Tại sao eu hạn chế nhập khẩu than sắt

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Chụp lại hình ảnh,

Cầu bắc qua sông Áp Lục gần Đan Đông. Hầu hết hàng hóa giữa Trung Quốc và Bắc Hàn được vận chuyển qua cầu này.

Trung Quốc sẽ ngừng nhập khẩu than, sắt, quặng sắt và hải sản từ Bắc Hàn.

Động thái này nhằm thực hiện các lệnh trừng phạt mà Liên Hiệp Quốc mới áp dụng cho Bắc Hàn sau khi nước này tiến hành hai vụ thử tên lửa tháng trước.

Trung Quốc chiếm tới hơn 90% mậu dịch quốc tế của Bắc Hàn.

Bắc Kinh cam kết thực hiện đầy đủ các lệnh trừng phạt của LHQ sau khi Mỹ cáo buộc chính quyền Trung Quốc chưa làm đủ để kiềm chế quốc gia láng giềng.

Các biện pháp trừng phạt Bình Nhưỡng được LHQ phê duyệt hồi đầu tháng 8 có thể khiến nước này mất 1 tỷ USD doanh thu hàng năm, theo thống kê mà phái đoàn Mỹ cung cấp cho Hội đồng Bảo an LHQ.

Mặc dù lượng than Trung Quốc nhập khẩu từ Bắc Hàn có trị giá 1,2 tỷ USD năm ngoái, con số này sẽ thấp hơn nhiều trong năm nay vì Trung Quốc đã có lệnh cấm nhập than Bắc Hàn từ hồi tháng Hai, các chuyên gia cho biết.

"Trung Quốc đã nhập khẩu hết hạn ngạch quota cho phép năm 2017 theo các lệnh trừng phạt của Liên Hợp Quốc. Vì vậy chúng ta không thấy được tác động thực sự của lệnh cấm, và xuất khẩu than từ Bắc Hàn đến những nước khác là không đáng kể," ông David Von Hippel, từ Viện nghiên cứu Nautilus có trụ sở ở Oregon, Mỹ, nói.

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Chụp lại hình ảnh,

Người lao động Bắc Hàn làm việc bên cạnh một đống than gần sông Áp Lục

Tuy nhiên, lệnh trừng phạt sẽ có tác động lớn hơn đối với việc xuất khẩu sắt và hải sản của Bắc Hàn, các chuyên gia nói.

Tuy mang lại nguồn thu từ xuất khẩu nhỏ hơn so với than, nhưng kim ngạch xuất khẩu hai mặt hàng này đều tăng trong năm nay.

Xuất khẩu quặng sắt tăng lên mức 74,4 triệu USD trong 5 tháng đầu năm, gần bằng con số của cả năm 2016. Xuất khẩu cá và hải sản có tổng giá trị 46,7 triệu USD trong tháng 6, tăng so với mức 13,6 triệu trong tháng 5.

Lệnh trừng phạt không áp dụng cho ngành gia công may mặc đang ngày một phát triển ở Bắc Hàn.

Ông Von Hippel nói ngành may mặc có tổng doanh thu gần bằng ngành than, nhưng trên thực tế, lợi nhuận đem về của ngành này nhỏ hơn nhiều vì Bắc Hàn phải nhập khẩu nguyên liệu đầu vào.

Trump: Bắc Hàn 'rắc rối to' nếu tấn công Guam

Trump 'thất vọng' về TQ vụ Bắc Hàn

Trung Quốc và Bắc Hàn tăng mậu dịch song phương

Lệnh trừng phạt Bắc Hàn được đưa ra trong bối cảnh căng thẳng ngày càng tăng giữa Mỹ và Bắc Hàn cũng như căng thẳng về thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc.

Sau vài tuần khẩu chiến ác liệt giữa Washington và Bình Nhưỡng, hôm 15/8 lãnh đạo Bắc Hàn Kim Jong-un đã quyết định ngừng bắn tên lửa vào đảo Guam của Mỹ, theo tin của hãng thông tấn Bắc Hàn KCNA.

Căng thẳng giữa hai bên tạm lắng sau khi Tổng thống Donald Trump cảnh báo sẽ có "khói lửa và giận dữ thế giới chưa bao giờ chứng kiến" nếu Bình Nhưỡng biến lời đe dọa của họ thành hiện thực.

