin, Taisieu, Redconfi… [Emamectin benzoate]; Fastac, [ Alpha – cypermethrin],…

– Thuốc trừ bệnh có nguồn gốc sinh học là những chất kháng sinh được chiết xuất trong quá trình lên men của một số loài nấm nhóm Steptomyces như các chất Kasugamycin, Validamycin A,…Một số chất giúp tăng sức kháng bệnh cho cây như Chitosan.

Các thuốc phổ biến như: Valivithaco, Validacin,…[ Validamycin A]; Kozuma, Supercin [ Ningnanmycin]; Kasuran [ Kasugamycin]; TRICÔ-ĐHCT, NLU-Tri [ Trichoderma spp.],…./.

Ưu điểm của biện pháp sử dụng loài thiên địch so với biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu hóa học là?

A. Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người.

B. Không gây ô nhiễm môi trường.

C. Sản phẩm nông nghiệp không bị tích trữ chất độc hại.

D. Cả A, B và C.

Các câu hỏi tương tự

So với biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để tiêu diệt sinh vật gây hại, biện pháp sử dụng loài thiên địch có những ưu điểm nào sau đây?

[1] Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người.

[2] Không phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết.

[3] Nhanh chóng dập tắt tất cả các loại dịch bệnh.

[4] Không gây ô nhiễm môi trường.

A. [2] và [3]

B. [1] và [2]

C. [l] và [4]

D. [3] và [4]

Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng về ưu điểm của biện pháp sử dụng loài thiên địch so với biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu hóa học? 

[1] Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người. 

[2] Không gây ô nhiễm môi trường. 

[3] Không phụ thuộc vào điều kiện khí hậu và thời tiết. 

[4] Nhanh chóng dấp tắt tất cả các loại bệnh dịch.

A. 3

B. 4

C. 2

D. 1

Cho các biện pháp:

[1] Tư vấn sàng lọc trước khi sinh.

[2] Tạo môi trường trong sạch.

[3] Sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để bảo vệ mùa màng.

[4] Sử dụng hóa chất để bảo quản thực phẩm.

[5] Sử dụng phân bón hóa học nồng độ cao để tăng năng suất.

Trong các biện pháp trên, số biện pháp giúp bảo vệ vốn gen loài người là:

A. 4

B. 3

C. 2

D. 5

[1] Xây dựng các nhà máy xử lý và tái chế rác thải.

[3] Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn và rừng nguyên sinh.

[5] Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản.

[6] Tăng cường sử dụng thuôc hóa học trừ sâu bệnh.

A. [2], [3], [5]

B. [1], [2], [4]

C. [1], [3], [5]

D. [3], [5], [6].

Những biện pháp nào sau đây không góp phần khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay?

[1] Tăng cường sử dụng các loại hoocmon sinh trưởng trong sản xuất để nâng cao năng suất.

[2] Quản lí chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường.

[3] Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn và rừng nguyên sinh.

[4] Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người.

[5] Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản.

[6] Sử dụng các loại thuốc hóa học để tiêu diệt các loại sâu, bệnh và cỏ dại

[7] Xây dựng các nhà máy và tái chế rác thải.

A. [1], [3], [5] và [6]

B. [1], [3], [5] và [7]

C. [2], [3], [5] và [6]

D. [1], [4], [5] và [6]

Trong nông nghiệp có thể sử dụng ong mắt đỏ để diệt trừ sâu hại, sử dụng một số loài kiến để diệt trừ rệp cây. Đặc điểm nào sau đây không phải là ưu điểm của phương pháp trên

B. Không gây ô nhiễm môi trường

I. Khai thác sử dụng hợp các dạng tài nguyên khả năng tái sinh.

III. Tăng cường sử dụng chất hóa học để diệt trừ sâu hại trong nông nghiệp.

V. Tăng cường khai thác năng lượng gió, năng lượng mặt trời.

Có bao nhiêu biện pháp sau đây góp phần sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên?

I. Khai thác và sử dụng hợp lí các dạng tài nguyên có khả năng tái sinh.

II. Bảo tồn đa dạng sinh học.

III. Tăng cường sử dụng chất hóa học để diệt trừ sâu hại trong nông nghiệp.

IV. Khai thác và sử dụng triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản.

A. 3. 

B. 1.  

C. 2. 

D. 4.

II. Bảo tồn đa dạng sinh học.

IV. Khai thác và sử dụng triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản.

Video liên quan

Chủ Đề