Uống mật rắn có tốt không

Mật rắn có tác dụng gì, mua ở đâu? LH 0932.340.345

by tuvansuckhoe · 04/08/2021

Mật rắn hay còn gọi là xà đởm có nhiều tác dụng tốt tuy nhiên mật rắn lại rất nhỏ và khá đắt, có nhiều tài liệu nghiên cứu về mật này, tuy nhiên ứng dụng thực tế thì lại được giấu kín do là bí quyết.

Mật rắn được dùng làm thuốc từ rất xa xưa. Các ghi chép sớm nhất về mật được sử dụng làm thuốc được tìm thấy vào rất sớm. Ngoài mật này còn có mật trăn, mật kỳ. Ngoài ra, trong cuốn bản thảo cương mục còn có 17 loài rắn được dùng làm thuốc.

mật rắn phơi khô

Contents

  • 1 1. Tác dụng của mật rắn – Tác dụng của xà đởm
  • 2 2. Tác dụng phụ của mật rắn:
  • 3 3. Mật rắn giá bao nhiêu:
  • 4 4. Mua mật rắn ở đâu
  • 5 5. Video: Con bổ củi

1. Tác dụng của mật rắn – Tác dụng của xà đởm

+ Theo Y học cổ truyền mật có tính mát, vị đắng hơi ngọt, có tác dụng hành khí, long đờm, trừ phong hàn,

+ Tác dụng trị ho, chữa ho nhiều đờm.

+ Tác dụng chữa hen phế quản, hen suyễn, nhiều người bị lâu dùng kiên trì cũng khỏi.

+ Chữa đau mắt, mắt đỏ, sưng đau,

+ Chữa nhiệt độc ngoài da,

+ Chữa lở miệng,

+ Giúp thanh nhiệt ở phổi,

+ Chữa đau bụng nhiệt,

+ Tác dụng thanh nhiệt gan,

+ Chữa viêm khớp dạng thấp cấp tính

+ Chữa bệnh bệnh trĩ.

Không chỉ vậy, mật này – xà đởm còn có thể bồi bổ hệ thần kinh của con người, có tác dụng điều trị tốt đối với chứng suy nhược thần kinh, sốt cao, chóng mặt, co giật ở trẻ em, đồng thời có tác dụng điều hòa hệ thống nội tiết và hệ miễn dịch của cơ thể, làm chậm quá trình lão hóa của cơ thể. 

mật rắn tươi

2. Tác dụng phụ của mật rắn:

+ Nhiều người lầm tưởng rằng nuốt mật này – xà đởm xong mới uống rượu có thể có tác dụng khử trùng, nhưng không chọc thủng mật rắn thì rượu trắng không có tác dụng gì đối với vi khuẩn chứa trong đó trong mật.

+ Khi nuốt trực tiếp mật này – xà đởm thì đường ruột sự hấp thụ mật, nếu mật có độc thì sẽ rất nguy hiểm, vì vậy khi sử dụng mật rắn tươi tốt nhất là nên chọc mật và ngâm vào rượu. Sau đó uống rượu đó thì an toàn hơn.

+ Mật chứa nhiều độc chất do gan xuất ra, thiên về thải độc gan nặng, ngoài ra mật có thể chứa dược chất kích hoạt cơ chế miễn dịch. Khi nuốt phải mật rắn, các chất độc hại này sẽ đồng thời được nuốt vào cơ thể, làm tăng áp lực giải độc của gan, thận, túi mật và dễ làm tổn thương chức năng của các cơ quan khác nhau trong cơ thể và làm gan bị tổn thương có thể dẫn đến suy thận suy thận.

+ Vì vậy khi sử dụng mật rắn nên sử dụng ít, thường một cái mật rắn một người dùng nên chia ra từ 3 đến 5 ngày để dùng dần, dùng như vậy người sẽ rất khỏe mạnh.

Rắn là loài bò sát di chuyển rất nhanh, vận động nhiều, có hệ cơ săn chắc, khớp lưng mềm mại, dẻo dai. Dân gian từ lâu đã lưu truyền tác dụng của mật rắn trong điều trị bệnh.

1. Mật rắn có tác dụng gì?

Mật rắn còn gọi là đởm xà hay xà đảm. Theo sách Cây thuốc và Động vật làm thuốc ở Việt Nam, mật rắn chứa cholesterin, các axit palmitic, stearic, cholic…

Mật rắn tươi [Nguồn: Internet]

Theo sách Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam của giáo sư Đỗ Tất Lợi, mật rắn có vị ngọt, cay, đặc biệt không đắng, có tác dụng giảm ho, giảm đau. Người ta thường dùng mật rắn trong các bài thuốc trị ho, đau lưng, nhức đầu khó chữa.

Lương y Nguyễn Đức Nghĩa cho biết, kinh nghiệm thực tế cho thấy, chỉ cần người bệnh dùng mật rắn một vài lần là đã thấy có tác dụng giảm đau đầu, dễ ngủ.

Bên cạnh đó, người ta còn ứng dụng mật rắn trong điều trị viêm phế quản mãn tính, đờm nhiều vào buổi sáng, đau mỏi các khớp,…hiệu quả điều trị cũng rất tốt. Lương y Nghĩa cũng cho biết, mật rắn là vị thuốc đơn giản, dễ bào chế, dễ sử dụng nhưng hiệu quả rất thiết thực.

2. Nên dùng mật của loại rắn nào để chữa bệnh?

Từ điển Động vật và Khoáng vật làm thuốc ở Việt Nam của tiến sĩ Võ Văn Chi đã thống kê được 19 loại rắn đã được dùng làm thuốc trong dân gian, có loài đã được ghi trong các thư tịch, có loài chỉ dừng ở mức độ truyền miệng. Ngoài ra, bộ phận dùng làm thuốc cũng khá phong phú, có loại chỉ dùng thịt, có loại chỉ dùng toàn thân bỏ nội tạng, có loại dùng thịt, da, mật,…

Còn theo sách Dược điển Việt Nam, có 3 loại rắn được chọn lấy mật làm thuốc là:

  • Rắn hổ mang [Naja naja L.].
  • Rắn cạp nong [Bungarus fasciatus Schneid.].
  • Rắn ráo [Zamenis mucosus L.].

Ngoài ra, trên thực tế người ta còn dùng mật của rắn cạp nia [Bungarus candidus] và rắn hổ trâu [Plyas mucosus] để làm thuốc chữa bệnh, hiệu quả cũng tương tự các loại rắn trên.

Để mua được mật rắn làm thuốc, bạn có thể liên hệ với các cơ sở nuôi rắn được nhà nước cấp phép để đặt mua. Mua mật rắn tại những cơ sở này vừa có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo chất lượng lại góp phần bảo vệ loài động vật hoang dã đang bị khai thác mất kiểm soát.

3. Cách sử dụng mật rắn

Mật rắn sau khi thu lấy có thể dùng tươi hoặc khô, thường thì người ta dùng mật rắn đã phơi khô để chế thuốc. Mật rắn khô là những túi mật nhỏ, khô, có màu nâu xám hay đen xám, hình dạng khác nhau, dẹt, to bằng hạt đậu hay hạt ngô. Khi cắt ngang thì trong ruột hơi dẻo, có màu nâu xám hay đen xám đồng nhất. Túi mật bao ngoài rất mỏng, vị có thể hơi đắng hoặc không đắng, ngọt, thơm.

Chủ Đề