Hôm thứ Hai 14/8, ông Trump ra lệnh điều tra cáo buộc Trung Quốc ăn cắp quyền sở hữu trí tuệ Mỹ. Truyền thông nhà nước Trung Quốc coi động thái này là một nỗ lực nhằm buộc Trung Quốc phải có hành động dứt khoát hơn về Bắc Hàn.

Về mặt chính thức thì phía Mỹ bác bỏ việc có bất kỳ liên hệ nào giữa hai vấn đề này, mặc dù Tổng thống Trump trước đây nói ông có thể nương nhẹ hơn với Trung Quốc để đổi lấy sự trợ giúp của nước này trong vấn đề Bắc Hàn.

Reuters cho biết, EU sẽ áp dụng các biện pháp nhằm ngăn chặn sự gia tăng của thép nhập khẩu vào khối kinh tế, sau khi Mỹ áp thuế nhập khẩu đối với sản phẩm thép, nhôm.

Theo đó, Ủy ban châu Âu [EC] đã đề xuất một chính sách kết hợp giữa hạn ngạch và thuế quan để giải quyết những lo ngại của EU về việc các sản phẩm thép không còn được nhập khẩu vào Mỹ sẽ thay vào đó tràn vào thị trường châu Âu.

Các biện pháp là phản ứng tiếp theo của EU đối với quyết định thuế quan của chính quyền Washington. EU cũng đánh thuế lên 2,8 tỷ euro [tương đương 3,3 tỷ USD] hàng nhập khẩu Mỹ, gồm rượu bourbon và xe máy, cũng như đệ đơn kiện Mỹ lên Tổ chức Thương mại Thế giới [WTO].

Hạn ngạch đối với 23 danh mục sản phẩm thép được ước tính dựa trên mức trung bình nhập khẩu trong vòng 3 năm qua, với 25% thuế quan đánh lên khối lượng vượt hạn ngạch. Các mức thuế quan sẽ được áp dụng theo quy tắc cơ bản đến trước giải quyết trước.

Các nhà xuất khẩu thép chính của EU gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ và Ukraine.

Ảnh: Reuters.

EC cho biết ngành thép EU đang trong tình trạng suy yếu và dễ bị tổn thương khi hàng nhập khẩu tiếp tục gia tăng, với mức thuế quan của Mỹ làm giảm khối lượng bán trên thị trường này và khiến EU càng dễ bị tổn thương.

“Nếu không có các biện pháp phòng vệ, tình trạng này có thể trở thành một vấn đề nghiêm trọng trong tương lai gần”, theo tạp chí chính thức của EU.

Bà Cecilia Malmstrom, Ủy viên châu Âu phụ trách thương mại cho biết, khối liên minh đã phải đối mặt với mối đe dọa nghiêm trọng, ảnh hưởng tới các nhà sản xuất thép và người lao động, nhưng các thị trường EU sẽ vẫn mở cửa đối với dòng chảy thương mại truyền thống.

Ủy ban sẽ tiếp tục điều tra, bắt đầu từ ngày 26/3, cho đến hết năm. Các biện pháp phòng vệ có thể được áp dụng trong vòng 200 ngày.

Nhập khẩu của 28 mặt hàng thép đã tăng 62% trong giai đoạn năm 2013 – 2017, đáng chú ý nhất là vào năm 2016 và tiếp tục tăng trong năm nay. Tuy nhiên, có 5 sản phẩm ghi nhận nhập khẩu không đi lên, vì vậy EC đã loại chúng ra khỏi danh sách chịu các biện pháp.

Đối với danh mục 12 sản phẩm thép nhập khẩu từ các quốc gia gồm Trung Quốc, Nga và Ukraine đã nằm trong danh sách chịu thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp. Ủy ban cho biết sẽ xem xét việc tạm ngừng hoặc giảm các biện pháp để tránh bị đánh thuế hai lần.

Các nhà sản xuất sản phẩm từ thép cán nóng tới thép cán nguội, tấm thép, thép bọc chất dẻo và ống thép của châu Âu gồm ArcelorMittal, Voestalpine và Tata Steel.

Lyly Cao

Video liên quan

Chủ Đề